Giáo án Học vần khối 1 tuần 14

HỌC VẦN: ENG IÊNG

I.Mục tiêu:

 - Hs đọc được :eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng ; từ và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng .

 - HS yêu thích học Tiếng Việt

 II. Chuẩn bị:

 Tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học vần khối 1 tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học vần: eng iêng I.Mục tiêu: - Hs đọc được :eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng . - HS yêu thích học Tiếng Việt II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học: ND- T. Gian Hoạt động của T Hoạt động của trò. I.Bài cũ (4 -5') II. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Dạy vần:eng a.Nhậndiện vần (4-5') b.Đánh vần (5-7') c. Hướng dẫn viết (6-7') d.Đọctiếng ứng dụng (5 - 6') 2.Luyện tập a. luyện đọc (8 - 10') . b.Luyện viết (12 -15') c.Luyện nói (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H đọc viết các từ ứng dụng, và đoạn thơ ứng dụng của bài trước T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: eng, iêng T nêu: Vần eng được tạo nên từ : e và ng T cho H so sánh eng với ong (nêu được điểm giống nhau và khác nhau) T nhận xét kết luận T y/ c H tìm cài vần eng T phát âm mẫu T HD H đánh vần: e - ngờ - eng T theodõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H *Tiếng và từ khóa: T hỏi; Đã có vần eng muốn có tiếng xẻng ta thêm âm gì , và dấu thanh nào? T y/c H tìm tiếng mới T y/c H phân tích tiếng xẻng -T HDH đánh vần và đọc trơn từ khóa: e - ngờ - eng xờ - eng - xeng - hỏi- xẻng lưỡi xẻng T chỉ sửa nhịp đọc cho H *Dạy vần iêng(quy trình tương tự) Nghỉ giữa tiết Hình thức: cá nhân (bảng con) T viết mẫu: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng T HD quy trình viết T y/c H luyện viết T nhận xét chỉnh sửa Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật) T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học - T gạch chân những tiếng mới T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự) T chỉnh sửa phát âm cho H T đọc mẫu Tiết 2 *PP quan sát , hỏi đáp thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 T theo dõi, chỉnh sửa cho H T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng *HD H đọc câu ứng dụng T cho H quan sát tranh T nêu câu hỏi, gợi ý T nhận xét - chốt nội dung T chỉnh sửa lỗi phát âm T đọc mẫu câu ứng dụng T HDH viết vào vở tập viết ; eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng T y/c H luyện viết T HD điều chỉnh, giúp H yếu(Trung, Tuấn,…) *Hình thức: nhóm, cá nhân T HD H luyện nói T tổ chức cho H luyện nói T nêu những câu hỏi, gợi ý T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới. T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được. T nhận xét giờ học, dặn dò 2 - 4 H thực hiện H theo dõi 2H đọc lại đề bài Một số H nhắc lại H quan sát rồi so sánh H nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa vần eng với vần ong H tìm bộ chữ cài vần eng H theo dõi H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp) H : đã có vần eng muốn có tiếng xẻng ta thêm âm x đứng trước vần eng đứng sau và dấu thanh hỏi đặt trên vần eng. H dùng bảng cài ghép tiếng xẻng H ; tiếng xẻng có âm x đứng trước, vần eng đứng sau và dấu thanh hỏi đặt trên vần eng (nhiều H trả lời) H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp) H quan sát, đọc bài viết H theo dõi H viết bóng H viết bảng con 2,3H K+G đọc H lắng nghe H tìm tiếng có vần vừa học H đọc: cá nhân, nhóm, lớp. H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp) Lớp đọc đồng thanh H quan sát tranh H thảo luận và trả lời theo nộ dung của tranh H đọc câu ứng dụng H lắng nghe H theo dõi H viết bóng H viết bảng con H viết vào vở H đọc tên bài luyện nói: Ao, hồ, giếng. H quan sát tranh, thảo luận H trả lời(dưới hình thức luyện nói) H luyện nói (nhóm, cá nhân) H tìm và nêu nối tiếp Lớp đọc.H lắng nghe Học vần: uông ương I Mục tiêu: - Hs đọc được :uông, ương, quả chuông, con đường; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng. - HS yêu thích học Tiếng Việt . II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học: ND- T. Gi Hoạt động của T Hoạt động của trò. I.Bài cũ (4 -5') II.bài mới 1.Giới thiệu bài 2..Dạy vần: uông a.Nhận diện vần (4-5') b.Đánh vần (5-7') c.Hướng dẫn viết (6-7') d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6') 2.Luyện tập a.luyện đọc (8 - 10') . b.Luyện viết (12 -15') c.Luyện nói (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H đọc viết các từ ứng dụng, và đoạn thơ ứng dụng của bài trước T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: uông, ương T nêu: Vần eng được tạo nên từ : uô và ng T cho H so sánh uông với iêng (nêu được điểm giống nhau và khác nhau) T nhận xét kết luận T y\ c H tìm cài vần uông T phát âm mẫu T HD H đánh vần: u - ô - ngờ - uông T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H *Tiếng và từ khóa: T hỏi; Đã có vần uông muốn có tiếng chuông ta thêm âm gì ? T y/c H tìm tiếng mới: chuông T y/c H phân tích tiếng chuông -T HDH đánh vần và đọc trơn từ khóa: u - ô - ngờ - uông chờ - uông - chuông quả chuông T chỉ sửa nhịp đọc cho H *Dạy vần ương(quy trình tương tự) Nghỉ giữa tiết Hình thức: cá nhân (bảng con) T viết mẫu: uông, ương, quả chuông, con đường T HD quy trình viết T y/c H luyện viết T nhận xét chỉnh sửa Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật) T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học - T gạch chân những tiếng mới T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự) T chỉnh sửa phát âm cho H T đọc mẫu Tiết 2 *PP quan sát , hỏi đáp thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 T theo dõi, chỉnh sửa cho H T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng *HD H đọc câu ứng dụng T cho H quan sát tranh T nêu câu hỏi, gợi ý T nhận xét - chốt nội dung T chỉnh sửa lỗi phát âm T đọc mẫu câu ứng dụng T HDH viết vào vở tập viết : uông, ương, quả chuông, con đường. T y/c H luyện viết T HD điều chỉnh, giúp H yếu *Hình thức: nhóm, cá nhân T HD H luyện nói T tổ chức cho H luyện nói T nêu những câu hỏi, gợi ý T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới. T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được. T nhận xét giờ học, dặn dò 2 - 4 H thực hiện H theo dõi 2H đọc lại đề bài Một số H nhắc lại H quan sát rồi so sánh H nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa vần uông với vần iêng H tìm bộ chữ cài vần uông H theo dõi H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp) H : đã có vần uông muốn có tiếng chuông ta thêm âm ch đứng trước vần uông đứng sau H dùng bảng cài ghép tiếng chuông H ; tiếng chuông có âm ch đứng trước, vần uông đứng sau (nhiều H trả lời) H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp) H thực hiện H quan sát, đọc bài viết H theo dõi H viết bóng H viết bảng con 2,3H K+G đọc H lắng nghe H tìm tiếng có vần vừa học H đọc: cá nhân, nhóm, lớp H lắng nghe H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp) Lớp đọc đồng thanh H quan sát tranh H thảo luận và trả lời theo nộ dung của tranh H đọc câu ứng dụng H lắng nghe H theo dõi H viết bóng H viết bảng con H viết vào vở H đọc tên bài luyện nói: Đồng ruộng H quan sát tranh, thảo luận H trả lời(dưới hình thức luyện nói) H luyện nói (nhóm, cá nhân) H tìm và nêu nối tiếp Lớp đọc H lắng nghe Học vần: ang anh I Mục tiêu: - Hs đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: : ang, anh, cây bàng, cành chanh. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Buổi sáng. - HS yêu thích học Tiếng Việt . II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học: ND- T. Gi Hoạt động của T Hoạt động của trò. I.Kiểm tra bài cũ (4 -5') II.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2..Dạy vần:ang a.Nhậndiện vần (4-5') b.Đánh vần (5-7') c. Hướng dẫn viết (6-7') d.Đọctiếng ứng dụng (5 - 6') 2.Luyện tập a. luyện đọc (8 - 10') . b.Luyện viết (12 -15') c.Luyện nói (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H đọc viết các từ ứng dụng, và đoạn thơ ứng dụng của bài trước T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: ang, anh T nêu: Vần eng được tạo nên từ :a và ng T cho H so sánh ang với ong (nêu được điểm giống nhau và khác nhau) T nhận xét kết luận T y/c H tìm cài vần ang T phát âm mẫu T HD H đánh vần: a - ngờ - ang T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H *Tiếng và từ khóa: T hỏi; Đã có vần ang muốn có tiếng bàng ta thêm âm gì ? và dấu thanh nào? T y/c H tìm tiếng mới: bàng T y/c H phân tích tiếng bàng -T HDH đánh vần và đọc trơn từ khóa: a - ngờ - ang bờ - ang - bang - huyền - bàng cây bàng T chỉ sửa nhịp đọc cho H *Dạy vần anh (quy trình tương tự) Nghỉ giữa tiết Hình thức: cá nhân (bảng con) T viết mẫu: ang, anh, cây bàng, cành chanh. T HD quy trình viết T y/c H luyện viết T nhận xét chỉnh sửa Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật) T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học - T gạch chân những tiếng mới T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự) T chỉnh sửa phát âm cho H T đọc mẫu Tiết 2 *PP quan sát , hỏi đáp thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 T theo dõi, chỉnh sửa cho H T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng *HD H đọc câu ứng dụng T cho H quan sát tranh T nêu câu hỏi, gợi ý T nhận xét - chốt nội dung T chỉnh sửa lỗi phát âm T đọc mẫu câu ứng dụng T HDH viết vào vở tập viết : ang, anh, cây bàng, cành chanh T y/c H luyện viết T HD điều chỉnh, giúp H yếu(Tiến, Anh, Thuận *Hình thức: nhóm, cá nhân T HD H luyện nói T tổ chức cho H luyện nói T nêu những câu hỏi, gợi ý T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới. T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được. T nhận xét giờ học, dặn dò 2 - 4 H thực hiện H theo dõi 2H đọc lại đề bài Một số H nhắc lại H quan sát rồi so sánh H nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa vần ang với vần ong H tìm bộ chữ cài vần ang H theo dõi H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp) H : đã có vần ang muốn có tiếng bàng ta thêm âm b đứng trước vần ang đứng sau và dấu thanh huyền đặt trên vần ang H dùng bảng cài ghép tiếng Bàng H ; tiếng bàng có âm b đứng trước, vần ang đứng sau và dấu thanh huyền đặt trên vần ang (nhiều H trả lời) H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp) H thực hiện H quan sát, đọc bài viết H theo dõi H viết bóng H viết bảng con 2,3H K+G đọc H lắng nghe H tìm tiếng có vần vừa học H đọc: cá nhân, nhóm, lớp H lắng nghe H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp) Lớp đọc đồng thanh H quan sát tranh H thảo luận và trả lời theo nộ dung của tranh H đọc câu ứng dụng H lắng nghe H theo dõi H viết bóng H viết bảng con H viết vào vở H đọc tên bài luyện nói: Buổi sáng H quan sát tranh, thảo luận H trả lời(dưới hình thức luyện nói) H luyện nói (nhóm, cá nhân) H tìm và nêu nối tiếp Lớp đọc H lắng nghe Học vần: inh ênh I Mục tiêu: - Hs đọc được:inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. - HS yêu thích học Tiếng Việt . III.Các hoạt động dạy học: ND- T. Gi Hoạt động của T Hoạt động của trò. I.Kiểm tra bài cũ (4 -5') II.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2..Dạy vần:inh a.Nhận diện vần (4-5') b.Đánh vần (5-7') c. Hướng dẫn viết (6-7') d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6') 2.Luyện tập a. luyện đọc (8 - 10') b.Luyện viết (12 -15') c.Luyện nói (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H đọc viết các từ ứng dụng, và đoạn thơ ứng dụng của bài trước T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: inh, ênh T nêu: Vần eng được tạo nên từ :i và nh T cho H so sánh inh với anh(nêu được điểm giống nhau và khác nhau) T nhận xét kết luận T y/c H tìm cài vần inh T phát âm mẫu T HD H đánh vần: i - nhờ - inh T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H *Tiếng và từ khóa: T hỏi; Đã có vần inh muốn có tiếng tính ta thêm âm gì ? và dấu thanh nào? T y/c H tìm tiếng mới: tính T y/c H phân tích tiếng tính -T HDH đánh vần và đọc trơn từ khóa: i - nhờ - inh tờ - inh - tinh - sắc - tính máy vi tính T chỉ sửa nhịp đọc cho H *Dạy vần ênh (quy trình tương tự) Nghỉ giữa tiết Hình thức: cá nhân (bảng con) T viết mẫu: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênhT HD quy trình viết T y/c H luyện viết T nhận xét chỉnh sửa Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật) T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học - T gạch chân những tiếng mới T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự) T chỉnh sửa phát âm cho H T đọc mẫu Tiết 2 *PP quan sát , hỏi đáp thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 T theo dõi, chỉnh sửa cho H T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng *HD H đọc câu ứng dụng T cho H quan sát tranh T nêu câu hỏi, gợi ý T nhận xét - chốt nội dung T chỉnh sửa lỗi phát âm T đọc mẫu câu ứng dụng T HDH viết vào vở tập viết : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh T y/c H luyện viết T HD điều chỉnh, giúp H yếu(Tiến, Thuận, ánh,…) *Hình thức: nhóm, cá nhân T HD H luyện nói T tổ chức cho H luyện nói T nêu những câu hỏi, gợi ý T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói. T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới. T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được. T nhận xét giờ học, dặn dò 2 - 4 H thực hiện H theo dõi 2H đọc lại đề bài Một số H nhắc lại H quan sát rồi so sánh H nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa vần inh với vần anh H tìm bộ chữ cài vần inh H theo dõi H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp) H : đã có vần inh muốn có tiếng tính ta thêm âm t đứng trước vần inh đứng sau và dấu thanh sắc đặt trên vần inh H dùng bảng cài ghép tiếng tính H ; tiếng tính có âm t đứng trước, vần inh đứng sau và dấu thanh sắc đặt trên vần inh (nhiều H trả lời) H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm lớp) H thực hiện H quan sát, đọc bài viết H theo dõi H viết bóng H viết bảng con 2,3H K+G đọc H lắng nghe H tìm tiếng có vần vừa học H đọc: cá nhân, nhóm, lớp H lắng nghe H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp) Lớp đọc đồng thanh H quan sát tranh H thảo luận và trả lời theo nộ dung của tranh H đọc câu ứng dụng H lắng nghe H theo dõi H viết bóng H viết bảng con H viết vào vởH đọc tên bài luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. H quan sát tranh, thảo luận H trả lời(dưới hình thức luyện nói) H luyện nói (nhóm, cá nhân) H tìm và nêu nối tiếp Lớp đọc H lắng nghe Học vần: Ôn tập I Mục tiêu: - Giúp Hđọc được các vần kết thúc bằng ng và nh, các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài đến bài - Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công. - HSKG: kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. II. Chuẩn bị: Bảng ôn ( tr . 120SGK ) Tranh, ảnh minh họa cho câu ứng dụng . Tranh , ảnh minh họa cho truyện kể Quạ và Công. III.Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. I.Kiểm tra bài cũ (4-5') II.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2..Ôn tập a.Ôn các vần vừa học (4-5') b Ghép âm thành vần . (5-7') c . Đọc từ ứng dụng (7-8') d. Hướng dẫn viết (6-7') 2.Luyện tập a.luyện đọc (8 - 10') b.Luyện viết (12 -15') c.Kể chuyện (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H đọc viết các từ ứng dụng, và câu ứng dụng của bài trước T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: Bài ôn T gọi H đọc bài T theo dõi chỉnh sữa T đọc H chỉ T y/ c H chỉ âm và đọc vần T chỉnh sữa giúp H yếu đọc đúng T y / c H ghép âm cột dọc với âm ở các dòng ngang T theo dõi chỉnh sửa cách đọc vần cho H trình tương tự) Nghĩ giữa tiết T gọi H đọc các từ ứng dụng T giải nghĩa một số từ T gọi H đọc T theo dõi chỉnh sửa phát âm cho H (giúp H yếu đọc đúng) Hình thức: cá nhân (bảng con) T viết mẫu: bình minh T HD quy trình viết T y/c H luyện viết T nhận xét chỉnh sửa, lưu ý H về cách đánh dấu thanh Tiết 2 *PP quan sát , hỏi đáp thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp T hướng H luyện đọc các vần trong bảng ôn và các từ ứng dụng T theo dõi, chỉnh sửa cho H T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng *HD H đọc câu ứng dụng T cho H quan sát tranh T nêu câu hỏi, gợi ý T nhận xét - chốt nội dung T chỉnh sửa lỗi phát âm T đọc mẫu câu ứng dụng T HDH viết vào vở tập viết bình minh, nhà rông. T y/c H luyện viết T HD điều chỉnh, giúp H yếu *Hình thức: nhóm, cá nhân T gọi H đọc tên chuyện kể T kể nội dung câu chuyện lần 1 T kể lần 2 kết hợp tranh minh họa T HDH kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện T gọi H kể chuyện trước lớp T nhận xét gợi ý H nêu ý nghĩa câu chuyện T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài 2 - 4 H thực hiện H theo dõi 2H đọc lại đề bài H lên bảng đọc các vần đã học trong tuần H chỉ H đọc ( lớp , nhóm , cá nhân ) H đọc trơn(cá nhân, lớp) H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp) 3H K+G đọc(lần 1) Lớp lắng nghe H đọc: nhóm, cá nhân, lớp (đọc không theo thứ tự) H quan sát, đọc bài viết H theo dõi H viết bóng H viết bảng con H đọc : vần, tiếng, từ ứng dụng(theo nhóm) Lớp đọc đồng thanh H quan sát tranh H thảo luận và trả lời theo nộ dung của tranh H đọc câu ứng dụng: Trên trời mây trăng như bông ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đổ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng. H viết bảng con H viết vào vở H đọc tên chuyện kể: Quạ và Công H lắng nghe H lắng nghe kết hợp với quan sát tranh H kể chuyện theo nhóm đôi Đại các nhóm kể chuyện theo đoạn, kể toàn câu chuyện 1,2H kể toàn bộ câu chuyện kèm động tác H lắng nghe

File đính kèm:

  • docTieng Viet.DOC
Giáo án liên quan