I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1. Phát triển thể chất
- Trẻ phát triển một số vận động cơ bản: Bò, trườn, chạy, nhảy. Phối hợp tay, chân nhịp nhàng khi thực hiện vận động. Biết chơi 1 số trò chơi: Cáo và Thỏ, bắt chước tạo dáng, gà gáy, vịt kêu, .
- Biết một số thức ăn được cung cấp từ các con vật giàu chất đạm, chất canxi .
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng về thế giới động vật. Một số đặc điểm nổi bật, thức ăn, môi trường sống của một số loài động vật.
- Phát triển óc quan sát, nhận xét, khả năng so sánh trao đổi và thảo luận với người lớn và các bạn về hình dạng, sinh sản, thức ăn, nơi sống, sự vận động của các con vật.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đăc điểm nổi bật, rõ nét của một số động vật. Biết nói lên những điều trẻ quan sát, trao đổi và thảo luận vớí người lớn và các bạn.
- Đọc thơ, đọc đồng dao, vè, kể chuyện về các con vật.
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ yêu thích các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các loài động vật.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Biết yêu quý vẻ đep riêng của từng loài vật (Mèo có bộ lông mượt, chim có giọng hót hay )
- Thể hiện hiểu biết về từng loại con vật qua: vẽ, tô màu, nặn các con vật.
- Hát, thể hiện vận động của các loại vật động qua các bài hát về vận động.
40 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2306 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kế hoạch chủ đề: Thế giới động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
(Từ 16/12 đến 10/01/2014)
I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1. Phát triển thể chất
- Trẻ phát triển một số vận động cơ bản: Bò, trườn, chạy, nhảy. Phối hợp tay, chân nhịp nhàng khi thực hiện vận động. Biết chơi 1 số trò chơi: Cáo và Thỏ, bắt chước tạo dáng, gà gáy, vịt kêu,…..
- Biết một số thức ăn được cung cấp từ các con vật giàu chất đạm, chất canxi….
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng về thế giới động vật. Một số đặc điểm nổi bật, thức ăn, môi trường sống của một số loài động vật.
- Phát triển óc quan sát, nhận xét, khả năng so sánh trao đổi và thảo luận với người lớn và các bạn về hình dạng, sinh sản, thức ăn, nơi sống, sự vận động của các con vật.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đăc điểm nổi bật, rõ nét của một số động vật. Biết nói lên những điều trẻ quan sát, trao đổi và thảo luận vớí người lớn và các bạn.
- Đọc thơ, đọc đồng dao, vè, kể chuyện về các con vật.
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ yêu thích các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các loài động vật.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Biết yêu quý vẻ đep riêng của từng loài vật (Mèo có bộ lông mượt, chim có giọng hót hay …)
- Thể hiện hiểu biết về từng loại con vật qua: vẽ, tô màu, nặn các con vật.
- Hát, thể hiện vận động của các loại vật động qua các bài hát về vận động.
II. NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Nhánh 1: Một số con vật nuôi trong gia đình.
(Từ 16/12- 20/12/2013)
Nhánh 2: Một số con vật nuôi trong gia đình.
(Từ 23/12-27/12/2013)
Nhánh 3: Các con vật sống trong rừng.
(Từ 30/12-03/01/2014)
Nhánh 4: Một số con vật sống dưới nước.
(Từ 06-10/1/2014)
* Nội dung cần đạt:
- Trẻ biết tên gọi, nêu các đặc điểm nổi bật, cấu tạo, thức ăn, thói quen, vận động, nơi sống, ích lợi của một số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân, 2 cánh, có mỏ, đẻ trứng, biết tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm.
- Biết được các món ăn, các chất dinh dưỡng mà vật nuôi cung cấp.
* Nội dung cần đạt:
Trẻ biết tên gọi, nêu các đặc điểm nổi bật, cấu tạo, thức ăn, thói quen, vận động, nơi sống, ích lợi của một số con vật nuôi có 4 chân, đẻ con. Biết tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm. Biết bò cao, làm trâu bằng lá.
- Biết được các món ăn mà con người sử dụng từ vật nuôi, các chất dinh dưỡng mà chúng cung cấp.
* Nội dung cần đạt:
Trẻ biết tên gọi, nêu các đặc điểm nổi bật, cấu tạo, thức ăn, tiếng kêu, thói quen, vận động, nơi sống, ích lợi của một số con vật sống trong rừng, biết bảo vệ động vật hoang dã, động vật quý hiếm.
- Nhận biết, gọi tên được hình chữ nhật, hình tam giác.
* Nội dung cần đạt:
Trẻ biết tên gọi, nêu các đặc điểm nổi bật, cấu tạo, thức ăn, vận động, nơi sống, ích lợi của một số con vật sống dưới nước.
- Biết được các món ăn chế biến từ hải sản, các chất dinh dưỡng mà chúng cung cấp.
- Biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có số lượng 4. Biết tên gọi, đặc điểm 1 số động vật sống dưới nước.
III. MẠNG NỘI DUNG
Thứ
Lĩnh vực phát triển
Nhánh 1:
Một số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân
(Từ 16-20/12/2013)
Nhánh 2:
Một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân
(Từ 23-27/12/2013)
Nhánh 3:
Các con vật sống trong rừng
(Từ 30/12-3/1/2014)
Nhánh 4:
Một số con vật sống dưới nước
(Từ 06-10/1/2014)
Mọi lúc, mọi nơi
2
PT vận động và PT nhận thức
HĐPTVĐ
- Ném xa bằng 1 tay.
- Chạy 10m
HĐPTVĐ
- Bò cao
- Đi theo đường zích zắc.
HĐPTVĐ
- Ném đích nằm ngang.
- TC: Cáo và Thỏ
HĐPTVĐ
- Bò cao, chui qua cổng.
- Bật xa
- Trò chơi: Gấu và ong. Cáo ơi ngủ à?
Bắt chước tạo dáng. Ai ném xa nhất.
- Kể chuyện cho trẻ nghe: Chú vịt xám Nòng nọc là con ai
Chơi T/C: Bắt chước tạo dáng
Hát: Một con vịt, đàn gà con, Ai cũng yêu chú mèo, gà trống mèo con và cún con.
HĐKPKH
LQ Một số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân, đẻ trứng
HĐKPKH
LQ Một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ con.
HĐKPKH
LQ với các con vật sống trong rừng.
HĐKPKH
LQ với một số
Động vật sống dưới nước.
3
PT
nhận thức
HĐLQ với toán
Dạy trẻ tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm.
HĐLQ với toán
Dạy trẻ tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm (L2).
HĐLQ với toán
Nhận biết gọi tên hình chữ nhật, hình tam giác.
HĐLQ với toán
- Dạy trẻ đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng.
4
PTTM
HĐTH
Vẽ gà con (Mẫu)
HĐTH
Nặn con vịt (Mẫu)
HĐTH
Nặn con nhím (M)
HĐTH
Vẽ con cá (Mẫu)
5
PTNN
HĐLQVVH
Thơ: Đàn gà con.
HĐLQVVH
Thơ: Con trâu.
HĐLQVVH: Truyện Thỏ con ăn gì?
HĐLQVVH
Thơ: Rong và cá.
6
PT thẩm mỹ
HĐÂN
- NH-NN: Gà gáy le te.
- DVĐ: Một con vịt
- T/C: Chiếc đĩa hát
HĐÂN
- DH: Gà trống, mèo con và cún con
- NH-NN: Gà gáy le te.
- T/C: Nghe thấu, hát tài.
HĐÂN
- DVĐ: Đố bạn
- NH- NN: Chú voi con
- T/C: Ai nhanh nhất.
HĐÂN
- NH-NN: Tôm cá cua thi tài.
- DVĐ: Ếch ộp
- T/C: Đoán tên bạn hát
PT T/C XH
- Hát: Một con vịt
- Vẽ theo ý thích
- Đọc đồng dao: Đi cầu đi quán
- T/C: Mèo bắt chuột
- Hát: Rừng xanh mở hội
- T/C: Cáo và thỏ
- Đồng dao: con cua 8 cẳng 2 càng
- Chơi xếp ao cá bằng sỏi.
KẾ HOẠCH TUẦN
NHÁNH 1: CÁC CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH CÓ HAI CHÂN, ĐẺ TRỨNG
(Từ 16/12/ 2013 - 20/12/2013)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, cấu tạo, thức ăn, thói quen, vận động, nơi sống, ích lợi của một số con vật nuôi trong gia đình có hai chân, có cánh, có mỏ, đẻ trứng.
- Trẻ biết đếm đến 3, tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm.
- Trẻ thuộc bài thơ: Đàn gà con.
- Biết được các món ăn mà vật nuôi cung cấp, các chất dinh dưỡng mà chúng cung cấp.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt.
- Kỹ năng vẽ, nặn, bồi, tô nối.
- Rèn trẻ kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi, rèn trẻ ngôn ngữ mạch lạc.
3. Thái độ
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình, biết ích lợi từ những con vật nuôi đó.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ
Thứ hai
ngày 16/12/2013
Thứ ba
ngày 17/12/2013
Thứ tư
ngày 18/12/2013
Thứ năm
ngày 19/12/2013
Thứ sáu
ngày 20/12/2013
Đón trẻ
- Cô trò chuyện cùng trẻ về 2 ngày nghỉ, cho trẻ kể về các con vật nuôi trong gia đình gần gũi với trẻ (có 2 chân, đẻ trúng, có mỏ, có cánh.
- Hát: Một con vịt.
- Thơ: Đàn gà con.
- Cho trẻ đọc đồng dao, ca dao về các con vật nuôi trong gia đình.
Thể dục sáng
- Hô hấp: Gà gáy
- Tay 3: Đưa tay ra phía trước, gập khuỷu tay
- Chân 2: Đứng một chân nâng cao, gập gối
- Bụng 4: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau.
- Bật lên trước, ra sau, sang bên.
I. Kết quả mong đợi
1. Kiến thức
- Trẻ tập đúng và đều các động tác TDS theo lời bài hát “ Gà trống, Mèo con và cún con”
2. Kĩ năng
- Rèn trẻ đội hình, đội ngũ, phát triển cảm giác nhịp điệu.
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực tập luyện. Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. Chuẩn bị
Sân tập sạch sẽ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
III. Tiến hành
1. Khởi động
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân khác nhau theo đội hình vòng tròn rồi chuyển đội hình 2 hàng ngang.
2. Trọng động
Cô hướng dẫn trẻ tập bài thể dục sáng kết hợp bài hát: Gà trống, mèo con và cún con.
- Hô hấp 1: Gà gáy
Hai tay khum trước miệng, giả làm tiếng gà gáy.
- Tay 3: Đưa tay ra phía trước, gập khuỷu tay
CB-4 N1- 3 2
- Chân 2: Đứng một chân nâng cao, gập gối.
- Bụng 4: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau.
- Bật lên trước, ra sau, sang bên
3. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
Hoạt động có chủ đích
HĐPTVĐ
- Ném xa bằng 1 tay.
- Chạy 10m
HĐKPKH: LQ Một số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân.
HĐLQ với toán
Tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 phần.
HĐTH
- Vẽ gà con (mẫu)
HĐLQ với VH
Thơ: Đàn gà con
HĐÂN
- NH-NN: Gà gáy le te.
- DVĐ: Một con vịt
- T/C: Chiếc đĩa hát
Hoạt động góc
Tên góc
Đề tài
Kết quả mong đợi
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc học tập
Góc nghệ thuật
Góc thiên nhiên
Gia đình
Bác sỹ thú y
Xây trại chăn nuôi
Xem tranh về chủ đề, đọc thơ: Đàn gà con, nhận biết, tô nối các con vật nuôi trong gia đình có số lượng 3, tách gộp trong phạm vi 3, xếp lô tô, làm allbum.
Tô, nặn, bồi tranh các con vật nuôi trong gia đình. Hát, múa các bài hát về chủ đề.
Xếp chuồng gà, nặn các con vật 2 chân.
1. Kiến thức
- Trẻ tái tạo được công việc của các thành viên trong gia đình, bác sỹ thú y, biết giao tiếp giữa các vai chơi. Biết xếp mô hình trại chăn nuôi. Biết xếp chuồng gà, nặn các con vật 2 chân. Thực hiện được các yêu cầu trong góc học tập và góc nghệ thuật.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng giao tiếp, sự khéo léo.
- Kỹ năng bồi, tô màu, đếm, tách gộp trong pv 3.
Kĩ năng xếp chồng, xếp cạnh.
3. Giáo dục
- Trẻ chú ý tập chung, trật tự, chơi đoàn kết.
- Biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
- Tranh mảng tường theo chủ đề, tranh cung cấp kiến thức ở các góc.
- Tranh thơ: Đàn gà con.
- Đồ dùng gia đình, đồ dùng bác sỹ thú y.
- Các nguyên vật liệu đủ cho 5 góc chơi.
- Khối gỗ, cây xanh, vỏ thạch, hàng rào.
- Dụng cụ âm nhạc.
* HĐ 1: Trò chuyện
Trò chuyện về chủ đề hướng vào góc chơi qua câu đố: Con vịt.
* HĐ 2: Quá trình chơi
- Cho trẻ vào góc chơi, lấy biểu tượng, chọn đồ dùng, đồ chơi ra chơi.
- Cô quan sát bao quát trẻ ở các góc chơi.
- Cô đến từng góc để hướng dẫn, gợi ý, dạy trẻ chơi: Góc phân vai cô chơi cùng trẻ hướng dẫn trẻ khám chữa bệnh cho vật nuôi. Hướng dẫn trẻ xây xếp chuồng, tạo ra các sản phẩm ở góc chơi.
- Cô nhận xét quá trình chơi. Mở rộng chủ đề chơi.
* HĐ 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát, cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định.
Hoạt động ngoài trời
- QS: Con gà trống.
- CVĐ: Gà gáy, vịt kêu.
- CTD: Vẽ con gà trống, xếp chuồng gà.
- QS: Con gà mái.
- CVĐ: Bắt chước tạo dáng.
- CTD: Vẽ con gà mái, xếp chuồng gà.
- QS: Con vịt.
- CVĐ: Mèo đuổi chuột.
- CTD: Nặn con vịt, chơi với hột hạt.
- QS: Con ngỗng.
- CVĐ: Gà gáy, vịt kêu.
- CTD: Nặn con vịt, xếp chuồng
- QS: Chim bồ câu.
- CVĐ: Thỏ tìm chuồng.
- CTD: Vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động chiều
Ôn: HĐKPKH: LQ Một số con vật nuôi trong gia đình
LQBM: Tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 phần
Ôn HĐLQVT:
- Tập tô vở toán.
LQBM:
HĐTH:
- Vẽ con gà con. (Mẫu).
Ôn: HĐTH
- Hoàn thiện vở tạo hình.
LQ: HĐLQVVH:
- Thơ: Đàn gà con.
Ôn VH:
- Thơ: Đàn gà con.
- LQBM: DVĐ: Một con vịt.
NH-NN: Gà gáy le te
* BDVN cuối tuần
* Nhận xét, tuyên dương, phát bé ngoan, trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY
Thứ hai ngày 16/12/ 2013
HĐPTVĐ
- Ném xa bằng 1 tay.
- Chạy 10m.
1. Kiến thức
- Trẻ biết ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10m, nhớ và tập được 5 động tác bài TD sáng.
2. Kỹ năng
Rèn KN ném xa, chạy. Tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát.
3. Thái độ
- Biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, trang phục gọn gang, 6- 10 túi cát,
*HĐ 1: Trò chuyện
- Trò chuyện về chủ đề qua câu đố hướng trẻ vào đề tài.
*HĐ 2: Khởi động
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân khác nhau theo vòng tròn sau đó về đội hình 3 hàng ngang.
*HĐ 3: Trọng động
a. BTPTC: Cô cùng trẻ tập BTPTC 5 động tác, nhấn mạnh động tác tay.
b. VĐCB:
+ Ném xa bằng 1 tay
- Cô nêu tên vận động. Gọi 1 trẻ lên tập mẫu.
- Cô làm mẫu, phân tích động tác.
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ thực hiện.
- Cho trẻ thi đua theo tổ.
- Cô nhận xét trao giải, giáo dục trẻ. Củng cố
+ Chạy 10m
- Cô nêu tên vận động, cho 1 trẻ thực hiện, cô chính xác vận động. Cho trẻ thi đua từng đôi một, cô nhận xét tuyên dương.
- Cho trẻ nhắc tên và thực hiện lại vận động.
* HĐ4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng nghỉ.
HĐKPKH
- LQ một số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân, có cánh, có mỏ, đẻ trứng.
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, nhận xét được đặc điểm, màu sắc, ích lợi, nơi sống, thức ăn của một số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân, có cánh, có mỏ, đẻ trứng: Gà trống, gà mái, vịt, chim bồ câu.
2. Kỹ năng
- Rèn KN quan sát, nhận xét, ghi nhớ có chủ định.
- Sử dụng được một số từ để nêu đặc điểm của vật nuôi.
3. Thái độ
- Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
Tranh: gà trống, gà mái, con vịt, chim bồ câu.
- Lô tô một số con vật trên.
* HĐ 1: Trò chuyện
- Trò truyện về chủ đề qua bài thơ: “Đàn gà con” hướng trẻ vào bài.
*HĐ 2: Quan sát- Đàm thoại
- Cô cho trẻ quan sát tranh, đặt câu hỏi đàm thoại lần lượt từng con vật: Cô có tranh vẽ gì? Con gà trống có những phần gì? Đầu gà có gì? Mình gà có gì? Cho trẻ nêu nhận xét đặc điểm tiếng kêu, thức ăn, môi trường sống của con gà. Gia đình chúng mình nuôi gà để làm gì?
- Cô cho trẻ chơi con gì biến mất: Con gì vừa xuất hiện? Cho trẻ so sánh con gà trống và gà mái.
- Mở rộng: Cho trẻ kể tên các con vật có cùng đặc điểm 2 chân, có cánh, đẻ trứng.
- Cô tổng quát lại nội dung bài, giáo dục trẻ.
* HĐ 3: Luyện tập củng cố
- T/C Thi chọn lô tô.
- T/C: Tìm về đúng chuồng.
* HĐ 4: Kết thúc
Hát, chuyển HĐ góc.
Thứ ba ngày 17/12
2013
HĐLQVT
Tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm.
1. Kiến thức
Trẻ biết đếm đến 3, tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng đếm đến 3, tách, kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Giáo dục
Trẻ yêu thiên nhiên, chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
NDTH: Bảo vệ môi trường.
Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi: 3 con thỏ, 3 củ cà rốt, thẻ chấm tròn có số lượng 1&2.
Đố dùng của cô giống trẻ kích thước hợp lí. Một số nhóm đc có số lượng 3 đặt xung quanh lớp.
* HĐ 1: Trò chuyện
- Trò chuyện về chủ đề qua bài thơ hướng trẻ vào đề tài.
* HĐ 2: Ôn gộp 2 nhóm có số lượng 1&2 và đếm
- Cô cùng trẻ đi thăm quan trại chăn nuôi, đếm đến 3, gộp 2 nhóm có số lượng 1&2 và đếm.
* HĐ 3: Tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm và đếm
Xếp tất cả số thỏ ra phía trước và đếm. Tách số thỏ đó thành 2 nhóm, đếm và nêu kết quả.
Cô cho trẻ đọc kết quả tách.
+ Liên hệ thực tế:
Tìm nhóm có số lượng 3 xung quanh lớp, tách thành 2 nhóm và đếm.
* HĐ 4: Luyện tập củng cố
- Cho trẻ chơi trò chơi: Tìm thẻ theo hiệu lệnh, tìm chuồng.
Cô nêu tên t/c, cách chơi, luật chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
* HĐ 5: Kết thúc
Hát “Một con vịt” vào góc chơi.
Thứ tư ngày 18/12
2013
HĐTH
- Vẽ con gà con.
(mẫu)
1. Kiến thức
- Trẻ biết vẽ các nét cong, nét thẳng, nét xiên tạo thành hình con gà con. Biết tô màu tranh.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ nét cong tròn khép kín, nét thẳng, xiên, tô màu.
- Rèn khả năng ước lượng.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý, chăm sóc vật nuôi, yêu thích sản phẩm mình tạo ra.
- Giấy, bút chì, bút màu cho trẻ.
- Chỗ ngồi đủ cho trẻ.
- Tranh mẫu của cô.
*HĐ 1: Trò chuyện
- Trò chuyện về chủ đề qua trò chơi: Gà gáy, vịt kêu, hướng trẻ vào đề tài.
* HĐ 2: Quan sát - hướng dẫn
- Cho trẻ quan sát - nhận xét mẫu:
Cô có tranh gì?
Ai có nhận xét gì về con gà trong tranh? Đầu, mắt, mình có dạng hình gì? Mỏ, chân, cánh, đuôi vẽ như thế nào?
- Cô vẽ mẫu kết hợp phân tích, hướng dẫn cách vẽ.
Cô nhấn mạnh lại cách vẽ.
* HĐ 3: Trẻ thực hiện
- Cô quan sát, giúp đỡ cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ thực hiện, gợi ý trẻ vẽ sáng tạo.
* HĐ 4: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ treo tranh lên giá, nêu nhận xét.
- Con thích bức tranh nào? Vì sao? Bạn vẽ giống mẫu của cô không?
- Cô nhận xét, động viên khích lệ trẻ.
*HĐ 5: Kết thúc
- Hát Đàn gà con, chuyển hoạt động góc.
Thứ năm ngày 19/12
2013
HĐLQ với VH
- Thơ: Đàn gà con.
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc được cả bài thơ. Biết tên tác giả.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nghe, phát âm đúng, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, bảo vệ yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
Tranh thơ.
Chỗ ngồi cho trẻ.
Hình ảnh powerpoint đàn gà
* HĐ 1: Trò chuyện
- Trò truyện về chủ đề, gợi ý vào bài qua bài hát: “Con gà trống”
* HĐ 2: Cô đọc thơ diễn cảm
- Cô nêu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cho 1 trẻ lên đọc thơ. Cô đọc thơ diễn cảm 2 lần, lần 2 kết hợp tranh minh họa.
* HĐ 3: Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Cô diễn giải nội dung bài thơ, trích dẫn, giảng từ khó (tí hon, lông vàng mát dịu)
- Đàm thoại: Các con vừa nghe bài thơ gì? Bài thơ nói về con gì? Làm thế nào để những quả trứng nở thành đàn gà con? Lòng trắng, lòng đỏ thành gì? Tác giả tả cái mỏ, cái chân như thế nào? Lông gà con có màu gì? Tình cảm của bạn nhỏ dành cho chú gà thế nào?
- Cô củng cố nội dung, giáo dục trẻ.
* HĐ4: Dạy trẻ đọc thuộc thơ
- Cô dạy trẻ đọc thơ theo: lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Đọc nâng cao.
* HĐ 5: Kết thúc
- Cho trẻ hát 1 bài, góc.
Thứ sáu ngày 20/12
2013
HĐÂN
- NH-NN: Gà gáy le te.
- DVĐ: Một con vịt
- T/C: Chiếc đĩa hát
1. Kiến thức
- Trẻ nghe và cảm nhận được giai điệu bài hát: Gà gáy le te. và nhớ tên bài hát, xuất sứ, hiểu nội dung bài hát. VĐ minh họa theo lời bài hát: Một con vịt. Biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng
- Hát rõ lời, VĐ minh họa bài hát.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.
- Đồ dùng âm nhạc
- Mũ vịt, gà.
- Mô hình chiếc đĩa hát
* HĐ 1: Trò chuyện
Trò chuyện về chủ đề qua bài thơ: Đàn gà con, gợi ý vào bài.
* HĐ 2: Tổ chức hoạt động âm nhạc
a. NH-NN: Gà gáy le te
Cô giới thiệu tên bài hát, xuất sứ bài hát.
Cô hát mẫu lần 1, hỏi trẻ tên bài hát. Cô hát lần 2. Đàm thoại tên bài hát, nội dung, giai điệu bài hát.
Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe băng bài hát, nghe giai điệu bài hát.
b. DVĐ minh họa: Một con vịt
- Cô gợi ý trẻ nêu tên bài hát, cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Cho 1 trẻ lên hát vận động minh họa bài hát
- Cô vận động 1-2 lần. Cho trẻ vận động theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân, thi đua giữa các tổ.
c. Trò chơi: Chiếc đĩa hát
- Cô GT luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2,3 lần. Cô động viên khích lệ trẻ nhút nhát.
* HĐ 3: Kết thúc
- Hát 1 bài vào góc chơi.
KẾ HOẠCH TUẦN
NHÁNH 2: CÁC CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH CÓ BỐN CHÂN, ĐẺ CON
(Từ 23/12/ 2013 - 27/12/2013)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, cấu tạo, thức ăn, thói quen, vận động, nơi sống, ích lợi của một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ con.
- Trẻ biết đếm đến 3, tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm.
- Trẻ thuộc bài thơ: Con trâu. Biết được các món ăn mà vật nuôi cung cấp, các chất dinh dưỡng mà chúng cung cấp.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt.
- Kỹ năng vẽ, nặn, bồi, tô nối.
- Rèn trẻ kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi, rèn trẻ ngôn ngữ mạch lạc.
3. Thái độ
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình, biết ích lợi từ những con vật nuôi đó.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ
Thứ hai
ngày 23/12/2013
Thứ ba
ngày 24/12/2013
Thứ tư
ngày 25/12/2013
Thứ năm
ngày 26/12/2013
Thứ sáu
ngày 27/12/2013
Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình.
- Cho trẻ gọi tên, nêu đặc điểm, nơi sống, thức ăn, ích lợi của các con vật nuôi trong gia đình, các chất dinh dưỡng mà chúng cung cấp cho con người.
- Trò chơi: Bắt chước tạo dáng, mèo đuổi chuột.
Thể dục sáng
- Hô hấp: Gà gáy
- Tay 3: Đưa tay ra phía trước, gập khuỷu tay
- Chân 2: Đứng một chân nâng cao, gập gối
- Bụng 4: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau.
- Bật lên trước, ra sau, sang bên.
I. Kết quả mong đợi
1. Kiến thức: Trẻ tập đúng và đều các động tác bài thể dục phát triển chung theo lời bài hát “ Gà trống, Mèo con và cún con”
2. Kĩ năng: Rèn trẻ đội hình, đội ngũ, phát triển cảm giác nhịp điệu.
3. Giáo dục: Tự giác, tích cực tập luyện. Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
III. Tiến hành
1. Khởi động
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân khác nhau theo đội hình vòng tròn rồi chuyển đội hình 2 hàng ngang.
2. Trọng động: Cô hướng dẫn trẻ tập bài thể dục sáng kết hợp bài hát: Gà trống, mèo con và cún con.
- Hô hấp 1: Gà gáy
- Tay 1: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang.
CB 1 2 3 4
- Tay 3: Đưa tay ra phía trước, gập khuỷu tay
CB-4 N1- 3 2
- Chân 2: Đứng một chân nâng cao, gập gối.
- Bụng 4: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau.
- Bật lên trước, ra sau, sang bên
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
Hoạt động có
chủ
đích
HĐPTVĐ
- Bò cao.
- Đi theo đường zích zắc
HĐKPKH
- Lq với một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ con.
HĐLQVT
Dạy trẻ tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm (Dạy lần 2).
HĐTH
- Nặn con vịt (M)
HĐLQVVH
Thơ: Con trâu.
HĐÂN
- DH: Gà trống, mèo con và cún con
- NH-NN: Gà gáy le te.
- T/C: Nghe thấu, hát tài.
Hoạt động góc
Tên góc
Đề tài
Kết quả mong đợi
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc học tập
Góc nghệ thuật
Góc thiên nhiên
- Gia đình.
Bán hàng.
- Xây trang trại chăn nuôi.
- Xem tranh chủ đề, tranh thơ. Đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng, tô, nối, tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm, NB các con vật nuôi trong gia đình, xếp lô tô, làm anbum.
- Tô màu, nặn, bồi tranh con vật nuôi trong gia đình.
Hát, múa các bài hát về chủ đề.
- Xếp chuồng gà, làm con trâu, chơi với đất nặn.
1. Kiến thức
- Trẻ thể hiện được công việc của cô bán hàng và các thành viên trong gia đình.
- Xây được mô hình trại chăn nuôi.
- Biết tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm.
- Biết tô, nặn, bồi tranh các con vật nuôi trong gia đình. Hát, múa các bài hát về chủ đề. Thực hiện được các yêu cầu trong góc học tập, thiên nhiên, nghệ thuật.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng giao tiếp, đôi tay khéo léo, kỹ năng bồi, tô màu. Kỹ năng xếp chồng.
3. Thái độ
Trẻ biết yêu quý và chăm sóc vật nuôi.
Trẻ chú ý tập chung, trật tự, đoàn kết.
Tranh mảng tường theo chủ điểm, tranh thơ, tranh cung cấp kiến thức, tranh tạo cơ hội cho trẻ về tô, nối, bồi các con vật nuôi trong gia đình.
Đồ dùng gia đình, bán hàng.
Khối gỗ, cây xanh, vỏ thạch. Nguyên vật liệu: giấy, vải, vỏ trứng, len vụn...
Lá mít, sỏi.
* HĐ 1: Trò chuyện
Trò chuyện về chủ đề qua bài thơ: Con trâu.
* HĐ 2: Quá trình chơi
- Trẻ lấy biểu tượng về góc chơi, chọn đồ dùng, đồ chơi ra chơi.
- Cô quan sát bao quát trẻ ở các góc chơi.
- Cô đến từng góc để hướng dẫn, gợi ý, dạy trẻ chơi nấu ăn, bán hàng, bồi tranh, xếp chuồng, tạo ra các sản phẩm ở góc chơi. Hướng dẫn trẻ xem tranh, làm allburm
- Cô kết hợp nhận xét quá trình chơi. Giáo dục trẻ tại góc chơi. Mở rộng chủ đề chơi.
* HĐ 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát, cất đồ chơi.
Hoạt động ngoài trời
- QS: Con trâu.
- CVĐ: Thả đỉa ba ba.
- CTD: Làm con trâu, xếp chuồng.
- QS: Con chó.
- CVĐ: Bịt mắt bắt dê.
- CTD: Làm con mèo, xếp chuồng.
- QS: Con bò.
- CVĐ: Rồng rắn lên mây.
- CTD: Bắt chước tạo dáng. Chơi với đồ chơi ngoài trời
- QS: Con mèo.
- CVĐ: Chim sẻ, mèo con.
- CTD: Làm con mèo, vẽ con gà con.
- QS: Con lợn.
- CVĐ: Thỏ tìm chuồng.
- CTD: Làm con trâu, xếp chuồng, chơi với đất nặn.
Hoạt động chiều
- Ôn: LQ Một số con vật nuôi trong gia đình.
- LQBM: Tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm.
- Hoàn thiện vở toán: Dạy trẻ tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm
- LQBM:
Nặn con vịt, (Mẫu)
- Ôn: Nặn con vịt (Mẫu)
- LQBM: Thơ “Con trâu”
- Ôn: Thơ Con trâu.
- LQ: - DH: Gà trống, mèo con và cún con
- T/C: Nghe thấu, hát tài.
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần.
- Nhận xét, tuyên dương, phát bé ngoan, trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY
Thứ hai ngày 23/12 2013
HĐPTVĐ
- Bò cao.
- Đi theo đường zích zắc
1. Kiến thức
Trẻ biết bò bằng bàn tay và bàn chân. Biết đi đổi hướng theo đường zích zắc.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng phối hợp chân tay khi bò. Rèn trẻ tư thế đúng.
3. Thái độ
Trẻ chú ý tập chung, trật tự, đoàn kết. Biết bảo vệ vật nuôi trong gia đình.
- Thảm để bò, đường zích zắc.
- Sân tập bằng phẳng, trang phục gọn gàng.
* HĐ 1: Trò chuyện
Trò chuyện về chủ đề, hướng trẻ vào đề tài.
* HĐ 2: Khởi động
Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân
theo vòng tròn, về đội hình 3 hàng ngang.
* HĐ 3: Trọng động
a. BTPTC: Cô cùng trẻ tập BTPTC 2x4 nhịp, nhấn mạnh động tác tay.
b. VĐCB: + Bò thấp
- Cô giới thiệu vận động. Mời 1 trẻ lên bò.
- Cô làm mẫu, phân tích động tác: Bò bằng bàn tay nọ, cẳng chân kia.
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ thực hiện.
- Cho trẻ thi đua giữa các đội.
- Cô nhận xét, giáo dục trẻ. Cho 1 trẻ nhắc và thực hiện lại vận động.
+ Đi theo đường zích zắc
Cô mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu, cô chính xác lại, cho trẻ tập 1-2 lần, thi đua giữa các đội. Nhận xét, củng cố. Cho 1 trẻ nêu tên và thực hiện lại vận động
* HĐ 4: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng nghỉ.
HĐKPKH
- LQ với một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ con.
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc, ích lợi, nơi sống, thức ăn của các con vật nuôi trong gia đình: Trâu, chó, lợn, mèo.
- Biết giá trị dinh dưỡng từ vật nuôi cung cấp.
File đính kèm:
- Ke hoach chu de The gioi dong vat.doc