Giáo án Kể chuyện về ngày nghỉ

I. Yêu cầu:

- Cháu được trò chuyện cùng cô về 2 ngày nghỉ cuối tuần.

- Cháu kể được công việc của mình đã giúp bố, mẹ trong ngày nghỉ.

- Giáo dục qua chủ điểm, cháu biết lể phép với mọi người lớn tuổi.

II. Chuẩn bị:

- Cô chuẩn bị câu chuyện kể cho cháu nghe.

- Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.

III. Hướng dẫn:

 

doc81 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kể chuyện về ngày nghỉ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, Ngày 28 tháng 09 năm 2009 Bài số 6 HỌP MẶT ĐẦU TUẦN Đề tài : KỂ CHUYỆN VỀ NGÀY NGHỈ Lồng ghép giáo dục lễ giáo I. Yêu cầu: - Cháu được trò chuyện cùng cô về 2 ngày nghỉ cuối tuần. - Cháu kể được công việc của mình đã giúp bố, mẹ trong ngày nghỉ. - Giáo dục qua chủ điểm, cháu biết lể phép với mọi người lớn tuổi. II. Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị câu chuyện kể cho cháu nghe. - Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động tạp thể: 1. Ổn định tổ chức: Cô cho cháu hát bài “Sáng thứ hai ” 2. Nội dung: a. Giới thiệu: -Cô hỏi các cháu vừa hát bài hát nói về thứ mấy ạ? -À đúng rồi. Hôm nay là thứ hai và cũng là ngày đầu tuần cô cháu mình cùng nhau trò chuyện về ngày nghỉ nhé. b. Trò chuyện: -Cô hỏi hai ngày nghỉ vừa qua ở nhà các cháu đã làm được những việc gì giúp bố mẹ nào? + Cô lần lượt cho cháu xung phong lên kể. + Trong khi cháu kể cô gợi ý cho cháu kể hoàn chỉnh câu chuyện hơn. + Khi cháu kể xong cô nhận xét, tuyên dương. Đồng thời qua đó giáo dục cháu phải biết yêu lao động, biết giúp đỡ bố mẹ những cộng việc vừa sức mình (như quét nhà, trông em, nhặt rau, vv...) *Cô kể cho cháu nghe trong 2 ngày nghỉ -Cô lần lượt kể công việc của mình cho cháu biết (như lau nhà, giặt quần áo, đi chợ nấu cơm, soạn bài để dạy các cháu). * Cô kể cho cháu nghe câu chuyện “Đến thăm nhà bạn” Cô nói các cháu ạ! Trong hai ngày nghỉ cuối tuần cô đã đến thăm nhà bạn Lan lớp mình đấy. -Các cháu có biết không, Khi cô đến thăm nhà bạn Lan bạn đã chạy ra cổng đón cô và lễ phép vòng tay chào cô khi vào đến nhà bạn đã lấy ghế mời cô ngồi, rót nước mời cô uống bằng hai tay khi nói chuyện bạn đã thưa gửi, khi trả lời cô hỏi chuyện còn biết bạn Lan rất ngoan, rất lễ phép. Khi ra đường gặp người lớn bạn vòng tay chào, khi cô ra về bạn lại lễ phép chào tiễn cô nữa đấy các cháu ạ. + Cô hỏi qua câu chuyên cô vừa kể bạn Lan lớp mình có ngoan không? -À đúng rồi, bạn lan rất ngoan, rất giỏi vì đã lể phép chào hỏi người lớn. Qua câu chuyện này các cháu học tập bạn Lan nhé. * Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan +Bé ngoan đi học đều. +Bé đến lớp chào cô. +Bé ngoan học giỏi. -Khi bé đến lớp phải biết đoàn kết với nhau trong giờ học không được nói chuyện riêng. * Củng cố: Cô cho cháu nhắc lại tên đề tài: * Dặn dò: Khi các cháu đi học về phải biết chào bố, mẹ anh chị nhé. 3. Kết thúc: - Cho cháu hát bài “cả tuần đều ngoan ” Cả lớp cùng hát Thưa cô bài hát sáng thứ hai Cháu lần lượt kể Cháu lắng nghe cô kể Thưa cô ngoan ạ Cháu lắng nghe -3 cháu nhắc lại Cả lớp cùng hát —————————————————— Thể dục buổi sáng Bài 2 Đề tài: HÔ HẤP 1 – TAY 1 – CHÂN 3 - LƯỜN 1 - BẬT 2 I. Yêu cầu: -Trẻ tập được các động tác. -Cháu tập các dụng cụ thể dục. -Rèn cho trẻ cơ thể luoon khỏe mạnh. II. Chuẩn bị: -Sân tập sạch sẽ, nơ hoặc cờ III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cho trẻ đứng thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu” sau đó đi các kiểu đi kiễng chân, đi gót chân, bàn chân sau đó kết hợp xếp thành 3 hàng dọc. 2. Trọng động: Bài tập phát triển chung: * Động tác: hô hấp 1: “gà gáy” 2 lần 8 nhịp + Đưa 2 tay lên miệng vươn người ra phía trước bắt chước tiếng gà gáy “ò ó o… ngân dài. *Động tác: Tay 1: Đưa tay ra trước lên cao (2 lần 8 nhịp) + 2 tay đưa trước lòng bàn tay sấp. + Đưa 2 tay lên cao lòng bàn tay hướng vao nhau * Động tác: Chân 3 ngồi khuỵu gối (2 lần 8 nhịp) +Kiễng chân tay đưa cao +Ngồi khuỵu gối bàn chân sát sàn * Động tác: Lườn 1: Cúi người về trước (2 lần 8 nhịp) + Tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng trước + Cúi người về trước * Động tác: Bật 2: Bật dang chân khép chân (2 lần 8 nhịp) + Bật dang 2 chân sang 2 bên 3. Hồi tĩnh: Cho cháu đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng đưa cơ thể về trạng thái bình thường sau đó đi vào lớp. Trẻ đii vòng tròn và đi các kiểu Trẻ thực hiên tập tập - - - - - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng —————————————————— Môi trường xung quanh Đề tài: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP (tiết 1) I.YÊU CẦU: -Trẻ biết gọi tên, biết một số công dụng của đồ dùng. -Trẻ biết được đồ dùng này dùng để học và chơi. -Rèn luyện cho trẻ biết được khi chơi xong phải cất vào nơi qui định. II.CHUẨN BỊ: -Sắp xếp đồ dùng vào các góc gọn gàng. -Đồ dùng đồ chơi cho trẻ làm quen III.HƯỚNG DẪN: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động tập thể: 1.Ổn định tổ chức: -Cô bắt nhịp cho cháu hát bài (vào lớp rồi) 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Đoán xem, đoán xem -Cô đưa ra một cái hộp và nói hôm nay nghe tin lớp chúng ta học rất giỏi nên cô tặng cho lớp hộp quà nhưng không biết trong hộp quà có những gì cả. Cháu nào giỏi lên mở quà cho các bạn xem nào -À. Hộp quà này có rất nhiều đồ dùng đồ chơi. Đồ dùng gồm có bàn, ghế, bảng đen, tủ đựng đồ dùng, đồ chơi, bóng, xe ô tô, gấu bông, đồ chơi nấu ăn, … -Vậy hôm nay cô dạy các cháu làm quen đồ dùng, đồ chơi của lớp b.Nội dung: -Cho cháu nhắc lại tên đề tài +Cô hỏi trẻ: Cháu ngồi học thì ngồi bằng gi? +Khi các cháu muốn tập viết, tập vẽ phải dùng bằng cái gi? -Cô hỏi: Nghế và bàn làm bằng nguyên liệu gi? -Đồ dùng học tập của lớp chúng ta để ở đâu? + Bàn làm bằng nguyên liệu gi? -À đúng rôi bàn và ghế làm bằng nguên liệu là gỗ. Người làm ra sản phẩm này là Bác thợ mộc đấy bác làm rất vất vã -Cô hỏi: Đồ dùng chơi của chúng ta để ở đâu? -Cô đưa quả bóng và hỏi trẻ đây là quả gi? Hình gi, Quả bóng màu gi? Làm bằng gi? -Cứ lần lượt cô đưa các đồ chơi ra và hỏi trẻ về công dụng màu sắc *Luyện tập: -Trò chơi: Thi ai chọn đúng -Cô phát cho mỗi cháu 1 cái rổ có đựng đồ dùng, đồ chơi của lớp, khi cô nói tên đồ dùng nào thì các cháu hãy chọn đúng đồ dùng đồ chơi đó nhé -Bàn, ghế, bảng, bóng ôtô, con gấu Các cháu giơ tranh nhanh và đúng nhé Cô cho cháu thực hiện chơi vài lần *Trò chơi: Thi xem ai nhanh -Cô để 2 đội 2 cái rổ đồ dùng và đồ chơi -Khi có tín hiệu của cô thì các cháu hãy bật qua 3 chiếc vòng mới lên lấy được đồ dùng đồ chơi của lớp. -Cô cho cháu thực hiện chơi cô động viên cháu chơi. -Sau khi chơi xong cô nhận xét sản phẩm của 2 đội chơi và tuyên dương. *Hoạt động theo nhóm: +Nhóm 1: Sắp đồ chơi của lớp vào nơi quy định +Nhóm 2-3 Sắp xếp đồ dùng của lớp cho ngăn nắp *Củng cố: -Cô cho cháu đi quanh vào lớp và nhận xét đồ dùng đồ chơi của lớp 3.Kết thúc: -Dặn dò khi cháu chơi đồ chơi xong phải cất vào nơi quy định nhé. -Cô cho trẻ hát bài Trẻ hát cùng cô Xem gì, xem gì Trẻ quan sát 1trẻ lên mở qua Trẻ đông thanh nhắc đề tài Trẻ ngồi bằng ghế Thưa cô cái bút Trẻ làm bằng gộ Thưa cô để vào kệ tủ Bàn làm bằng gộ Trẻ lắng nghe Trẻ để vào góc vui chơi Trẻ quả bóng có hình tròn được làm bằng nhựa Trẻ nghe cô nói cách chơi Trẻ chơi vài lần Trẻ thực hiện chơi theo nhóm Cả lớp cùng hát ——————————————————— Giáo dục âm nhạc Đề tài: Tập múa: ĐI HỌC VỀ (tiết 3) I. Yêu cầu: -Cháu thuộc bài hát và múa theo cô. -Cháu hiểu được nội dung bài hát. -Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc, đi học về biết chào bố mẹ. II. Chuẩn bị: -Mũ múa, dụng cụ âm nhạc, cô nắm vũng động tác múa III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động tập thể: 1. Ổn định tổ chức: -Cô bắt nhịp cho cháu hát bài 2. Bài mới: a.Vận động theo bài hát: -Cô cho cháu hát bài đi học về 1-2 lần -Cho cháu hát vỗ tay theo nhịp -Dạy cháu gõ đệm theo lời bài hát -Cô mời tổ gõ đệm và hát sau cô mời cá nhân hát gõ đệm *Dạy múa: -Cô múa mẫu và giải thích từng động tác -Động tác 1: Đi học về là em đi học về -Dậm chân đều kết hợp tay vung vẩy tự nhiên theo nhịp -Động tác 2: Em vào nhà em chào cha mẹ đầu gật tay trái để lên ngực tay phải buông thẳng bàn tay cong vẫy xuống theo nhịp -Động tác 3: Cha mẹ khen rằng con rất ngoan +2 tay sấp lên ngực vòng tay trở lên má chân nhún -Động tác 4: +2 tay sấp lên ngực vòng trở lên má nhún -Cô dạy cháu múa theo cô *Hoạt động theo nhóm -Khi cháu nắm được động tác múa cô cho các cháu luân phiên nhóm hát nhóm múa b.Nghe hát: -Cô nói: Vừa rồi cô đã dạy các cháu vừa hát bài hát đi học về rất hay múa dẻo bây giờ cô hát tặng các cháu bài hát ru con dân ca Jrai -Cô hát lần 1 xong đàm thoại với cháu qua nội dung bài hát -Cô hát 2-3 lần c.Trò chơi âm nhạc: Gà gáy, vịt kêu -Cho cháu đứng lên và làm dáng điệu của chú gà, và chú vịt -Cho cháu chơi từng nhóm *Củng cố: Mời 1 cháu lên hát và múa bài đi học về -Bạn vừa hát và vừa múa bài hát gi nào? *Dặn dò: Đi học về nhớ chào cha mẹ nhé rồi cha mẹ mới khen con ngoan. 3. Kết thúc: -Cô cho trẻ hát bài Trẻ hát cùng cô Cả lớp hát bài đi học về Trẻ hát và vổ tay Trẻ quan sát cô múa mẩu - - - - Trẻ thực hiện múa Trẻ lắng nghe cô hát Trẻ bắt chước tiếng gà, vịt kêu 1,2 cháu nhắc lại Trẻ cùmg hát ———————————————————— TRẺ CHƠI THEO CÁC GÓC GÓC BÉ LÀM QUEN VỚI TOÁN I. Yêu cầu: -Trẻ biết gọi tên góc bé học toán -Trẻ tập đếm các loại quả hoa từ 1đến 10 và đọc chữ số đã học -Giáo dục trẻ luôn yêu thích môn to II. Chuẩn bị: -Một số hoa quả có số lượng từ 1 đến 5 và chữ số từ 1 đến 5 -que tính và một số hình tam giác, vuông, chữ nhật, tròn GÓC BÉ HỌC TẬP I. Yêu cầu: -Rèn luyên cho cháu phát âm chính xác các chữ cái -Cháu biết phân vai tập làm cô giáo -Giáo dục trẻ phải biết vâng lời cô và trong giờ học ngoan ngoãn II. Chuẩn bị: -Các loại đồ dùng như thước, vở, sách, bảng con các chữ cái đã học -Sắp xếp bàn nghế để ngồi học GÓC BÉ HỌC TẠO HÌNH I. Yêu cầu: -Trẻ biết dùng đôi tay khéo léo đẻ làm ra sản phẩm của mình như cắt dán, vẽ, tô màu sắc xảo -Trẻ biết sáng tạo những bức tranh cho hài hòa. -Giáo dục cháu yêu thích môn tạo hình. II. Chuẩn bị: -Kéo, hồ giấy loại hột, hạt III. Hướng dẫn: 1.Ổn định tổ chức: -Cho cháu hát bài “Cô và mẹ” 2.Chơi theo các góc: a. giới thiệu: Cho cháu vừa đi vừa hát đến các góc chơi sau đó cô hỏi cháu tên các góc chơi b.Nội dung: *Thủa thuận trước khi chơi – -Cho cháu chọn góc chơi Cô dề ra nhiệm vụ các góc *Góc bé học toán -Cháu thực hiện tập đếm và nhận biết các đồ vật và chữ số có số lượng từ 1đến 5 *góc học tập -Cháu thực chơi góc học tập bé tập làm cô giáo day đọc thơ,phát âm chữ cái, dạy tập viết *Góc hoạt động tạo hình -Cháu chơi theo góc tạo hình bé tập làm hoạ sỹ khéo tay cắt dán mà trẻ yêu thích c.Nhận xét sau khi chơi -Cô cho trẻ đi đến từng góc nhận xét *Cũng cố: Cô vừa cho các cháu chơi trò chơi gì? *Dặn dò: Các đi học phải chăm học giỏi để lớn lên trở thành cô giáo nhé. 3.Kết thúc: -Cho trẻ hát bài Cả lớp cùng hát bài Cả lớp cùng hát và đi đến các góc chơi, gọi tên các góc Trẻ thủa thuận và đi đến góc chơi Trẻ về hoạt động các góc chơi, Góc toán, góc học tập, góc tạo hình Trẻ nhận xét cùng cô Trẻ nhắc lại tên trò chơi Trẻ lắng nghe Trẻ cùng hát ———————————————————————— Thứ ba, Ngày 29 tháng 09 năm 2009 Bài số 7 Môn: Làm quen với toán Đề tài: RỘNG HẸP (Rơ haih - kơ hiă) I. Yêu cầu: -Cháu phân biệt được rộng hẹp, Trẻ biết liên hệ thực tế -Giáo dục cháu luôn yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: -Băng giấy rộng hẹp, màu sắc khác nhau, Bút màu, kéo, giấy màu, hồ dán. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động tập thể: 1. Ổn định tổ chức: -Cô bát nhịp cho cháu hát bài “ba thương con” 2. Bài mới: a. Giới thiệu: -Cô đưa 1 bức tranh vẽ 2 ngôi nhà và hỏi trẻ bức tranh vẽ gi? -Ngôi nhà có màu gi nào? -Cháu nào giỏi hãy lên chỉ cho cô 2 ngôi nhà như thế nào? À đúng rồi 1 ngôi nhà rộng còn 1 ngôi nhà hẹp màu sắc khác nhau Cô nói tiếp cô có 2 chiếc khăn 1 chiếc rộng và 1 chiếc hẹp. Hôm nay cô dạy các cháu phân biệt rộng hơn, hẹp hơn -Cô cho trẻ nhắc lại ttên đề tài b. Nội dung: -Cho cháu nhắc rộng hẹp cô nói trên bàn cô có những khối gỗ kích thước khác nhau màu sắc cũng khác nhau -Cô đưa 2 khối gỗ chồng lên nhau và nói chiều dài của 2 khối gỗ bằng nhau chiều rộng không băng nhau -Cô đọc màu đỏ rộng hơn màu vàng hẹp hơn -Cô cho cháu đọc rộng hẹp -Nhóm đọc lần lượt -Cô mời cá nhân đọc -Cô so sánh 2 khối gỗ và cô hỏi cháu cháu nào giỏi hãy cho cô biết 2 khối gỗ này khối gỗ nào rộng hơn? Vì sao cháu biết khối gỗ màu đỏ rộng hơn? -Khối gỗ màu vàng và màu đỏ khối nào hẹp hơn? Vì sao cháu biết rộng hẹp hơn? -Cô cho cháu đọc rộng hẹp hơn -Tiếp tục cô đưa 2 mảnh giấy khác nhau đặt chồng lên nhau hỏi trẻ -Cháu nào giỏi hãy xem chiều dài của 2 mảnh giấy như thế nào? -Cháu nào giỏi hãy lên chỉ cho cô và các bạn biết 2 mảnh giấy nào rộng hơn, mảnh nào hẹp hơn? * Luyện tập: * Trò chơi: Lấy theo yêu cầu của cô -Cô phát cho mỗi cháu 1 cái rổ có những khối hình khác nhau và màu sắc khác nhau -Cô nói cách chơi khi cô nói rộng hơn thì các cháu tìm mảnh giấy màu nào rộng hơn giơ lên và nói rộng hơn, mảnh giấy màu nào hẹp hơn cháu tìm mảnh giấy hẹp hơn giơ lên. Rộng hơn Hẹp hơn -Cứ lần lượt cháu chơi vài lần * Tròi chơi: Thi xem ai nhanh -Cô chuẩn bị 1 số khối gỗ khác nhau rộng hẹp -Chia trẻ thành 2 đội chơi đội nào tìm đúng và nhiều khối gỗ rộng hẹp đội đó thắng -Cô cho cháu thực hiện chơi cô động viên quan sát cháu chơi * Nhận xét cách chơi của trẻ: -Cô nhận xét tuyên dương * Hoạt động theo nhóm: +Nhóm 1: Tô màu con đường rộng hơn +Nhóm 2: Chọn hình khối rộng hẹp chồng lên nhau *Củng cố: -Cô hỏi: Cháu nào giỏi hãy quan sát xem trong lớp mình có đồ vật gi rộng hẹp nào? * Dặn dò: -Về nhà các cháu thấy đồ vật gi rộng và hẹp hãy chỉ cho bố mẹ anh chj biết nhé 3. Kết thúc: -Ch trẻ hát bài Trẻ hát cùng cô Thưa cô tranh vẽ ngôi nhà Ngôi nhà màu đỏ 1-2 trẻ lên chỉ Trẻ quan sát Trẻ đồng thanh rộng hẹp 1,2 trẻ dọc Thưa cô màu đỏ rộng hơn vì màu đỏ thừa 1 đoạn Khối gỗ màu vàng hệp hơn vì nó thừa thiếu 1 đoạn Trẻ đồng thanh rộng hẹp Trẻ nhận xét 23 cháu lên chỉ Cháu lắng nghe cô giải thích cách chơi Cháu giơ lên và gọi tên, rộng hẹp vài lần Cháu thợc hiện chơi theo nhóm Cháu hoạt động theo nhóm Trẻ nhận xét -Cháu đồng thanh ———————————————— Làm quen văn học Đề tài: ĐỌC THƠ: “RỦ CHƠI ĐÙA” (tiết 2) Dân tộc Jrai (Ngui ngon) I. Yêu cầu: -Cháu đọc thuộc bài thơ rủ chơi đùa -Cháu thể hiện được giọng đọc diễn cảm -Giáo dục cháu yêu thích chơi II. Chuẩn bị: -Tranh vẽ các bạn đang múa hát chơi đùa tranh vẽ cồng chiêng II. Hướng dẫn: *Hoạt động tập thể: 1. Ổn định tổ chức: -Cô bắt nhịp cho cháu hát bài “Rủ nhau đi học” 2. dạy bài mới: a.Giới thiệu: -Cô nói: Lắng nghe, lắng nghe, Nghe cô đọc 1 khổ thơ Nào các bạn ơ Mau mau đến đây Nào cùng múa hát -Cô hỏi trẻ: Cô vừa đọc 3 câu thơ trong bài thơ nào? Bài thơ do ai sáng tác? À đúng rồi bài thơ rủ chơi đùa cô đã dạy các cháu đọc ở tiết học hôm trước và để tìm xem Siu Pơi miêu tả tiếng cồng chiêng đã vang lên, nên chúng ta đã múa hát mừng cho đất nước -Vậy giờ văn học hôm nay cô cháu mình cùng đọc lại bài thơ nhé b. Nội dung: *Cô đọc mẫu: -Cô đọc cho cháu nghe bài thơ lần 1 dùng tranh minh hoạ -Cô đọc bằng tiếng Jrai và đàm thoại theo tranh *Dạy cháu đọc thơ -Cô dạy cháu đọc từng câu 1 cho đến hết bài 2 lần -Khi cháu đã đọc thuộc tùng câu rồi cô dạy cháu đọc theo cô cả bài thơ *Giảng từ khó: -Cô lần lượt giải nghĩa của từ khó: Vang vang, tự do, hòa bình -Cô cho trẻ đọc từ khó *Hoạt động theo nhóm: -Cô thay dổi hình thức cho cháu đọc theo tổ, cá nhân Đọc xong bài thơ cô khuyến khích tuyên dương *Đàm thoại: Cô hỏi: Bài thơ cháu vừa đọc có tựa đề gì? +Các bạn nhỏ đang làm gi? +Trong khi múa hát có tiếng gì nào? +Các bạn nhỏ hát mừng cho gì nào? +Đất nước ta đã như thgế nào? -À đúng rồi các bạn nhỏ đang múa hát có tiếng cồng chiêng vang lên đất nước thì độc lập tự do *Hoạt động theo nhóm: +Nhóm 1: Tô màu những chiếc cồng chiêng +Nhóm 2: Cùng nhau nắm tay nhảy múa * Củng cố: Mời trẻ lên đọc lại bài thơ -Các cháu luôn luôn tập múa hát cho thật hay nhé. 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài Trẻ hát cùng cô Nghe gì, Nhge gì Cháu lắng nghe cô đọc Thưa cô bài thơ “Rủ chơi đùa”của Siu Pơi Cháu lắng nghe Cháu lắng nghe cô đọc mẫu Cháu đọc theo cô Trẻ đọc cả bài Trẻ đọc Trẻ đọc theo tổ cá nhân Bài thơ “Rủ chơi đùa” Đang múa hát Có tiêng chiêng cồng vang vang Hát mừng đất nước Độc lập từ do Trẻ hoạt động theo nhóm Trẻ nhắc lại tên bài Trẻ hát đồng thanh ———————————————— Hoạt động vui chơi Đề tài: CÚI ĐẦU ĐỐ BẠN I. Yêu cầu: -Cháu đoán được đồ vật trong tay bạn. -Cháu biết cúi đầu và nhắm mắt lại. -Giáo dục cháu khi chơi không được xô đẩy nhau. II. Chuẩn bị: -Bóng và 1 số loại quả II. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động tập thể: 1. Ổn định tổ chức: -Cô bắt nhịp cho cháu hát 1 bài 2. Trò chơi mới: a.Giới thiệu: -Cô nói vừa rồi cô thấy các cháu đã ai cũng học rất giỏi và ngoan.Vậy bây giờ cô tổ chức cho các cháu chơi trò chơi mới đó là trò chơi “Cúi đầu đố bạn” - Cô cho cháu đọc tên trò chơi b.Nội dung * Luật chơi: khi cô nói trời tối bạn nhắc mắt lại, nhắm mắt đi bạn biết gi gi đây đây nói nhiều lần đến khi nói đúng thì thôi thay vào đó người cúi đầu là người bị phạt đồ vật cầm trên tay * Cách chơi: -Chia trẻ thành từng nhóm cứ mõi nhóm 3-4 người Một người cúi đầu, tất cả người khác đứng xung quanh để tay phải lên lưng người cúi đầu mỗi người đứng ra đọc câu đố trên bạn biết gi đây? Trên người đó cầm đò vật gì đó khi đọc đoạn cuối trúng tay người nào thì người đó nắm lại đồng thời tay trỏ phía trái nằm ở giữa 2 tay phải tất cả đọc cụm từ bạn biết gi đây ngón tay mọi người văn đi văn lại khi nào người cúi đầu nói dúng ai là người dang giữ trong tay đò vật đó thì người đó cúi đầu thay -Cô cho cháu thực hiện chơi thời gian 15’ Khi trẻ cô quan sát động viên trẻ kịp thời chơi * Củng cố: -Cho cháu nhắc lại tên trò chơi -Về nhà cháu chơi cho thành thạo nhé. 3. Kết thúc -cho cháu hát bài Cháu hát cùng cô Trẻ đồng thanh Cháu lắng nghe cô nói luật chơi Cháu đứng thành nhóm và lắng nghe cô giải thích cách chơi Trẻ cùng chơi Trẻ nhắc lại tên bài học Trẻ hát đồng thanh ———————————————— Thứ tư, ngày 30 tháng 09 năm 2009 Bài số 8 Thể dục chính khoá Đề tài: ĐI TRÊN GHẾ BĂNG ĐẦU ĐỘI CÁI TÚI CÁT I.Yêu cầu: -Cháu đi tự nhiên không cúi đầu, -Trẻ biết giữ thăng bằngkhi đi trên ghế -Rèn luyện trẻ tập thể dục thường xuyên cho khoẻ mạnh II.Chuẩn bị: -2 chiếc ghế băng, 5-6 túi cát rộng 10 cm, sân tập sạch sẽ III.Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động tập thể: 1. Khởi động: Cho trẻ đứng thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu” sau đó đi các kiểu đi kiễng chân, đi gót chân, bàn chân sau đó kết hợp xếp thành 3 hàng dọc. 2. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: *Động tác: Tay 1: Đưa tay ra trước lên cao (1 lần 8 nhịp) + 2 tay đưa trước lòng bàn tay sấp. + Đưa 2 tay lên cao lòng bàn tay hướng vao nhau * Động tác: Chân 3 ngồi khuỵu gối (1 lần 8 nhịp) +Kiễng chân tay đưa cao +Ngồi khuỵu gối bàn chân sát sàn * Động tác: Lườn 1: Cúi người về trước (1 lần 8 nhịp) + Tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng trước + Cúi người về trước * Động tác: Bật 2: Bật dang chân khép chân (2 lần 8 nhịp) + Bật dang 2 chân sang 2 bên 3. Vận động cơ bản: (Đi trên ghế băng đầu đội túi cát) a.Giới thiệu: -Cô cho cháu xem bức tranh vẽ bạn đang tập thể dục và hỏi tranh vẽ các bạn đang làm gi? Vậy giờ thể dục chính khoá hôm nay cô dạy cho các cháu bài thể dục mới đó là bài đi trên ghế băng dâud đội túi cát b.Nội dung: -Cô cho trẻ đọc tên đề tài -Cô cho trẻ đứng 2 hàng quay mặt vào nhau -Cô làm mẫu và giải thích từng thao tác -Khi đi trên ghế băng trước tiên 2 tay chống hông, đầu đội túi cát mắt nhìn thẳng tư thế đi tự nhiên trên ghế băng đến hết sau đó đứng về cuối hàng -Cô gọi 1 cháu khá lên làm mẫu Cô nói: Các cháu hãy xem bạn đi trên ghế lần lượt mời 2 cháu 1 lượt lên thực hiện tập cứ lần lượt cho hết số trẻ trong lớp Hoạt động theo nhóm: +Nhóm 1: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát +Nhóm 2 + 3 đếm cho nhóm 1 đi * Củng cố: -Cô hỏi: Cháu vừa học bài thể dục gì? -Cô hỏi: Các cháu vừa tập bài thể dục gi? 4.Hồi tĩnh: Cho cháu đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng đưa cơ thể về trạng thái bình thường sau đó đi vào lớp. Cháu đi vòng tròn vừa hát sau đó đi các kiểu Trẻ thực hiện tập - - - - Cháu quan sát và nhận xét Trẻ nhắc đề tài Trẻ quan sát cô làm mẫu x x x x x x x x –––––––––––––––––- –––––––––––––––––– ––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––– x x x x x x x x Trẻ thực hiện Trẻ hoạt động theo nhóm Trẻ nhận xét Trẻ đi nhẹ nhàng ——————————————— Làm quen chữ cái Đề tài: CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CÁC DẤU THANH ( \ / ? ~ . ̃ ) I. Yêu cầu: -Trẻ nhận biết và phát âm các dấu thanh (\ / ? ~ . ) -Cháu phát âm đúng các dấu (\ / ? ~ . ) -Giáo dục cháu yêu thích môn học chữ cái II. Chuẩn bị: -Thẻ dấu của cô ( \ / ? ~ . ) -Thẻ dấu của cháu (\ / ? ~ . ) III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động tập thể: 1. Ổn định tổ chức: -Cho cháu hát bài “Đu quay” 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: -Cô nói: Nhìn xem, nhìn xem -Xem cô có tranh vẽ những nét gi nào? Cô đưa bức tranh vẽ nét xiên nét móc, nét cong và hỏi trẻ đây là những nét vẽ gi nào? À đúng rồi các nét này hôm trước cô đã đưa cho các cháu tập tô những nét này rồi –Vậy hôm nay cô dạy các cháu làm quen các dấu thanh (\ / ? ~ . ̃ ) -Cô đưa tất cả các dấu thanh gắn lên bảng và đọc ( \ / ? ~ . ) Mời trẻ đồng thanh đọc Sau đó cô cất các dấu b.Nội dung: -Cô nói: Nhìn xem, nhìn xem -Cô gắn thẻ thanh sắc lên bảng -Cô phát âm mẫu thanh sắc -Cô mời trẻ đồng thanh đọc -Mời cá nhân đọc -Cô dùng thước chỉ và nói cấu tạo của dấu sắc. Thanh sắc là 1 nét xiên từ trái sang phải -Cô mời cá nhân nhắc lại *Làm quen thanh huyền -Cô gắn thanh huyền lên bảng -Cô phát âm mẫu +Thanh huyền 2 lần +Mời trẻ đồng thanh +Mời cá nhân trẻ -Cô dùng thước chỉ và nói cấu tạo của thanh huyền -Mời cá nhân nhắc lại *Làm quen thanh hỏi -Cô gắn lên bảng thanh hỏi (?) +Cô phát âm mẫu thanh hỏi +Mời trẻ đồng thanh hỏi +Mời cá nhân trẻ hỏi -Cô nói cấu tạo của thanh hỏi là 1 nét móc -Mời cá nhân trẻ nhắc lại *Làm quen thanh nặng (.) -Cô gắn lên bảng thanh nặng (.) +Cô phát âm mẫu thanh nặng (.) +Mời trẻ đồng thanh nặng (.) +Mời cá nhân trẻ phát âm nặng (.) -Cô nói cấu tạo của thanh nặng -Mời cá nhân trẻ nhắc lại *Làm quen thanh ngã (~) -Cô gắn thẻ dấu lên bảng +Cô phát âm mẫu thanh ngã (~) +Mời trẻ đồng thanh ngã (~) +Mời cá nhân trẻ ngã (~) -Cô nói cấu tạo của thanh ngã -Mời cá nhân trẻ nhắc lại *So sánh các dấu (\ / ? ~ . ) -Cô gắn thanh (\ / ) lên bảng so sánh Cô hỏi thanh sắc và thanh huyền có điểm nào giống nhau -Cứ lần lượt cô so sánh các dấu thanh ~ ? -Cô gắn các dấu thanh (\ / ? ~ . ) lên bảng cho cháu đọc đồng thanh *Luyện tập: -Trò chơi: Lấy theo yêu cầu của cô -Cô phát cho mỗi cháu 1 cái rổ có các thẻ dấu thanh ( \ / ? ~ . ) -Khi cô phát âm dấu thanh nào thì các cháu giơ thẻ thanh đó lên -Cô phát âm thanh (\ / ? ~ . ) -Cô cho cháu thực hiện chơi vài lần *Trò chơi: Hái quả chín -Cô chuẩn bị 1 số loại quả có mang kí hiệu các dấu thanh (\ / ? ~ . ) -Cô cho cháu thực hiện chơi vài lần *Trò chơi: Hái quả chín -Cô chuẩn bị 1 số loại quả có mang kí hiệu các dấu thanh (\ / ? ~ . ) -Côchia trẻ thành 2 đội chơi thi xem đội nào hái được nhiềuu quả chín đội đó thắng -Cô cho cháu thực hiện chơi cô động viên cháu -Khi trẻ chơi xong cô nhận xét cách chơi *Hoạt động theo nhóm: +Nhóm 1: Xếp hột hạt các dấu thanh (\ / ? ~ . ) +Nhóm 2: Nặn các dấu thanh (\ / ? ~ . ) *Củng cố: –Vừa rồi cô đã dạy các cháu được làm quen với các thanh gì? -Về nhà các cháu tập viết các dấu nhé. 3.Kết thúc: –Cô cho cháu hát bài Trẻ hát cùng cô Xem gì, xem gì Trẻ trả lời Trẻ dấu thanh Cả lớp đồng thanh Xem gì, xem gì Trẻ lắng nghe Cả lớp đồng thanh 1, 2 trẻ dọc Trẻ quan sát Trẻ nhắc lại nét xiên Trẻ lắng nghe Trẻ đồng thanh, thanh huyền 2, 3 trẻ nhắc Trẻ nhắc lại Cháu quan sát Lắng nghe Trẻ phát âm thanh hỏi 2, 3 cháu phát âm Trẻ nói cấu tạo –Lắng nghe –Trẻ phát âm thanh nặng –2, 3 cháu Trẻ nói cấu tạo thanh nặng Trẻ lắng nghe Trẻ phát âm đồng thanh 2, 3 trẻ phát âm Nhắc lại cấu tạo Trẻ nhận xét và so sánh sự giống nhau khác nhau của các thanh Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện chơi Trẻ cùng chơi tìm hái quả chín Cháu chơi theo nhóm Trẻ nhắc lại Hát đồng thanh ———————————————— Hoạt động tạo hình Đề tài: VẼ MƯA I.Yêu cầu: -Trẻ làm quen với cách cầm bút và tư thế ngồi -Trẻ vẽ được những nét xiên tạo thành hat mưa -Giáo dục cháu

File đính kèm:

  • docTuần 7m.doc
Giáo án liên quan