I.Mục tiêu:
- Trẻ biết tham gia chơi các góc, biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng mục đích, biết cất dọn đồ chơi đúng chỗ, giao tiếp trong khi chơi với bạn, giúp đỡ bạn khi chơi.
- Trẻ tự phân vai chơi, có kỹ năng sử dụng đồ chơi, cất dọn, giữ gìn đồ chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, không giành đồ chơi với bạn.
II.Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi các góc: phân vai, thư viện, xây dựng, học tập,nghệ thuật, khoa học.
- Một số trò chơi, bài hát.
III. Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ hát các bài hát, đọc thơ, nghe kể truyện về chú bộ đội.
+ Hiểu được nội dung của bài hát, bài thơ, câu chuyện về chú bộ đội .
+ Đàm thoại về nội dung góc chơi, đặt biệt là góc chơi chính để hướng trẻ về góc chơi.
- Giới thiệu lần lượt 2,3 góc chơi chính:
+ Con thích chơi góc nào?
+ Con sẽ làm gì ở góc đó?
+ Trong khi chơi, con chú ý điều gì?
- Quan sát, giáo dục cháu trong khi chơi và tiến hành cho trẻ chơi.
28 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9869 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kế hoạch hoạt động vui chơi tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TUẦN 4
I.Mục tiêu:
- Trẻ biết tham gia chơi các góc, biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng mục đích, biết cất dọn đồ chơi đúng chỗ, giao tiếp trong khi chơi với bạn, giúp đỡ bạn khi chơi.
- Trẻ tự phân vai chơi, có kỹ năng sử dụng đồ chơi, cất dọn, giữ gìn đồ chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, không giành đồ chơi với bạn.
II.Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi các góc: phân vai, thư viện, xây dựng, học tập,nghệ thuật, khoa học.
- Một số trò chơi, bài hát.
III. Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ hát các bài hát, đọc thơ, nghe kể truyện về chú bộ đội.
+ Hiểu được nội dung của bài hát, bài thơ, câu chuyện về chú bộ đội .
+ Đàm thoại về nội dung góc chơi, đặt biệt là góc chơi chính để hướng trẻ về góc chơi.
- Giới thiệu lần lượt 2,3 góc chơi chính:
+ Con thích chơi góc nào?
+ Con sẽ làm gì ở góc đó?
+ Trong khi chơi, con chú ý điều gì?
- Quan sát, giáo dục cháu trong khi chơi và tiến hành cho trẻ chơi.
Hoạt động vui chơi
Tên trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Phân vai
Bé làm nội trợ
Bé làm bác sĩ
- Trẻ biết đóng vai chơi là một người nội trợ giỏi nấu ăn cho các chú bộ đội.
- Có kĩ năng phân vai chơi, phân công việc làm, giúp đỡ nhau trong công việc.
- Trẻ biết đóng vai làm bác sĩ và bệnh nhân, làm bác sĩ giỏi để ra tuyền tuyến chữa bệnh cho các chú bộ đội.
- Các đồ dùng gia đình: Bàn ghế, một số trẻ đóng vai làm các chú bộ đội để thưởng thức các món ăn.
- Bàn, ghế, ống nghe, kim tiêm, đồ bác sĩ, thuốc,…
- Trẻ tự phân vai chơi
- Cô quan sát và gợi ý cho trẻ.
- Trẻ tự phân vai chơi
- Cô quan sát và gợi ý cho trẻ.
Xây dựng
Xây dựng doanh trại bộ đội
Lắp ghép
- Trẻ biết xây hàng rào lớn xung quanh, có cổng lớn, trạm bảo vệ, phía trong chia khu nhỏ làm vườn rau, ao cá…
- Trẻ có kỹ năng xếp hàng rào, xây ao cá, vườn rau, xếp luống rau ngay ngắn.
- Cho trẻ lắp ghép dụng cụ nghề nghiệp mà trẻ thích.
-Hàng rào, gạch, luống rau, các hình người trong quân đội….
- Các khối ghép hình nhà, phân khu.
- Đồ chơi lắp ghép, các khối, núc…
- Các trẻ chia nhóm cùng nhau xây.
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ xây cho phù hợp.
- Trẻ lắp dụng cụ nghề nghiệp mà trẻ thích.
Học tập
- Cho trẻ xem tranh so hình về nghề nghiệp và các dụng cụ dùng trong các nghề.
- Xem tranh về các nghề trong quân đội.
- Cho trẻ so hình vả gắng đúng hình giống mẫu có sẵn.
- Trẻ biết lật từng trang xem, biết giữ gìn tranh sạch đẹp.
- Trẻ biết tên các nghề khác nhau trong quân đội và các dụng cụ sử dụng trong quân đội.
- Bộ tranh so hình các nghề nghiệp và các dụng cụ dùng trong các nghề.
- Một số tranh về các nghề khác nhau trong quân đội và các dụng cụ sử dụng trong quân đội.
- Cô gợi ý trẻ ngồi vào bàn xếp tranh giống nhau, xếp theo yêu cầu.
- Trẻ ngồi xem tranh ngay ngắn, không ồn ào.
Nghệ thuật
Làm quà tặng chú bộ đội( vẽ, nặn, cắt, dán).
- Vận động theo giai điêụ những bài hát về nghề nghiệp, về chú bộ đội.
- Trẻ biết vẽ , nặn, cắt, dán làm những món quà tặng chú bộ đội.Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
- Biết vận động theo nhịp điệu bài hát như:nhúng nhịp, vỗ tay, vỗ trống lắc, phách tre…
- Bút màu, bàn, ghế, giấy, keo, kéo, đất nặn, hộp quà...
- Nhạc
- Trống lắc, phách tre…
- Ghế, kệ đựng nhạc cụ.
- Cô gợi ý cho trẻ làm những món quà đẹp và theo ý thích của trẻ.
- Cháu tự giới thiệu và bắt nhạc để vận động, biết mời bạn cùng tham gia..
Khoa học
- Cho trẻ chơi vật nổi, vật chìm.
- Cho trẻ chơi với cát.
- Chăm sóc cây xanh
-Trẻ biết vật nào thả vào nước sẽ chìm, vật nào thả vào nước sẽ nổi.
- Trẻ biết dùng khuôn in cát ra thành nhiều hình khác nhau và xây thành những ngôi nhà, vách núi…
- Trẻ biết tưới nước, bắt sâu, tỉa lá vàng cho cây.
- Đá, gỗ, mướp, chai nhựa,…
- Cát, nước, khuôn in, xẻng, xô,..
- Cây xanh, bình tưới, kéo,bình tưới nước…
- Trẻ tự phân ra chơi và cùng nhau hợp tác tìm hiểu.
- Trẻ tự do tìm hiểu và khám phá.
- Cô nhắc nhở trẻ không làm dơ quần áo.
- Trẻ tự phân nhóm chơi.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 4
(16-20/12/2013)
TÌM HIỂU NGHỀ QUÂN ĐỘI
- Hát: làm chú bộ đội.
- Quan sát tranh về chú bộ đội.
+ Chú bộ đội bộ binh.
+ Chú bộ đội hải quân.
- Quan sát xe tăng, súng, đại bát.
- Trò chơi: thi xem ai nhanh.
Thể dục: bật từ trên cao 30- 35cm xuống.
- Khởi động
- Bài tập phát triển chung.
- VĐCB: bật từ trên cao 30- 35cm xuống.
- Trò chơi: Chuyển hàng.
- Hồi tĩnh
THƠ: CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN TRONG MƯA
- Hát: Chú bộ đội đi xa
- Bé nghe đọc thơ
- Đàm thoại cùng trẻ.
- Bé thi đọc thơ.
- Trò chơi: Ai nhanh hơn
BÉ YÊU CHÚ BỘ ĐỘI
DẠY HÁT: CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI. NGHE HÁT: MÀU ÁO CHÚ BỘ
- Trò chơi: Ai giống chú bộ đội hơn.
- Dạy hát: Cháu thương chú bộ đội.
- Nghe hát: Màu áo chú bộ đội.
- TCÂN: bao nhiêu bạn hát.
THƠ: CHÚ GIẢI PHÓNG QUÂN
- Hát: Chú bộ đội.
- Bé nghe đọc thơ
- Dạy trẻ đọc thơ.
- Trò chơi: Gắn tranh theo nội dung bài thơ.
- Trò chơi: Thi ai đúng mà nhanh.
ÔN SỐ LƯỢNG 7
- Ôn số lượng 7, nhận biết nhóm co 7 đối tượng.
- Ôn thêm bớt trong phạm vi 7.
- Luyện tập theo nhóm:
+ Trò chơi: Ai thông minh hơn.
+Trò chơi: Thi xem ai nhanh.
+ Trò chơi: Ai nhanh hơn.
VẼ QUÀ TẶNG CHÚ BỘ ĐỘI
- Hát: Chú bộ đội.
- Quan sát tranh- đàm thoại.
- Trẻ thực hiện
- Nhận xét sản phẩm.
DẠY VẬN ĐỘNG: CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI
- Dạy vận đông: Cháu thương chú bộ đội.
- Nghe hát: Ánh trăng hòa bình.
- Trò chơi: chiếc hộp kì diệu.
Thứ 2 ngày 16 Tháng 12 Năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
TÌM HIỂU NGHỀ QUÂN ĐỘI
I.MỤC TIÊU:
- Trẻ biết được ngày 22/ 12 là ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam. Biết được công việc của các chú bộ đội.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô một cách rõ, ràng, mạch lạc về các nghề trong quân đội và các dụng cụ sử dụng trong nghề.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng các chú bộ đội.
* Ngồi xem tranh cùng cô.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh hình ảnh hoạt động của các chú bộ đội.
- Tranh cho trẻ chơi trò chơi.
- Nhạc: Cháu thương chú bộ đội
III .Tiến hành hoat động:
Hoạt động
Nội dung,hình thức tổ chức
Đón trẻ
Thể dục sáng
Điểm danh
*Đón trẻ:
- Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng.
- Trò chuyện cùng trẻ: Con có thích các chú bộ đội không?
+ Con thích nghề nào trong quân đội?
*Thể dục sáng:
Khởi động :
-Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường:
Trọng động:
- Tập bài: “ Chú bộ đội ”
+ Hô hấp: Thổi nơ
+ Tay vai: Hai tay đưa ngang, lên vai nhún theo nhạc
+ Chân: Dậm chân xoay 4 góc
+ Bụng lườn : Hai tay đưa ra trước, xoay người.
+ Bật: Tách- khép – chân ( Lần lược để từng tay lên vai)
Hồi tĩnh:
Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công hay múa ”
* Điểm danh:
Hoạt động học
*“ Làm chú bộ đội”
- Lớp hát và vận động bài “ Làm chú bộ đội”
-Baøi haùt noùi veà ai các con?
- Các chú bộ đội làm nhiệm vụ có cực khổ không?
- Các bạn có muốn nhìn chú bộ đội không nè?
- Giờ chúng ta cùng nhau quan sát chú bộ đội nha.
* Quan sát tranh chú bộ đội
- Cho treû quan saùt tranh caùc chuù boä ñoäi bộ binh.
-Cô có tranh ai đây các con?
- Chú bộ đội mặc trang phục như thế nào?
- Các chú đang làm gì?
- Các chú bộ đội đang đi đâu đây?
- Trên lưng chú đeo cái gì?
- Các con hãy cùng đứng dậy làm chú bộ đội đi duyệt binh
- Xem tranh và trò chuyện về chú bộ đội đang duyệt binh, đang trồng rau.
- Vừa rồi các con được quan sát và trò chuyện về chú bộ đội bộ binh. Các chú mặc trang phục màu xanh lá cây, mũ có ngôi sao vàng, vai đeo súng. Hằng ngày các chú thường tập luyện: bắn súng, diễn tập, duyệt binh. Ngoài ra các chú còn tăng gia sản xuất trồng rau, nuôi lợn để tăng khẩu phần ăn hằng ngày, các chú bộ đội làm rất nhiều công việc, ngày đêm canh gác để bảo vệ tổ quốc .
* Quan sát tranh chú bộ đội hải quân
- Các bạn xem đây là ai?
- Đây cũng là các chú bộ đội?
- Đây là các chú bộ đội canh giữ ở biển?
- Các bạn có thấy gì khác với chú bộ đội này không?
- Trang phục của chú như thế nào?
- Có gì giống nhau?
- Nhiệm vụ của các chú có giống nhau không?
- Ngoài chú bộ đội bộ binh, bộ đội hải quân, các con còn biết nghề nào trong quân đội nữa không ?
- Vậy các con có biết những loại vũ khí mà các chú bộ đội thường dùng không? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé.
* Quan sát xe tăng, súng, đại bát
- Đây là những loại vũ khí dùng trong chiến đấu.
- Các bạn thấy xe này như thế nào?
- Những loại vũ khí này rất nguy hiểm.
- Các bạn thấy những chú bộ đội của ta như thế nào?
- Những chú bộ đội của chúng ta rất dũng cảm, có thể vượt qua gian lao nguy hiểm để bảo vệ cho đất nước của chúng ta được hòa bình. Các con có thể sống trong đất nước như ngày hôm nay thì các con phải biết nhớ ơn các chú bộ đội đó.
- Các bạn hãy cho cô biết trong năm ngày nào tưởng nhớ đến các chú bộ đội ?
- Ngày đó có những hoạt động gì ?( Thăm nghĩa trang, tặng quà cho các chú bộ đội, thăm các cựu chiến binh..)
- Cùng trẻ xem tranh và trò chuyện.
- Lớp mình học giỏi cô thưởng cho các con trò chơi nhé !
* Trò chơi “ Thi xem ai nhanh”
- Cách chơi: Cô chia lớp ra thành 3 nhóm, các bạn sẽ thi nhau lấy các mảnh ghép của 3 bức tranh : chú bộ đội duyệt binh, chú bộ đội trồng rau, chú bộ đội canh gác.
- Luật chơi: mỗi lần chỉ được lên 1 bạn, và chỉ lấy được 1 mảnh ghép, đội nào ghép nhanh và ghép đẹp sẽ dành chiến thắng.
Hoạt động ngoài trời
Chơi trò chơi dân gian: Ô ăn quan.
Cách chơi: Dùng phấn vẽ một hình chữ nhật, rộng khoảng 20 cm, dài khoảng 50cm. Ở hai đầu hình chữ nhật vẽ hai hình bán nguyệt( ô cái). Chia hình chữ nhật thành mười ô chữ nhật nhỏ bằng nhau rồi xếp quân vào các ô, mỗi ô năm quân. Hai viên to đạt vào hai hình bán nguyệt lam quan.
Chơi theo nhóm, mỗi nhóm hai người. Trẻ chơi “oẳn tù tì” để chọn người chơi trước.
Người chơi trước bốc quân ở ô bất kì bên mình (trừ ô cái) rồi rải mỗi viên theo chiều bên phải hoặc bên trái. Rải quân đến đâu lại bốc quân ô kế tiếp để rải. Nếu ô kế tiếp là ô quan thì phải nhường quyền cho người đối diện chơi. Nếu ô kế tiếp là ô trống thì được quyền ăn quân ở ô tiếp liền ô trống này. Nếu tiếp theo ô vừa ăn là ô trống và liền kề lại là ô có quân thì người chơi lại được ăn tiếp(kể cả ô cái), có thể ăn liên hoàn nếu tính toán cách thông minh.
Nếu năm ô trước mặt hết quân nhưng ô cái còn quân thì lấy quân ở ô cái rải đều cho các ô của mình và tiếp tục chơi. Nếu thiếu quân thì vai người cùng chơi theo thỏa thuận( ví dụ: vay 15 quân đổi bằng một ao(một ô của mình)). Khi quân ở hai đầu bị ăn hết, quân ở bên nào thì bên ấy thu về và hát: “Hết quan, hoàn dân, thu quân, kéo về”. Ai ăn được nhiều quân hơn sẽ thắng cuộc.
(Tập bé biết tư duy, kĩ năng ngôn ngữ)
* Chia nhóm chơi cho trẻ:
- Chia trẻ thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: chăm sóc cây (biết nhổ cỏ, nhặt lá khô, tưới cây, chơi xong phải biết rửa tay).
+ Nhóm 2: vẽ tự do trên sân trường (biết dùng phấn vẽ xuống gạch những nét cơ bản tao thành các sản phẩm theo ý thích. Luyện vân động các cơ nhỏ).
Hoạt động góc
* Vui chơi cùng bạn
*Góc phân vai: Bé thích làm nội trợ
+ Phân vai bếp trưởng, nấu ăn mời các chú bộ đội cùng ăn. Trẻ có kĩ năng tự phân vai chơi với nhau.
*Góc thư viện : Cháu yêu chú bộ đội
+ Cho trẻ xem tranh ảnh về các công việc của các chú bộ đội và dụng cụ của nghề trong quân đội. Trẻn có kĩ năng xem tranh theo thứ tự, không làm tranh nhào nát, rách.
*Góc khoa học: Bé chăm vườn cây
+ Cho trẻ xới đất và bắt sâu,tỉa lá cho cây. Trẻ có kĩ năng tỉa lá vàng, bắt sâu, xới đất nhẹ nhàng cho cây.
Hoạt động chiều
- Hoạt động học 2: Thể dục: Bật từ trên cao 30- 35 cm xuống
Trả trẻ
- Nêu gương : Đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan, cá nhân nhận xét;cho trẻ nhận xét ;cắm cờ.
- Hướng dẫn cho trẻ làm vệ sinh cá nhân : Lau mặt, chải đầu, đeo cặp da…
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích.
- Trả trẻ.
Nhận xét
Tiết 2: BẬT TỪ TRÊN CAO 30 -35 CM XUỐNG
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết bật từ trên cao xuống, đúng tư thế.
- Trẻ có kĩ năng giữ thăng bằng, rèn kĩ năng phối hợp tay, chân.
- Treû höùng thuù tham gia vào hoaït ñoäng.
* Trẻ tham gia tập cùng cô.
II. Chuẩn bị:
- Ghế, vật cản cho trẻ chơi trò chơi, túi hàng.
-Saân baõi saïch sẽ, nhạc: Cháu thương chú bộ đội, Chú bộ đội.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động
Nội dung, hình thức tổ chức
Hoạt động học
Khởi động
- Lôùp haùt baøi “chaùu thöông chuù boä ñoäi”
- Coâ vaø caùc con vöøa haùt baøi haùt noùi veà ai?
- Con bieát caùc chuù boä ñoäi laøm nhöõng coâng vieäc gì hay khoâng?
- Caùc con bieát khoâng caùc chuù boä ñoäi phaûi ngaøy ñeâm canh gaùc vuøng trôøi, vuøng bieån cho queâ höông, ñaát nöôùc ta ñoù caùc con. Vaäy caùc con coù yeâu thöông caùc chuù boä ñoäi khoâng?
- Vaäy caùc con seõ laøm nhöõng gì cho caùc chuù vui? Aø ñuùng roài caùc con nhôù phaûi chaêm ngoan hoïc gioûi ñeå cho caùc chuù vui nheù!
- Baây giôø coâ seõ cho lôùp mình laøm nhöõng chuù boä ñoäi luyeän taäp caùc baøi taäp reøn luyeän söùc khoeû caùc con có thích không?
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy,theo nhạc) rồi di chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều.
: Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
- Tay vai : Đưa ra trước, gập khuỷu tay (4/4n)
- Chaân :Bật lên trước, ra sau.(6/4N)
-Bụng : Nghiêng người sang bên. (4/4N)
- Tập kết hợp bài “ Chú bộ đội”
*Vận động cơ bản: “bật từ trên cao 30 -35 cm xuống”:
- Trẻ điểm số tách hàng thành 2 hàng ngang đối diện nhau:
- Nhìn xem trước mặt các con có gì?
- Các con biết không hôm nay cô sẽ cho các con làm các chú bộ đội thực hiện bài tập “ Bật từ trên cao 30- 35 cm xuống”
- Các con muốn biết thực hiện như thế nào thì các con chú ý nhé!
- Cô thực hiện mẫu 1 lần phân tích
+Chuẩn bị: Cô đứng tự nhiên trên ghế
1. cô đưa tay ra trước.
2. đưa tay ra sau., đồng thời gối hơi khuỵu
3. Nhún chân và bật lên cao, khi rơi chạm đất bằng 2 đầu bàn chân, gối hơi khuỵu, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng.
- Mời 2 cháu lên thực hiện
- Cho lần lượt cả lớp thực hiện.
- Cô chú ý sửa sai kịp thời.
- Mời cháu thực hiện tốt , chưa tốt lên thực hiện.
*Trò chơi vận động “Chuyển hàng”
- Bây giờ là phần trò chơi vận động “Chuyển hàng”
- Cô nêu cách chơi: Trong chiến tranh quan trọng nhất là kho hàng chứa vũ khí và lương thực. Bây giờ các con hãy giúp các chú bộ đội chuyển hàng về kho dự trữ. Cô chia lớp thành 3 đội, các con hãy bật qua các hòn đá nhỏ để chuyển hàng giúp các chú bộ đội nhé!
Luật chơi: Mỗi lần chỉ chạy lên một bạn, bạn đó về bạn khác mới được lên. Chạy mà không bật qua các vật cản là phạm luật và phải chạy về vạch xuất phát thực hiện lại.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
*Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu.
Nhận xét
Thứ 3 ngày 17 tháng 12 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
THƠ: CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN TRONG MƯA
l/ Mục tiêu :
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ,cảm nhận đuợc sự vất vả của các chú bộ đội trên đường hành quân
- Trẻ đọc thơ rõ ràng.
- Giáo dục trẻ yêu mến các chú bộ đội.
* Trẻ xem tranh cùng cô.
Il/ Chuẩn bị :
- Tranh vẽ nội dung bài thơ
- Quà cho chú bộ đội, tranh ghép, tranh tô màu.
Ill . Tiến hành hoạt động :
Hoạt động
Nội dung,hình thức tổ chức
Đón trẻ
Thể dục sáng
Điểm danh
*Đón trẻ:
- Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng.
- Trò chuyện cùng trẻ: Con có thấy chú bộ đội cực khổ không?
+ Hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu các chú bộ đội cực khổ như thế nào nhé?
*Thể dục sáng:
Khởi động :
-Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường:
Trọng động:
- Tập bài: “ Chú bộ đội ”
+ Hô hấp: Thổi nơ
+ Tay vai: Hai tay đưa ngang, lên vai nhún theo nhạc
+ Chân: Dậm chân xoay 4 góc
+ Bụng lườn : Hai tay đưa ra trước, xoay người.
+ Bật: Tách- khép – chân ( Lần lược để từng tay lên vai)
Hồi tĩnh:
Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công hay múa ”
* Điểm danh:
Hoạt động học
“ chú bộ đội đi xa”
- Cả lớp hát bài hát “ chú bộ đội đi xa”
- Các con vừa hát ,bài hát nói về ai?
- Các chú bộ đội chiến đấu gian khổ vì sự yên vui hoà bình cho đất nước,nhất là khi hành quân ra trận , để tìm hiểu thêm về sự vất vả của các chú bộ đội ,các con hãy lắng nghe bài thơ “chú bộ đội hành quân trong mưa” tác giả Vũ Thuỳ Hương.
Bé nghe đọc thơ
- Cô đọc lần 1: diễn cảm.
- Cô đọc lần 2:Trích dẫn
+Đoạn 1: “mưa rơi….Đi tới”
Mô tả sự vất vả cực khổ của các chú bộ đội trên đường hành quân ,phải đi trong mưa,dường dài và xa.
+Đoạn 2:”Chú đi …..dập bước”
Dù cho mưa rơi, dù cho đường ra mặt trận còn dài nhưng các chú vẫn vững lòng tin bước tới với niềm tin vào Đảng vì lòng yêu nước,yêu đồng bào.
Gi¶ng néi dung: Bµi th¬ nãi vÒ c¸c chó bé ®éi ngµy ®ªm hµnh qu©n vÊt v¶, dï trêi mưa rất lớn nhưng c¸c chó vÉn hïng dòng hµnh qu©n ra chiÕn trêng, chiÕn ®Êu víi kÎ thï ®Ó b¶o vÖ ®Êt nuíc
Đàm thoại
- Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì?
- Tác giả bài thơ là ai?
- Chú hành quân với thời tiết như thế nào?
- Nhờ có gì mà chú bộ đội đi được trong đêm?
- Dù gian khổ vất vả trên đường hành quân nhưng các chú bộ đội có ngại không? Vì sao?
- Vậy các bạn thấy các chú bộ đội là người như thế nào?
- Bạn nào thích mình lớn lên làm bộ đội? vì sao con thích?
Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc thơ cùng cô:Cô chú ý sữa phát âm của trẻ.
- Đọc thơ theo nhóm, theo tổ
- Mời cá nhân – cô và trẻ cùng làm điệu bộ
- Qua bài thơ các con biết được các chú bộ đội rất gian khổ vất vả trên đường hành quân ,một lòng yêu dân yêu nước .vậy để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội ,các con làm gì để chú vui lòng. (học giỏi, nghe lời ông bà, ba mẹ, cô giáo và người lớn)
Trò chơi “Thi ai nhanh hơn”
- Chia lớp thành 3 đội, yêu cầu trẻ bật qua vòng để lấy quà về tặng cho chú bộ đội nhân ngày kỉ niệm Quân đội nhân dân 22/12.
- Đội nào lấy nhiều quà nhất đội đó sẽ chiến thắng.
Hoạt động ngoài trời
Chơi trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột.
C¸ch ch¬i : Khi cã lÖnh cña gi¸o viªn, c¸c em ®øng theo vßng trßn n¾m tay nhau l¾c l vµ nhón ch©n ®ång thêi ®äc to c¸c c©u sau :
"MÌo ®uæi chuét
Mêi b¹n ra ®©y,
Tay n¾m chÆt tay,
§øng thµnh vßng réng.
Chuét luån lç hæng,
Ch¹y véi ch¹y mau.
MÌo ®uæi ®»ng sau,
Trèn ®©u cho tho¸t !"
Sau tõ "tho¸t", "chuét" ch¹y luån qua c¸c "lç hæng" ch¹y trèn khái "mÌo",cßn "mÌo" ph¶i nhanh chãng luån theo c¸c "lç hæng" mµ "chuét" ®· ch¹y ®Ó ®uæi b¾t "chuét"."Chuét" chØ ®îc ch¹y qua nh÷ng n¬i tay cao.Khi ®uæi, "mÌo" kh«ng ®îc ch¹y t¾t,®ãn ®Çu, nÕu ®uæi kÞp, "mÌo’’®Ëp nhÑ tay vµo ngêi "chuét" vµ coi nh "chuét" bÞ b¾t. Trß ch¬i dõng l¹i vµ c¸c em ®æi vai cho nhau hoÆc thay b»ng ®«i kh¸c. NÕu sau 2 - 3 phót mµ "mÌo" vÉn kh«ng b¾t ®îc "chuét" th× nªn thay b»ng ®«i kh¸c, tr¸nh ch¬i qu¸ søc. C¸c em kh«ng ®îc ch¹y hoÆc ®uæi tríc khi h¸t xong. Khi ch¹y qua c¸c "lç hæng" c¸c em ®øng theo vßng trßn kh«ng ®îc h¹ tay xuèng ®Ó c¶n ®êng.
Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại chú bộ đội
- Cho trẻ xây dựng doanh trại chú bộ đội: Xây dựng cổng, trạm bảo vệ, các phân khu, vườn rau,. Rèn luyện kĩ năng sắp xếp, thẫm mĩ, quan sát cho trẻ.
Góc học tập:Tô màu các bức tranh về chú bộ đội.
- Cho trẻ tô màu các bức tranh về chú bộ đội và các công việc của chú bộ đội. Rèn kĩ năng khéo léo, phát triển khiếu thẫm mĩ của trẻ.
Góc nghệ thuật:Bé làm ca sĩ.
Cho trẻ hát về các bài hát về chú bộ đội.
+ Cháu thương chú bộ đội.
+ Làm chú bộ đội .
+ Chú bộ đội .
- Trẻ có kĩ năng thuộc bài hát. Biết vỗ tay , nhúng nhịp, sử dụng nhạc cụ theo nhạc.
Hoạt động chiều
- Cho trẻ làm quen bài thơ: Chú giải phóng quân.
Trả trẻ
- Nêu gương : Đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan, cá nhân nhận xét ; cho trẻ nhận xét ; cắm cờ.
- Hướng dẫn cho trẻ làm vệ sinh cá nhân : Lau mặt, chải đầu, đeo cặp da…
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích.
- Trả trẻ.
Nhận xét
Thứ 4 ngày 18 Tháng 12 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
DẠY HÁT: CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI
NGHE HÁT: MÀU ÁO CHÚ BỘ ĐỘI
I .MỤC TIÊU:
- Trẻ hiểu nội dung bài học hát và bài nghe hát. Thuộc bài cô dạy hát.
-Trẻ có kỹ năng hát đúng nhịp và rõ lời bài hát. Trẻ tập trung nghe hát.
-Hứng thú tham gia học hát cùng cô,thích nghe cô hát ,tham gia trò chơi tích cực có ước mơ lớn lên sẽ làm nghệ sĩ. Giáo dục trẻ ngoan, vâng lời ông, bà, cha, mẹ.
* Trẻ ngồi học cùng cô.
II. CHUẨN BỊ:
Nhạc trên máy vi tính: Bài hát:
+ Cháu thương chú bộ đội.
+ Màu áo chú bộ đội.
Nhạc cụ cho cô và cháu.
III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động
Nội dung, hình thức tổ chức
Đón trẻ
Thể dục sáng
Điểm danh
*Đón trẻ:
- Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng.
- Trò chuyện cùng trẻ: Các con có thương chú bộ đội không?
+ Hôm nay cô sẽ dạy lớp mình một bài hát rất hay để các con hát tặng chú bộ đội nhe!
*Thể dục sáng:
Khởi động :
-Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường:
Trọng động:
- Tập bài: “ Chú bộ đội ”
+ Hô hấp: Thổi nơ
+ Tay vai: Hai tay đưa ngang, lên vai nhún theo nhạc
+ Chân: Dậm chân xoay 4 góc
+ Bụng lườn : Hai tay đưa ra trước, xoay người.
+ Bật: Tách- khép – chân ( Lần lược để từng tay lên vai)
Hồi tĩnh:
Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công hay múa ” .
* Điểm danh:
Hoạt động học
Trò chơi: “Ai giống chú chú bộ đội”
- Cho trẻ chơi: “Ai giống chú chú bộ đội”: Cho trẻ đi đều, đánh tay xem ai làm giống chú bộ dội hơn!
- Trò chuyện với trẻ :
+ Các con vừa làm động tác của ai ?
+ Các chú thường làm động tác đó khi nào?
+ Các chú có nhiệm vụ gì ?
+ Biết ơn các chú bộ đội chúng ta cần làm gì?
=> Giáo dục trẻ biết nghe lời, chăm ngoan, học giỏi,...
Dạy hát “ cháu thương chú bộ đội”- Hoàng Văn Yến.
- Cô dẫn dắt để giới thiệu bài hát “ cháu thương chú bộ đội”.
- Hát cho trẻ nghe lần 1.
- Đàm thoại, giảng nội dung:
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Các chú bộ đội đứng gác ở đâu?
=> Bài hát “ cháu thương chú bộ đội” Nói lên tình cảm của các bạn nhỏ đối với chú bộ đội. Bạn nhỏ rất thương các chú bộ đội đã canh giữ tổ quốc cho cháu được sống hạnh phúc ấm no.
- Cô hát lần 2.
- Giới thiệu tính chất của bài hát: Vui nhộn, truyền cảm.
- Hướng dẫn trẻ cách hát đúng cao độ, trường độ. Dạy trẻ hát theo cô từ đầu đến hết bài hát. Sửa sai cho trẻ.
+ Cho cả lớp hát 3-4 lần.
+ Thi đua hát theo tổ.
+ Mời nhóm, cá nhân trẻ hát.
- Cho trẻ hát và vận động theo ý thích về bài hát.
- Củng cố, giáo dục.
Nghe hát: “Màu áo chú bộ đội”.
* Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài hát "Màu áo chú bộ đội ” (Nguyễn Văn Tý)
+ Cô hát cho trẻ nghe, kèm cử chỉ điệu bộ.
+ Giới thiệu tên bài hát, nội dung, tính chất, giai điệu, nhịp điệu của bài hát:
Bài hát nói đến các chú bộ đội có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, giữ cho tổ quốc luôn xinh đẹp như màu xanh của chiếc áo các chú đang mặc.
+ Cho trẻ nghe nhạc bài hát qua láptop.
+ Cô hát lần 2, cho trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Củng cố, giáo dục.
- Cho trẻ quan sát, trò chuyện về chú bộ đội qua tranh ảnh.
- Cô nói về niềm vui của các bạn nhỏ sắp đến ngày 22/12 các bạn cùng đọc bài thơ “ Chú giải phóng quân”.
Trò chơi âm nhạc “ bao nhiêu bạn hát”.
- Cô giới thiệu trò chơi.
+ Cô nói cách chơi: Bạn lên chơi đội mũ chóp kín.Cô mời 1 hoặc vài bạn bên dưới hát một bài hát bất kì. Khi bạn hát xong bạn đội mũ sẽ mở mũ chóp ra và trả lời có bao nhiêu bạn hát? Đó là những bạn nào.
+ Luật chơi: Khi các bạn bên dưới hát xong, bạn lên chơi mới được mở mũ ra. Nếu đoán sai sẽ nhảy lò cò một vòng.
+ Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. Trong khi chơi cô bao quát, động viên trẻ.
Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài hát “ cháu thương chú bộ đội”.
- Cho trẻ ra chơi.
Hoạt động ngoài trời
Dạo chơi sân trường
- Cho trẻ tắm nắng và cùng bạn nhặt lá sân trường.
Trò chơi: Cờ lúa ngô
Cách chơi: Mỗi đội chơi gôm hai trẻ ngồi hai bên bàn cờ, mỗi người bốn quân. Trẻ chơi” oẳn tù tì” để chọn ra người chơi trước.
Mỗi bên được chon quân của mình, chi di chuyển theo đường kẻ sẳn, vừa đi vừa đọc: “ lúa, ngô ,khoai, sắn, đỗ”(mỗi bước đi chỉ đọc một từ).
Nếu đi năm bước mà gặp quân đối phương thì dược bắt quân này. Nếu đi chưa đủ năm bước mà gặp thì phải nhường cho trẻ kia chơi. Trẻ nào bị bắt hết quân trước trẻ đó bị thua.
- Chia trẻ thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: chăm sóc cây (biết nhổ cỏ, nhặt lá khô, tưới cây, chơi xong phải biết rửa tay).
+ Nhóm 2: vẽ tự do trên sân trường (biết dùng phấn vẽ xuống gạch những nét cơ bản tao thành các sản phẩm theo ý thích. Luyện vân động các cơ nhỏ).
Hoạt động góc
-Góc khoa học:
+ Cho trẻ tưới cây, bắt sâu, tỉa lá, thêm đất cho cây. Rèn kĩ năng khéo léo, yêu môi trường xung quanh, quan sát.
-Góc học tập :
+ Xem tranh về chú bộ đội , làm album về công việc và công cụ của chú bộ đội. Rèn kĩ năng xem tranh cẩn thận, giữ gìn bức tranh, biết cách cắt và dán ngay ngắn những hình ảnh về chủ đề quân đội.
-Góc nghệ thuật :
+ Tạo hình: Nặn, làm một số dụng cụ nghề quân đội. Rèn kĩ năng nặn khéo tay, xoay trò
File đính kèm:
- ke hoach thuc hien chau yeu chu bo doi.doc