Các nét cơ bản
- Lắng nghe.
-Để viết chữ người ta dùng các nét cơ bản .
Nghỉ giữa giờ
- Theo dõi
- Đọc tên các nét cơ bản.
-Nhận diện các nét
Chia 13 nét cơ bản thành 5 nhóm nét
+Nhóm nét thẳng có 4 nét: ngang, sổ, xiên trái, xiên phải
+Nhóm nét móc có 3 nét: móc xuôi, móc ngược, móc hai đầu
+Nhóm nét cong có 3 nét: cong hë phải, cong hở trái, cong kín
+Nhóm nét khuyết có 2 nét:khuyết trên, khuyết dưới
+Nhóm nét thắt
-Chỉ từng nét YC gọi tên
+ Đọc theo nhóm nét cơ bản.
-Có bao nhiêu nét cơ bản?
-Chia thành mấy nhóm nét? - Học sinh trả lời.
-Gọi tên các nét
-Chú ý lượn đầu móc cho tròn
-Nhận xét độ cao, độ rộng
-Lưu ý lượn cong đều
-Nét khuyết cao mấy li?
-Đầu nét khuyết ntn?
- Chú ý phần thắt
VN tập viết nét cơ bản
-gọi tên
-Viết bảng
-Chữa lỗi
12 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học vần Lớp 1 - Tiết 1 đến 10 - Năm học 2015-2016 - Bùi Thị Hồng Quế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Häc vÇn
Tuần:1. tiết: 1,2
Lớp: 1A1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015
Bài: Ổn định tổ chức
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiện toàn đội ngũ cán bộ lớp
-Sắp xếp chỗ ngồi cho HS -HD các hoạt động trong lớp học
2. Kỹ năng: - Biết thực hiện các hoạt động trong lớp học. Tự KT sách vở và đồ dùng theo yêu cầu của GV.
- Gd kỹ năng sống: Gd kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thể hiện sự tự tin.
3. Thái độ: yêu thích lớp học, có ý thức giữ vệ sinh lớp học.
II. Tài liệu và phương tiện:
*Giáo viên:
Sách Tiếng Việt
- Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt
* Học sinh:
- Sách Tiếng Việt
- Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP
GC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết1
2'
8'
10'
4'
15'
Tiết2
15'
7'
1.Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động dạy- học:
a.Kiện toàn đội ngũ cán bộ lớp:
b.Sắp xếp chỗ ngồi cho HS:
c.KT sách vở, đồ dùng học tập:
a, HD các hoạt động trong giờ học:
b,Nề nếp tự quản:
3. Củng cố- dặn dò:
Ổn định tổ chức
-Bầu lớp phó, lớp trưởng, tổ trưởng, quản ca
-Giao việc cho cán bộ lớp.
-Phân chỗ ngồi theo tổ
-YC ngồi đúng vị trí
nghỉ giữa giờ.
- YC để sách, vở lên mặt bàn
- KT đồ dùng, sách vở của học sinh.
- Nhắc HS mua bổ sung( Nếu thiếu).
- Thống nhất cách sắp xếp SGK, đồ dùng HT
-Qui định cách giơ bảng, giơ tay, phát biểu ...
nghỉ giữa giờ.
-YC thực hiện đúng việc truy bài, xếp hàng, chuyên cần, đồng phục
-Cho tập xếp hàng theo tổ
-Nx giờ học
-theo dõi
- Lớp bình bầu.
- Nhận việc của mình.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hát tập thể.
- Để sách, vở lên bàn.
- Lớp KT
- Lắng nghe để thực hiện,
- Lắng nghe và bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe và thực hành.
- theo dõi
-xếp hàng
- Lắng nghe.
Sách, vở,
bảng
Bộ
ĐD
Điều chỉnh, bổ sung:
Môn: Häc vÇn
Tuần: 1. tiết: 3,4
Lớp: 1A1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015
Bài: Các nét cơ bản
I.Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức:-Nắm được tên gọi và hình dáng của các nét cơ bản
2. Kỹ năng:- Viết đúng và đẹp các nét cơ bản
- GD kỹ năng sống: Gd kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng giao tiếp.
3. Thái độ: Cã ý thøc viÕt ch÷ cÈn thËn, gi÷ vë s¹ch.
II. Tài liệu và phương tiện:
*Giáo viên:
Sách Tiếng Việt
- Bảng phụ ghi các nét cơ bản
* Học sinh:
- Sách Tiếng Việt
- Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP
GC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
Tiết 1
1.Giới thiệu bài:
Các nét cơ bản
- Lắng nghe.
13'
5'
2. Các hoạt động dạy- học:
a. GT tên các nét cơ bản:
-Để viết chữ người ta dùng các nét cơ bản .
Nghỉ giữa giờ
- Theo dõi
- Đọc tên các nét cơ bản.
bảng phụ
15'
b.Hình dáng các nét:
MT: nắm được đặc điểm các nét cơ bản.
-Nhận diện các nét
Chia 13 nét cơ bản thành 5 nhóm nét
+Nhóm nét thẳng có 4 nét: ngang, sổ, xiên trái, xiên phải
+Nhóm nét móc có 3 nét: móc xuôi, móc ngược, móc hai đầu
+Nhóm nét cong có 3 nét: cong hë phải, cong hở trái, cong kín
+Nhóm nét khuyết có 2 nét:khuyết trên, khuyết dưới
+Nhóm nét thắt
-Chỉ từng nét YC gọi tên
+ Đọc theo nhóm nét cơ bản.
bảng phụ
5'
3.CC:
-Có bao nhiêu nét cơ bản?
-Chia thành mấy nhóm nét?
- Học sinh trả lời.
5'
5'
5'
5'
8'
5'
5'
Tiết 2
1. Nhớ lại các nét cơ bản:
2. HD viết các nét:
b. Nhóm nét móc:
c. Nhóm nét cong:
Nghỉ giữa giờ
d. Nhóm nét khuyết:
e. Nhóm nét thắt:
C. Củng cố- Dặn dò:
-Gọi tên các nét
-Chú ý lượn đầu móc cho tròn
-Nhận xét độ cao, độ rộng
-Lưu ý lượn cong đều
-Nét khuyết cao mấy li?
-Đầu nét khuyết ntn?
- Chú ý phần thắt
VN tập viết nét cơ bản
-gọi tên
-Viết bảng
-Chữa lỗi
-5 li
-hơi vát
-viết bảng
-Viết bảng con
- lắng nghe.
bảng phụ
Điều chỉnh, bổ sung:
Môn: Häc vÇn
Tuần:1. Tiết: 5,6
Lớp: 1A1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2015
Bài 1: e
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:-HS làm quen, biết dược mặt chữ và âm e
- Phát triển lời nói tự nhiên theo ND:trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
2. K ỹ năng:NhËn ®îc ©m e trong s¸ch, b¸o, v¨n b¶n bÊt kú.
- Có kỹ năng sử dụng SGK và ĐD của môn học trong giờ học.
- Bước đầu biết thao tác trên đồ dùng, biết bảo quản và giữ đồ dùng học tập.
- GD kỹ năng sống: kỹ năng giao tiếp, trình bày ý kiến.
3. Thái độ: Cã ý thøc häc tËp, ch¨m chØ ®i häc ®Òu vµ ®óng giê.
II. Tài liệu và phương tiện:
*Giáo viên:
Sách Tiếng Việt, bảng phụ.
Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
- Giáo án điện tử.
* Học sinh:
- Sách Tiếng Việt
- Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP
GC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
Tiết 1
1.Giới thiệu bài:
-Tranh vẽ gì?
-Các tiếng có điểm gì giống nhau?
-Ghi tên bài
-trả lời
-đều có âm e
3'
8'
5'
2. Các hoạt động dạy- học:
a. Dạy chữ ghi âm:
MT: Nhận diện chữ ghi âm.
b. Ghép chữ và phát âm:
-Tiết 1
-Gắn e và GT: Đây là chữ ghi âm e
-¢m e có những nét nào?
-YC cài e vào bảng cài
-HD phát âm và phát âm mẫu
-Tìm và nêu tiếng chứa e ?(ghi bảng)
-Gọi HS gạch chân âm e trong các tiếng đó
Nghỉ giữa giờ
theo dõi
-trả lời
-cài e vào bảng cài
-phát âm:CN- ĐT
-nêu: mẹ, ve, trẻ
-gạch chân
bảng phụ
10'
c. HD viết bảng con:
MT: Viết được chữ ghi âm e.
-Chữ e có mấy nét , là nét nào?
-Chữ e cao mấy li?
-Viết mẫu và nêu cách viết chữ e
-Đồ chữ trên không
-YC viết bảng
-Nhận xét, chữa lỗi
-1 nét thắt
-cao 2 li
-quan sát, nghe
-đồ chữ
-viết bảng
bảng phụ
5'
3.CC:
-Đọc lại bài vừa học.
- Học sinh đọc.
5'
12'
5'
12'
5'
Tiết 2
1. Luyện đọc:
2. Luyện viết:
Nghỉ giữa giờ 3.Luyện nói:
4. Củng cố- Dặn dò:
-Kt đọc e và tìm e trong các tiếng
-GT nội dung bài viết
-HD tô và tô mẫu: tô liền mạch từ điểm đặt bút đến điểm dừng bút cho nét bút trùng khít lên nét đứt.
-YC viết bài
-Chấm, nx 1 số bài
-GT chủ đề LN: lớp học
-HD quan sát tranh:
+Các tranh vẽ gì?
+YC nói 1 câu theo tranh mà HS thích
+Trong tranh, các bạn đang làm gì?
-Liên hệ:
+Em có thích đi học không?
+Đi học em biết thêm những gì?
GV: Học là công việc cần thiết và rất vui. Học giúp con người có thêm hiểu biết. Đi học đều và đúng giờ là điều cần thiết đối với HS. Cần đi học đều để trở thành con ngoan trò giỏi.
-Học âm gì mới?
-Dặn VN học bài và CBBS: âm b
-nghe
-đọc và nhận diện âm e
-theo dõi
-quan sát
-viết bài
-theo dõi
-nghe
-quan sát, trả lời
+ Học bài.
+ HS nói.
bảng phụ
Môn: Häc vÇn
Tuần: 1. tiết: 7, 8
Lớp: 1A1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2015
Bài 2: b
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:-HS làm quen, biết ®ược mặt chữ và âm b
-Ghép được tiếng be
-Phát triển lời nói tự nhiên theo ND: các HĐ học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật.
2. Kü n¨ng: - NhËn ra nh÷ng tiÕng, tõ cã ©m b trong s¸ch b¸o bÊt k×.
- Có kỹ năng sử dụng SGK và ĐD của môn học trong giờ học.
- Bước đầu biết thao tác trên đồ dùng, biết bảo quản và giữ đồ dùng học tập.
- GD kỹ năng sống: kỹ năng giao tiếp, trình bày ý kiến, sự tự tin.
3. Thái độ: Cã ý thøc häc tËp, ch¨m chØ ®i häc ®Òu vµ ®óng giê.
II. Tài liệu và phương tiện:
*Giáo viên:
Sách Tiếng Việt, bảng phụ.
Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
- Giáo án điện tử.
* Học sinh:
- Sách Tiếng Việt
- Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP
GC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
2'
Tiết 1
1. KTBC:
2. Các hoạt động:
a.Giới thiệu bài:
- KT đọc và viết chữ e.
-Tranh vẽ gì?
-Các tiếng có điểm gì giống nhau?
-Ghi tên bài
- Đọc, viết chữ e.
-trả lời
-đều có âm b
-theo dõi.
GA ĐT
3'
5'
5'
b. Nhận diện chữ:
c. Ghép chữ và phát âm:
MT: ghép và đọc được chữ ghi âm.
-Gắn b và GT: Đây là chữ ghi âm b
-b có những nét nào?
-YC cài b vào bảng cài
-HD phát âm và phát âm mẫu
-Ghép thêm e sau
-Được tiếng mới gì?
-KT ghép
-YC phân tích, đánh vần, đọc tiếng
-Gọi đọc b, be
Nghỉ giữa giờ
- theo dõi.
-trả lời
-cài b vào bảng cài
-phát âm:CN- ĐT
-ghép thêm e
-tiếng be
-giơ bảng
-PT, đánh vần, đọc
-đọc
GA ĐT
10'
5'
c. HD viết bảng con:
3. CC- dặn dò:
Chữ b
-Chữ b cao mấy li, có mấy nét?
-Đặt bút ở đâu?
-Viết mẫu, nêu cách viết
-Lưu ý điểm khó viết: phần nét thắt và điểm dừng bút
-Đồ chữ
-Viết bảng con
-Nhận xét, sửa sai
Chữ be
-Viết chữ be ntn?
-Lưu ý viết nối từ b sang e và viết mẫu
-Viết mẫu
-ViÕt b¶ng con
-Nhận xét, sửa lỗi
- YC đọc toàn bài.
- cao 5 ly, có 1 nét viết.
- Đặt bút ở giữa ĐK ngang 2
- Theo dõi.
- Viết bảng con
-Nhận xét
- b trước, e sau.
- Theo dõi.
- Viết bảng con
-Nhận xét
- Đọc CN- ĐT.
bảng phụ
bảng con.
8'
8'
4'
10'
5'
Tiết 2
1. Luyện đọc:
MT: Củng cố lại bài đọc.
2. Luyện viết:
MT: luyện cách viết âm, tiếng mới.
3. Luyện nói:
MT: Luyện nói theo chủ đề.
4. Củng cố- Dặn dò:
-Kt đọc b và tìm b trong các tiếng
-GT nội dung bài viết: tô chữ b, be
-Tô ntn cho đẹp?
-Tô mẫu
-YC viết bài
-Chấm, nx 1 số bài
Nghỉ giữa giờ
-GT chủ đề LN: Công việc của mỗi người
-HD quan sát tranh:
+Các tranh vẽ gì?
+YC nói 1 câu theo tranh mà HS thích, kết hợp TLCH:
- Vì sao voi cầm sách ngược?
- Cần làm gì để không cầm sách ngược như voi?
+Các tranh có điểm gì giống nhau?
-Liên hệ:
+Công việc chính của HS là gì?
-GV: Các con cần đi học chuyên cần và chăm chỉ học tập để có thêm hiểu biết và không bị cầm sách ngược như voi.
-Học âm gì mới?
- Gọi đọc bài ở SGK.
-Dặn VN học bài và CBBS: dấu sắc
-đọc và nhận diện âm b
-theo dõi
-tô liền mạch từ điểm đặt bút đến điểm dừng bút cho nét bút trùng khít lên nét đứt.
-quan sát
-viết bài
-theo dõi
-quan sát, trả lời
-nói câu, TLCH
-quan sát, trả lời, nx
- Tập trung, chú ý vào việc làm.
-các loài vật đều tập trung vào công việc của mình
-học tập
-nghe
-âm b
- 3 hs đọc.
-nghe cô dặn.
Điều chỉnh, bổ sung:
Môn: Häc vÇn
Tuần: 1. TiÕt: 9, 10
Lớp: 1A1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2015
Bài 3: Dấu sắc
I.Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: -HS nhận biết được dấu sắc
-Ghép được tiếng bé
-Phát triển lời nói tự nhiên theo ND: các HĐ khác nhau của trẻ em.
2. Kü n¨ng: - NhËn ra nh÷ng tiÕng, tõ cã ©m b trong s¸ch b¸o bÊt k×.
- Có kỹ năng sử dụng SGK và ĐD của môn học trong giờ học.
- Bước đầu biết thao tác trên đồ dùng, biết bảo quản và giữ đồ dùng học tập.
- GD kỹ năng sống: kỹ năng giao tiếp, trình bày ý kiến, sự tự tin.
3.Th¸i ®é: HS cã høng thó trong häc tËp, yªu thÝch m«n T.ViÖt.
II. Tài liệu và phương tiện:
*Giáo viên:
Sách Tiếng Việt, bảng phụ.
Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
- Giáo án điện tử.
* Học sinh:
- Sách Tiếng Việt
- Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP
GC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
5'
Tiết 1
1. KTBC:
2. Các hoạt động:
a.Giới thiệu bài:
-KT đọc và viết: b, be
-Nhận xét, sửa sai
-Tranh vẽ gì?
-Các tiếng có điểm gì giống nhau?
-Ghi tên bài
- Đọc, viết chữ b,be.
-trả lời
-đều có dấu sắc
-theo dõi.
GA ĐT
8'
b. Dạy dấu thanh:
* Nhận diện chữ:
* Ghép chữ và phát âm:
-Gắn dấu sắc và GT: Đây là dấu sắc
-Dấu sắc giống nét nào?
-YC cài dấu sắc vào bảng cài
-HD phát âm và phát âm mẫu
-YC ghép tiếng be
-YC ghép thêm dấu sắc trên âm e
-Được tiếng mới gì?
-KT ghép
-YC phân tích, đánh vần, đọc tiếng
-Gọi đọc be, bé
theo dõi
-giống nét xiên phải
-cài dấu sắc vào bảng cài
-phát âm:CN- ĐT
-ghép be
-ghép dấu sắc
-tiếng bé
-giơ bảng
-PT, đánh vần, đọc
-đọc
5ph
12ph
Nghỉ giữa giờ
c. HD viết bảng con:
-§äc bµi viÕt
Dấu sắc
-Dấu sắc viết giống nét nào?
-YC viết bảng con
-Nx, sửa lỗi
Chữ bé
-Viết chữ bé ntn?
-Lưu ý vị trí dấu sắc
-Viết mẫu chữ bé
-YC viết bảng chữ bé
-Nhận xét, sửa lỗi
-®äc
-1 nét xiên phải
-viết bảng
-nghe
-trả lời
-nghe
-quan sát, nghe
-viết bảng
-nghe
9'
8'
5'
8'
5'
Tiết 2
1. Luyện đọc:
2. Luyện viết:
Nghỉ giữa giờ
3. Luyện nói:
4. Củng cố- Dặn dò:
-KT đọc sgk, đọc trên bảng
-Nhận xét
-GT nội dung bài viết: tô chữ be, bé
-Tô ntn cho đẹp?
-Tô mẫu
-Cho xem vở viết mẫu
-YC viết bài
-Chấm, nx 1 số bài
-Gọi đọc chủ đề luyện nói
-HD quan sát tranh:
+Các tranh vẽ gì?
+YC nói 1 câu theo tranh mà HS thích
+Các tranh có điểm gì giống nhau? Khác nhau?
+Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
+Cả 4 tranh nói về HĐ của ai?
-Hãy nói 2 câu về HĐ của em
-Học dấu gì mới?
-Dặn học bài và CBBS:dấu hỏi
-đọc, phân tích tiếng
-theo dõi
-tô liền mạch từ điểm đặt bút đến điểm dừng bút cho nét bút trùng khít lên nét đứt.
-quan sát
-quan sát
-viết bài
-đọc chủ đề: bé
-quan sát, trả lời
-nói câu, nx
-giống nhau: tranh đều có các bạn- giống nhau: các HĐ khác nhau
-HĐ của bé
-nói 2 câu
-dấu sắc
-nghe
Điều chỉnh, bổ sung:
File đính kèm:
- giao_an_hoc_van_lop_1_tiet_1_den_10_nam_hoc_2015_2016_bui_th.doc