Giáo án hội giảng Môn: Toán 6

I. Mục tiêu.

- Giúp HS hiểu được thế nào là 2 số đối nhau. Vận dụng được quy tắc trừ phân số.

- HS có kĩ năng tìm số đối của 1 số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.

- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.

II. Chuẩn bị.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hội giảng Môn: Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68 kiểm tra chương iii Ma trận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL So sánh số nguyên 3 1,5 1 1 4 2 Thứ tự thực hiện phép tính 2 1 3 3 5 4 Quy tắc chuyển vế Quy tắc chuyển dấu ngoặc 1 0,5 2 1 2 2 5 3,5 Tổng 4 2 2 1 2 1 6 6 14 10 Đề kiểm tra Thượng Vũ ngày … tháng 2 năm 2009 Họ và tên: Lớp: Kiểm tra 1 tiết Môn: Số học Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài. Bài 1.(3 điểm) Hãy cho biết các khẳng định sau đúng hay sai? a = - ( - a) – =-(-) Tích của 2 số nguyên âm là số nguyên âm. ( a – b) – ( c – d)=a + b – b – c. – ( - x ) -24 =7 x = 7 + 24. Cho a Bài 2.( 2 điểm) Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -12, 137, -205, 0, 49, -583, (- 10)2, (- 5)3. Không làm phép tính hãy so sánh các tích sau với 0. +.( - 42). (- 89) ..58 +. (- 1)5 (- 2) (- 3) (- 4)2. Bài 3. (3 điểm)Thực hiện phép tính. (- 5).8.(- 2).(- 125).71 125- (- 75) + 32 – ( 48+ 32) 3. (-4)2 +2. (-5) -20 Bài 4 (2 điểm)Tìm số nguyên x biết. 15 - ( x- 7) = 21 =3 đề thi khảo sát học sinh giỏi ( kì 2) Môn: Toán 6. Năm học: 2008- 2009. Thời gian: 120. Câu 1. (3 điểm) Tìm các số nguyên x, y biết: (x+1) (y – 2) =5 (2x +1) (y+2) =4 Câu 2. (4 điểm). Tìm các số nguyên n biết: n – 1 là bội của n + 4. 3n – 1 chia hết cho 2 – n. Câu 3. ( 1,5 điểm) Tính tổng dãy sau: A = 1.2+2.3+3.4+4.5+... + 49.50 Câu 4. ( 3,5 điểm) Cho A = +++ . . . + B = ++ + . . . + Chứng minh rằng =. Câu 5 ( 3 điểm) Cho biểu thức A =với n Z a, Số nguyên n phải có điều kiện gì để A là phân số? b, tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên? Câu 6 ( 5 điểm) Cho 2 góc kề bù xOt và yOt, trong đó xÔt = 500. Trên nửa mặt phẳng bờ xy có chứa tia Ot ta vẽ tia Oz sao cho yÔz = 800. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? Hướng dẫn chấm đề khảo sát học sinh giỏi Môn: Toán 6 ( Kì 2) Câu Nội dung Điểm Ta có bảng sau: x+1 1 5 -1 -5 y – 2 5 1 -5 -1 x 0 4 -2 -6 y 7 3 -3 1 1,5 Vậy cặp số (x, y) thoả mãn là (0, 7); (4,3); ( -2,-3);(-6,-1) Ta thấy 2x + 1 là số lẻ nên có bảng sau: 2x+1 1 -1 y+2 4 -4 x 0 -1 y 2 -2 Vậy cặp số ( x, y) thoả mãn là (0,2); (-1, -2). 1,5 2 n – 1 là bội của n + 4 3 là bội của n + 4. Do đó n + 4 1 -1 3 -3 n -3 -5 -1 -7 Vậy n thì n- 1 là bội của n + 4. 2 3n – l chia hết cho 2 – n 5 chia hết cho 2 – n Do đó 2 – n 1 -1 -5 5 n 1 3 7 -3 Vậy n thì 3n – 1 chia hết cho 2 – n. 2 3 3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+ . . .+ 49.50.3 3A=1.2.3+2.3(4-1)+3.4(5-2)+4.5.(6-3) + . . .+ 49.50(51-48) 3A=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+4.5.6+...+49.50.51-48.49.50 3A=49.50.51 A =41650 1,5 4 Ta có 15A = +++ . . .+ =-+-+- + . . . + - =( +++ . . .+) – (++...+) ( 1) 1989B = +++ . . . + =-+-+ . . .+ - =(++ . . .+) – ( ++ . . .+) (2) Từ (1) và (2) có 15A = 1989B nên = = 1,5 1,5 0,5 5 a, A là phân số khi và chỉ khi n- 1 0 tức n 1. b, A là số nguyên n – 1 là ước của 4 do đó: n - 1 1 -1 2 -2 n 2 0 3 -1 Vậy n thì A là số nguyên. 1 2 6 t z x y O Do xÔt và yÔt kề bù nên xÔt + yÔt = 1800 500 + yÔt = 1800 yÔt = 1800 – 500 = 1300 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy có yÔt = 1300 > yÔz =800 nên Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot do đó: tÔz + zÔy = tÔy tÔz +800 = 1300 nên tÔz = 500 Do đó xÔt = tÔz (=500) Mặt khác tia Ot nằm giữa 2 tia Oz và Ox Vậy tia Ot có là tia phân giác của xÔz. 1 1 1 1 1 Trường THCS Thượng Vũ Giáo viên: nguyễn thị kim thanh Tổ : khtn Năm học 2008-2009. Tiết 82 phép trừ phân số Mục tiêu. Giúp HS hiểu được thế nào là 2 số đối nhau. Vận dụng được quy tắc trừ phân số. HS có kĩ năng tìm số đối của 1 số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số. Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. Chuẩn bị. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 ( 5 phút) Kiểm tra bài cũ. GV: nêu câu hỏi: HS 1: Thực hiện phép tính: a. + b. + HS 2: Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên. Viết công thức tổng quát và lấy ví dụ minh hoạ? GV cho HS nhận xét. GV đặt vấn đề: Liệu phép trừ 2 phân số có giống quy tắc trừ 2 số nguyên không? HS 1: ===0 =+===0 HS2: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta lấy số nguyên a cộng với số đối của số nguyên b. CTTQ: a – b=a + ( -b) Ví dụ: 3-5=3+(-5) HS khác nhận xét. Hoạt động 2 (12 phút) Số đối GV chỉ vào phần bài làm của HS 1 và giới thiệu: là số đối của ; hoặc là số đối của hoặc và là 2 số đối nhau GV cho HS làm ? 2 GV: Thế nào là 2 số đối nhau? Hãy tìm số đối của ? GV giới thiệu công thức tổng quát của số đối bằng kí hiệu: Số đối của là - Vì + ( - ) = 0 Hãy giải thích vì sao ==-? GV cho HS tìm số đối của các số sau: , -7, -, , , 0; 112? ?2. là số đối của hay là số đối của hay và là 2 số đối nhau. HS: 2 số đối nhau là 2 số có tổng bằng 0. Số đối của là . HS ghi bài ==- vì các phân số đó đều là số đối của . HS làm bài. Hoạt động 2 ( 20 phút) Phép trừ phân số. GV cho HS hoạt động theo bàn ?3 Cộng 2 phân số ta làm thế nào? GV cho HS đọc quy tắc SGK. GV cho HS làm bài sau: Tính: +( - ) GV nhấn mạnh: Vậy phép trừ là phép tính ngược của phép tính cộng. GV cho HS hoạt động nhóm bài ?4 Mỗi nhóm làm 1 ý. HS hoạt động tại bàn Sau đó lên bảng chữa bài. Các nhóm khác theo dõi để nhận xét. -=-== +=+== Vậy -=+ HS phát biểu quy tắc trừ 2 phân số. HS ghi bài HS: + + = ++= HS hoạt động nhóm. Hoạt động 4 ( 7 phút) Củng cố. GV hướng dẫn HS làm bài 60 (SGK –T 33) HS làm bài HS1: x - = x =+ x = HS2: - x = + - x = x = - x = Hoạt động 5 ( 1 phút) Hướng dẫn về nhà. Nắm vững định nghĩa 2 số đối nhau và quy tắc trừ phân số. Làm bài tập ( SGK – T 33) Bài 74, 75, 76, 77 (SGK – T 14,15) HS ghi nhớ. Ma trận Thượng Vũ ngày ... tháng 3 năm 2009 Họ và tên: Lớp: Kiểm tra 1 tiết Môn: Toán Điểm Lời cô phê Đề bài. Câu 1 (2 điểm) Điền số thích hợp vào ô vuông: a, = b, = c, = d, = Câu 2 ( 1điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: a, Số nghịch đảo của là: A, -5 B, 1 C, D, 5 b, Khi đổi - 5 ra phân số ta được: A, B, C, D, Câu 3. ( 3 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau: A = +( - + ) B = ( - + 0,75 + ) : (- 2) Câu 4 ( 2 điểm) Tìm x biết: a, x : 3 = 1 b, . x - . x = Câu 5 ( 2 điểm) Một lớp có 45 học sinh. Khi cô giáo trả bài kiểm tra môn toán có số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài; số bài đạt điểm khá bằng số bài kiểm tra còn lại. Tính số bạn đạt điểm dưới điểm khá? Bài làm. Câu 3. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Hướng dẫn chấm. Câu Nội dung Điểm 1 a. 8 b. -20 c. -5 d. 500 1 1 2 D B 0,5 0,5 3 A= + + =(+)+ = 0 + = B=( - + +): = : =.= = 1,5 1,5 4 a, x: = b, = x =. = x = . x = . 6 x = x = 1 1 5 Số bài đạt điểm giỏi là: . 45 = 15 ( bài) Số còn lại là: 45 – 15 = 30 ( bài) Số bài đạt điểm khá là: . 30 = 27 (bài) Vậy số bài đạt điểm dưới khá là: 30 – 27 = 3 (bài) 0.5 0.5 0.5 0.5 Trường THCS Thượng Vũ Đề kiểm tra học kì II. Môn: Toán lớp 6 Thời gian: 90 phút. Năm học 2008 – 2009. Câu 1.( 2 điểm). a.Vẽ tam giác ABC biết: AB = 3 cm; BC= 5 cm; AC = 4 cm. Dùng thước đo góc hãy cho biết số đo các góc của tam giác ABC ? b. Tìm 12% của 480 kg? Câu 2.( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính: M = . + . +1 B =126 + (-20) + - ( - 320) - C = 2 .(-0,4) - 1. 2,75 + (- 1,2) : Câu 3. (2 điểm) Tìm x biết: a. = 4 b. ( 3 + 2x) . 2 = 5 Câu 4. ( 2 điểm) Lớp 6A có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A? Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp? Câu 5 (2 điểm) Cho góc bẹt xÔy. Vẽ tia Oz sao cho yÔz = 600. Tính số đo góc zÔx ? Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của xÔz và zÔy. Hỏi hai góc zÔm và zÔn có phụ nhau không? Vì sao? Hướng dẫn chấm đề học kì II. Môn: Toán lớp 6. Thời gian :90 phút. Năm học 2008 – 2009. Câu Nội dung Điểm 1 a.Vẽ được tam giác ABC . Tam giác ABC có góc A= ; B= ; C = b. 12% của 480 kg là 480 : 12% = 60 kg. 0.5 0.75 0.75 2 M = . + . +1 =(+) + = + = = 1 B =126 + (-20) + - ( - 320) - =126–20 +124+320 –150 = +(320–20) = 100 + 300 = 400. C = 2 .(-0,4) - 1. 2,75 + (- 1,2) : = . (- 0,4) – 1,6 . - (- 1,2 ). = . = . (- 3,2) = -8,8. 0.5 0.5 0.5 3 a. = 4 Do đó x + 2 = 4 suy ra x = 2 Hoặc x + 2 = -4 suy ra x = -6 b. ( + 2x) . = ( + 2x) = : ( + 2x) = . ( + 2x) =2 2x = 2 - 2x = nên x = 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 4 a.Số học sinh giỏi của lớp 6A là: .40 = 8 ( em) Số học sinh khá và trung bình là: 40 – 8 = 32 (em) Số học sinh trung bình là: . 32 = 12 (em) Vậy số học sinh khá là: 32 – 12 = 20 (em) b. Tỉ số phần trăm giữa học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là: . 100 % = 30% 0.5 0.5 0.5 0.5 5 Vẽ đúng hình. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia O x có xÔy=1800 > yÔz = 600 nên tia Oz nằm giữa tia Oxvà Oy xÔz + zÔy = xÔy hay xÔz = 1200. Om là phân giác xÔz nên mÔz = .xÔz = 600. On là phân giác zÔy nên nÔz = . zÔy =300. Ta có mÔz + nÔz = 900. Do đó zÔm và zÔn là 2 góc phụ nhau. 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 Ma trận đề kiểm tra học kì II. Môn: Toán lớp 6. Thời gian: 90 phút. Năm học 2008 – 2009. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Phân số Thực hiện phép tính Tìm x Ba bài toán cơ bản của phân số Góc Tổng

File đính kèm:

  • dochinh hoc 6(2).doc
Giáo án liên quan