Giáo án Học vần 1 tuần 12 - Trường tiểu học Minh Khai

Môn : Học vần

BÀI : ÔN TẬP

I.Mục tiêu

-Sau bài học học sinh có thể.

 -Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n.

 -Nhận ra các vần có kết thúc bằng n vừa học trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Chia phần.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa.

-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần.

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học vần 1 tuần 12 - Trường tiểu học Minh Khai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Học vần BÀI : ÔN TẬP I.Mục tiêu -Sau bài học học sinh có thể. -Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n. -Nhận ra các vần có kết thúc bằng n vừa học trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Chia phần. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng. Hỏi học sinh vần trong khung đầu bài là vần gì? Cấu tạo vần an như thế nào? Dựa vào tranh các em hãy tìm các tiếng có chứa vần an? Ngoài vần an các em hãy kể thêm các vần có kết thúc bằng n mà chúng ta đã học trong tuần qua? (GV ghi bảng) GV gắn bảng ôn đã phóng to và YC học sinh kiểm tra danh sách vần đã ghi khi học sinh nêu. Gọi chỉ các âm và đọc trên bảng ôn. Ghép âm thành vần. Gọi đánh vần, đọc trơn các vần vừa ghép. Hướng dẫn viết bảng con từ: cuồn cuộn, con vượn. GV nhận xét. Đọc từ ứng dụng: GV ghi bảng các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. GV hỏi các tiếng mang vần vừa ôn trong các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ. Gọi học sinh đọc từ lộn xộn Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi tên bài. Gọi đọc lại bài. GV nêu trò chơi. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp: Đọc các âm, vần, tiếng, từ trên bảng. GV chú ý sửa sai. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Đàn con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ bới giun. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Chia phần. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Tranh 1 vẽ gì? Tranh 2 vẽ gì? Tranh 3 vẽ gì? Tranh 4 vẽ gì? Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên. GV giáo dục TTTcảm cho học sinh. Trong cuộc sống chúng ta nên nhường nhau. Đọc sách kết hợp bảng con. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV: Nêu yêu cầu cho học sinh viết. Theo dõi học sinh viết. GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: cuộn dây. N2: con lươn. CN 1 em nhắc tựa. Học sinh: vần an Âm a đứng trước, âm n đứng sau. Cành lan. Ăn, ân, on, ôn, ơn … ươn. CN 3 em. CN 6 em. CN, nhóm. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. CN 4 em. CN 2 em, đồng thanh. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần vừa ôn (kết thúc bằng n) trong câu, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Hai người đi săn được 3 chú sóc nhỏ. Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai ngừơi vẫn không bằng nhau, họ đâm ra bực mình. Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho ba người. Thế là số sóc được chia đều, thật công bằng cả ba người vui vẽ chia tay ai về nhà nấy. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. CN 1 em Toàn lớp. Học sinh nêu tên bài. Học sinh đọc lại bài. Môn : Học vần BÀI : ONG - ÔNG I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo ong, ông. -Đọc và viết được ong, ông, cái võng, dòng sông. -Nhận ra ong, ông trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ong, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ong. Lớp cài vần ong. GV nhận xét. So sánh vần ong với on. HD đánh vần vần ong. Có ong, muốn có tiếng võng ta làm thế nào? Cài tiếng võng. GV nhận xét và ghi bảng tiếng võng. Gọi phân tích tiếng võng. GV hướng dẫn đánh vần tiếng võng. Dùng tranh giới thiệu từ “cái võng”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng võng, đọc trơn từ cái võng. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2: vần ông (dạy tương tự) So sánh 2 vần. Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. HD viết bảng con: ong, cái võng, ông, dòng sông. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng: Con ong, vòng tròn, cây thông, công việc. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Con ong, vòng trò, cây thông, công việc. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Đá bóng GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Con có thích xem bóng đá không? Vì sao? Con thường xem bóng đá ở đâu? Con thích đội bóng, cầu thủ nào nhất? Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt? Con có thích trở thành cầu thủ bóng đá không? Con đã bao giờ chơi bóng chưa? Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên. GV giáo dục TTTcảm cho học sinh. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV: Nêu yêu cầu cho học sinh viết. Theo dõi học sinh viết. GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố: Hỏi tên bài.Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm chữ có vần ong, ông. Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần ong và ông. Chia lớp thành 2 đội. Các em dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: cuồn cuộn. N2: con vượn. Học sinh nhắc tựa. HS phân tích, cá nhân 1 em. Cài bảng cài. Giống nhau: bát đầu bằng o. Khác nhau: ong kết thúc bằng ng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm v đứng trước vần ong thanh ngã trên đầu vần ong. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng võng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: kết thúc bằng ng. Khác nhau: ông bắt đầu băng ô. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em Ong, vòng, thông, công. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ong, ông. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, học sinh đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Các bạn đang đá bóng. Con thích xem vì đây là môn thể thao vua mà. Ở sân bóng. Tuỳ học sinh trả lời. Thủ môn. Rất thích Đã chơi đá bóng rồi. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. CN 1 em Toàn lớp. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Môn : Học vần BÀI : ĂNG - ÂNG I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo ăng, âng. -Đọc và viết được âng, âng, măng tre, nhà tầng. -Nhận ra ang, âng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Vâng lời cha mẹ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ăng, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ăng. Lớp cài vần ăng. GV nhận xét. Gọi học sinh đọc vần ăng. So sánh vần ăng với ăn. HD đánh vần vần ăng. Có ăng, muốn có tiếng măng ta làm thế nào? Cài tiếng măng. GV nhận xét và ghi bảng tiếng măng. Gọi phân tích tiếng măng. GV hướng dẫn đánh vần tiếng măng. Dùng tranh giới thiệu từ “măng tre”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng măng, đọc trơn từ măng tre. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2: vần âng (dạy tương tự) So sánh 2 vần. Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. HD viết bảng con: ăng, măng tre, âng, nhà tầng. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng: Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào rì rào. GV có thể giải thích các từ giúp học sinh nắm rõ nội dung: Rặng dừa: Một hàng dừa dài (kèm theo tranh). Nâng niu: Cầm trên tay với tình cảm trân trọng, yêu quý. Vầng trăng: Học sinh quan sát tranh. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Vâng lời cha mẹ. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ những ai? Em bé trong tranh đang làm gì? Bố mẹ con thường khuyên con những điều gì? Những lời khuyên ấy có tác dụng như thế nào đối với trẻ con? Con có thường làm theo lời khuyên của bố mẹ hay không? Khi làm đúng theo lời khuyên của bố mẹ con cảm thấy thế nào? Muốn trở thành con ngoan thì con phải làm gì? Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên. GV giáo dục TTTcảm cho học sinh. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV: Nêu yêu cầu cho học sinh viết. Theo dõi học sinh viết. GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bài. Trò chơi: Thám tử: Mục đích: Nhận diện vần và tạo ra các tiếng có nghĩa. Chuẩn bị 5 miếng bìa trên mẫu bìa có ghi các chữ phụ âm hay nhóm chữ thể hiện phụ âm. Ví dụ: v, ng, th, t, tr. Cùng các vần: ăng, âng. Chia lớp thành 2 nhóm và đặt tên cho từng nhóm. GV đưa cao tấm bìa có ghi các chữ như đã ghi ở trên. Các nhóm thảo luận và quyết định từ đó là gì. V: vâng, văng. Th: thăng. Ng: ngẩng. Nhóm nào nói nhanh và nhiều từ có nghĩa thì thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn học bài, xem bài ở nhà. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: con ong. N2: cây thông. Học sinh nhắc tựa. HS phân tích, cá nhân 1 em. Cài bảng cài. 6 em. Giống nhau: đều có âm đầu là ă. Khác nhau: ăng kết thúc bằng ng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm m đứng trước vần ăng. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng măng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: kết thúc bằng ng. Khác nhau: ăng bắt đầu ă. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em rặng, phẳng lặng, vầng trăng, nâng. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ăng, âng. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Mẹ và hai con. Đòi mẹ bế. Điều hay lẽ phải. Giúp trẻ con trở thành người ngoan. Con thường làm theo lời khuyên của bố mẹ. Hài lòng, thoải mái trong lòng. Vâng lời bố mẹ. Học sinh nêu nói. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. CN 1 em Toàn lớp thực hiện viết theo hướng dẫn của GV. Học sinh đọc bài. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Môn : Học vần BÀI : UNG - ƯNG. I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo ung, ưng. -Đọc và viết được ung, ưng, bông súng, sừng hươu. -Nhận ra ung, ưng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối, đèo. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Rừng, thung lũng, suối, đèo. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ung, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ung. Lớp cài vần ung. GV nhận xét So sánh vần ung với ong. HD đánh vần vần ung. Có ung, muốn có tiếng súng ta làm thế nào? Cài tiếng súng. GV nhận xét và ghi bảng tiếng súng. Gọi phân tích tiếng súng. GV hướng dẫn đánh vần tiếng súng. Dùng tranh giới thiệu từ “bông súng”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng súng, đọc trơn từ bông súng. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ưng (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Nghỉ HD viết bảng con : ung, bông súng, ưng, sừng hươu. GV nhận xét và sửa sai. Dạy từ ứng dụng. Cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Không sơn mà đỏ Không gõ àm kêu Không khều mà rụng. (Là những gì?) Cho học sinh thảo luận và giải câu đố: Không sơn mà đỏ: ông mặt trời. Không gõ mà kêu: sấm sét. Không khều mà rụng: mưa. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề: “Rừng, thung lũng, suối, đèo ”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh và hỏi: Trong trang vẽ gì? Trong rừng thường có những gì? Con thích nhất con vật gì trong rừng? Con có thích được đi píc- níc ở rừng không? Vì sao? Con có biết thung lũng, suối đèo ở đâu không? Con hãy lên bảng chỉ vào tranh xem đâu là suối, đâu là thung lũng, đâu là đèo? Lớp mình có những ai được vào rừng, qua suối? Hãy kể cho mọi người nghe về rừng và suối? Chúng ta có cần phải bảo vệ rừng không? Để bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì? GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng con GV đọc mẫu 1 lần GV Nhận xét cho điểm Luyện viết vở TV (3 phút) GV thu vở 5 em để chấm Nhận xét cách viết 4.Củng cố : Gọi đọc bài Trò chơi: Tìm vần tiếp sức Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần on và an. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : rặng dừa ; N2 : phẳng lặng. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau : kết thúc bằng ng. Khác nhau : ung bắt đầu bằng u. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm s đứng trước vần ung và thanh sắc trên đầu vần ung. Toàn lớp. CN 1 em. Sờ – ung – sung – sắc – súng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng súng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng n. Khác nhau : u và ư đầu vần 3 em 1 em. Toàn lớp viết HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em Sung, thung,gừng, mừng. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vần ung, ưng. CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Cảnh núi, đồi, suối, đèo, thung lũng, rừng. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Môn : Tập viết BÀI : NỀN NHÀ – NHÀ IN – CÁ BIỂN – YÊN NGỰA – CUỘN DÂY – VƯỜN NHÃN I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu viết bài 11, vở viết, bảng … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới :Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, 4 HS lên bảng viết: Thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. Chấm bài tổ 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (nhà), b (biển). Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d (dây). Các con chữ được viết kéo xuống dưới tất cả là 5 dòng kẽ là: g (ngựa), y (yên), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết. HS nêu: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. Môn : Học vần BÀI : ENG - IÊNG. I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo eng, iêng -Đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. -Nhận ra eng, iêng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa: lưỡi xẻng, trống chiêng. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Ao, hồ, giếng. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần eng, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần eng. Lớp cài vần eng. GV nhận xét So sánh vần eng với ong. HD đánh vần vần eng. Có eng, muốn có tiếng xẻng ta làm thế nào? Cài tiếng xẻng. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xẻng. Gọi phân tích tiếng xẻng. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xẻng. Dùng tranh giới thiệu từ “lưỡi xẻng”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng xẻng, đọc trơn từ lưỡi xẻng. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần iêng (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. HD viết bảng con : eng, lưỡi xẻng, iêng, trống chiêng. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh minh hoạ điều gì? Vẫn kiên trì vững vàng dù ai có nói gì đi nữa, đó chính là câu nói ứng dụng trong bài: Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề: “Ao, hồ,giếng ”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh và hỏi: Trong trang vẽ gì? Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng? Ao thường để làm gì? Giếng thường để làm gì? Nơi con ở có ao hồ giếng không? Ao hồ giếng có đăc điểm gì giống và khác nhau? Nơi con ở các nhà thường lấy nước ở đâu? Theo con lấy nước để ăn uống ở đâu thì hợp vệ sinh? Để giữ vệ sinh nguồn nước ta phải làm gì? GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng con GV đọc mẫu 1 lần GV Nhận xét cho điểm Luyện viết vở TV (3 phút) GV thu vở 5 em để chấm Nhận xét cách viết 4.Củng cố : Gọi đọc bài Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : cây sung; N2 : củ gừng. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau : kết thúc bằng ng. Khác nhau : eng bắt đầu bằng e. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm x đứng trước vần eng và thanh hỏi trên đầu vần eng. Toàn lớp. CN 1 em. Xờ – eng – xeng – hỏi – xẻng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng xẻng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng ng. Khác nhau : iêng bắt đầu nguyên âm iê. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em Kẻng, beng, riềng, liệng. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vần eng, iêng. CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh Ba bạn rủ rê một bạn đang học bài đi chơi đá bóng, đá cầu, nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì ngồi học. Cuối cùng bạn ấy đạt đểm 10 còn 3 bạn kia bị điểm kém. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Cảnh ao hồ, có người cho cá ăn,cảnh giếng có người múc nước. Học sinh chỉ và nêu theo tranh. Nuôi tôm, cá, lấy nước để rửa… Lấy nước để ăn uống. Học sinh nêu theo ytêu cầu. Giếng nhỏ hơn ao nhưng rất sâu ,nước trong dùng để lấy nước sinh hoạt ăn uống, ao nhỏ hơn hồ…. Ao, hồ và giếng Ở giếng. Bảo vệ nguồn nước, không xã rác bừa bãi làm ô nhiểm nguồn nước… HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét.

File đính kèm:

  • docGiao an Hoc van-TV T12.doc
Giáo án liên quan