1. Kiến thức:
- Biết được tính chất hoá học của axit cabonic, muối cacbonat, silic và biết được sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Biết được sơ lược bảng tuần hoàn các NTHH: nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kì, nhóm), sự biến thiên tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong chu kì, nhóm, ý nghĩa của bảng tuần hoàn ( biết vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại: biết cấu tạo suy ra vị trí và tính chất ).
70 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kế hoạch học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được tính chất hoá học của axit cabonic, muối cacbonat, silic và biết được sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Biết được sơ lược bảng tuần hoàn các NTHH: nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kì, nhóm), sự biến thiên tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong chu kì, nhóm, ý nghĩa của bảng tuần hoàn ( biết vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại: biết cấu tạo suy ra vị trí và tính chất…).
- Hiểu được định nghĩa, cách phân loại hợp chất hữu cơ.
- Biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ không chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà còn phụ thuộc vào công thức cấu tạo phân tử của chúng.
- Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ, khí thiên nhiên và tầm quan trọng của chúng đối với nền kinh tế.
- Nắm được cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon tiêu biểu trong các dãy đồng đẵng.
- Biết được một số loại nhiên liệu thông thường và nguyên tắc sử dụng nhiên liệu một cách hiệu quả.
2. Kĩ năng:
- Tiến hành thí nghiệm đơn giản, quan sát hiện tượng, nhận xét, kết luận.
- Vậân dụng kiến thức đã học để giải quyết hiện tượng.
- Viết được CTHH khi biết tên chất và ngược lại.
- Hình thành và rèn luyện kĩ năng viết PTHH của chất hữu cơ.
- Phân biệt được hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ, hiđrocacbon với dẫn xuất của hiđrocacbon.
- Biết cách giải quyết một số dạng bài tập cơ bản.
3. Thái độ:
- Hứng thú, ham thích học tập môn hoá học.
- Có niềm tin có ý thức tuyền truyền vận dụng những tiến bộ kĩ thuật, khoa học.
- Cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác tinh thần trách nhiệm và hợp tác.
- Thông qua bài tập, viết CTCT của các chất để phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, đồng thời gây hứng thú cho các em trong học tập.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, nhận xét, phán đoán, giải thích của HS dựa trên cơ sở các thí nghiệm, các bài tập dự đóan tính chất của các chất từ công thức cấu tạo phân tử của chúng.
II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: 2 tiết x 19 tuần = 38 tiết.
Chương III: Tiếp theo chương trình HK I:6 tiết ( 4 tiết lí thuyết + 1 tiết thực hành + 1 tiết luyện tập ).
Chương IV: Hiđrocacbon. Nhiên liệu: gồm 11 tiết (8 tiết lí thuyết + 1 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành + 1 tiết KT).
Chương V: Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime: gồm 19 tiết (10 tiết lí thuyết + 2 tiết thực hành + 4 tiết ôn tập + 1 tiết luyện tập + 2 tiết kiểm tra).
Tuần 20 Ngày soạn : 29/12/2008
Tiết : 39 Ngày dạy : 31/12/2008
Bài 29:
AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được:
- Axit cacbonic là axit yếu, không bền.
- Muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dd kiềm, với dd muối. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân hủy nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.
- Muối cacbonat có những ứng dụng quan trọng trong sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng:
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm.
- Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân hủy của muối cacbonat.
3. Thái độ:
Giải thích được một số hiện tượng thực tế có liên quan.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Tranh H.3.16; H3.17
- Hoá chất: dd NaHCO3, dd Na2CO3, dd HCl, dd K2CO3, dd Ca(OH)2 , dd CaCl2 …
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm,ống nhỏ giọt, cốc, chậu, đũa thuỷ tinh.
2. Học sinh:
Nghiên cứu và soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( thông qua)
3. Bài mới: ( 2’)
Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu về cacbon và các oxit của cacbon. Vậy các axit của cacbon và muối của cacbon có những tính chất và ứng dụng như thế nào? à Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu axit cacbonic: ( 10’)
1. Trạng thái tự nhiên- Tính chất vật lí:
- Tính chất hoá học của CO2?
- CO2 tác dụng với nước hay nói cách khác là CO2 tan trong nước.CO2 tan trong nước với tỉ lệ thể tích là bao nhiêu?
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
2. Tính chất hoá học:
Nhớ lại thí nghiệm ở bài trước: Dẫn khí CO2 vào cốc nước , nhúng quỳ tím vào.
- Hiện tượng?
- Kết luận?
- Viết PTHH?
Nhấn mạnh trong các PTHH nếu sản phẩm tạo thành là H2CO3 thì viết ở dạng:
H2O + CO2 .
- Tác dụng với nước,dd bazơ, oxit bazơ.
- VCO: VHO = 9: 100
- Đọc thông tin.
- Quỳ tím hoá đỏ nhạt và chuyển thành màu tím.
- H2CO3 là axit yếu và không bềân, dễ bị phân huỷ.
CO2 + H2O H2CO3
I. Axit cacbonic: ( H2CO3 )
1. Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí:
- CO2 tan trong nước tạo thành dd axit cacbonic.
2. Tính chất hoá học:
- H2CO3 là axit yếu: làm quỳ tím hoá đỏ nhạt.
- H2CO3 là axit không bền dễ bị phân huỷ:
H2CO3 H2O+CO2
Hoạt động 2: Tìm hiểu muối cacbonat: (18’)
- Thế nào là muối cacbonat?
- Thành phần phân tử chứa các gốc nào?
- Hoá trị các gốc đó?
- Dựa vào thành phần hoá học muối cacbonat được chia làm mấy loại? Kể tên? Cho ví dụ?
- Các muối trên có tính tan như thế nào?
Giúp HS cách nhớ các muối tan và muối không tan.
- Yêu cầu HS nhắc lại CTHH của muối?
- Muối cacbonat có thể hiện các tính chất của muối không?
+ Tác dụng với axit:
Yêu cầu HS đọc thí nghiệm.
Đề nghị các nhóm tiến hành thí nghiệm, Quan sát, viết PTHH, nhận xét?
+ Tác dụng với dd bazơ:
Tương tự như trên.
Nhận xét?
- Muối hiđrocacbonat tác dụng với bazơ tạo sản phẩm là gì? Viết PTHH?
+ Tác dụng với dd muối:
- Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi?
Nhấn mạnh đk phản ứng trao đổi.
Ngoài ra : muối cacbonat có thể tác dụng với một số dd muối khác tạo ra 2 muối mới.
+ Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy.
Tranh H 3. 16.
Yêu cầu HS đọc thông tin.
- Viết PTHH?
- Kết luận?
- Muối cacbonat có những ứng dụng gì?
- Là muối của axit cacbonic.
- Gốc CO3 (II) hoặc HCO3 (I).
- HS trả lời.
- Nêu tính tan.
- Nêu CTHH của muối.
- Suy nghĩ, dự đoán.
- Đọc TN.
Nhóm tiến hành thí nghiệm…
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm bạn nhận xét.
- Đọc TN
Nhóm làm TN, báo cáo, nhận xét.
- Sản phẩm: muối và nước.
- HS viết PTHH.
- Phản ứng trao đổi.
- Sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí hoặc nước.
- Quan sát tranh.
- Đọc thông tin.
- Viết PTHH.
Cá nhân nêu kết luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc thông tin SGK, nêu ứng dụng của muối cacbonat.
II. Muối cacbonat:
1. Phân loại: có 2 loại :
- Muối cacbonat trung hoà: Na2CO3, K2CO3, MgCO3…
- Muối cacbonat axit (hiđro cacbonat): NaHCO3 , KHCO3 , Ca(HCO3)2….
2. Tính tan:
- Đa số muối cacbonat trung hoà không tan ( trừ K2CO3, Na2CO3..)
- Hầu hết các muối cacbonat axit tan.
3. Tính chất hoá học:
a. Tác dụng với axit: NaHCO3 +2HCl NaCl
+ H2O + CO2
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl
+ H2O + CO2
b. Tác dụng với dd bazơ K2CO3+ Ca(OH)2 CaCO3
+ 2KCl
NaHCO3 + NaOH
Na2CO3 + H2O
c. Tác dụng với dd muối:
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3
+ 2NaCl
d. Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy:
CaCO3 CaO + CO2
NaHCO3 Na2CO3 +
+ H2O + CO2
4. Ứng dụng: (SGK)
Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên: (5’)
Tranh H 3.17
Yêu cầu HS đọc thông tin.
- Yêu cầu HS thảo luận và thuyết minh tranh.
Nhận xét, bổ sung .
Quan sát tranh.
- Đọc thông tin.
Nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét.
III. Chu trình cacbon trong tự nhiên:
(SGK)
Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò ( 9’)
- Yêu cầu HS đọc BT 3, 4 (SGK)
- HS đọc và giải vào vở BT, 2 HS lên bảng giải.
- Nhận xét - ghi điểm.
- Đọc “Em có biết”.
- Học bài , giải BT SGK.
- Chuẩn bị bài mới: Silic - công nghiệp silicat.
- Sưu tầm đồ dùng bằng gốm, sứ, thủy tinh,xi măng.
HS đọc và giải vào vở BT
Nhận xét bài làm của bạn
Đọc SGK
Ghi nhận
D. RÚT KINH NGHIỆM:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 20 Ngày soạn : 30/12/2008
Tiết : 40 Ngày dạy : 02/01/2009
Bài 30 :
SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Nắm được silic là phi kim, SiO2 là oxit axit.
- Biết được thế nào là công nghiệp silicat.
- Hiểu được cơ sở khoa học của quá trình sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, thu thập thông tin trong thực tế.
- Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới.
- Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanke.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường qua các quá trình sản xuất .
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Tranh: Sơ đồ lò quay sản xuất clanke.
Dụng cụ: ống nghiệm, đũa, ống đong, bình cầu, cốc ( bằng thủy tinh) …
Đồ dùng bằng gốm, sứ: bình hoa, cốc, ngói…
2. Học sinh:
Sưu tầm các đồ dùng bằng gốm, sứ, thủy tinh, xi măng.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS 1: Dựa vào TCHH của muối cacbonat, hãy nêu tính chất của K2CO3. Viết PTHH minh hoạ.
HS 2: Viết PTHH thực hiện dãy biến hoá, ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có).
C CO2 CaCO3 CO2 NaHCO3 Na2CO3
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tạo tình huống: (2’)
Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu các nguyên tố phi kim như Clo, cacbon, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một nguyên tố phi kim mà hợp chất của nó có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất đó là silic và công nghiệp silicat
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 2: Tìm hiểu silic: (6’)
Yêu cầu HS đọc thông tin về trạng thái thiên nhiên của silic.
Thảo luận nhóm tìm hiểu về trạng thái thiên nhiên?
Nhận xét. Bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc thông tin về tính chất của silic.
- Đề nghị các nhóm thảo luận tìm hiểu TCVL, TCHH và ứng dụng của silic.
Nhận xét, Bổ Sung .
- HS đọc thông tin.
Nhóm thảo luận
- Đại diện báo cáo.
- Nhận xét.
- Ghi vở.
- Đọc thông tin.
Nhóm thảo luận trên bảng phụ.
- Treo bảng phụ.
- Nhóm bạn nhận xét.
I. Silic:
KHHH: Si
NTK : 28
1. Trạng thái tự nhiên:
- Silic tồn tại ở dạng hợp chất.
2. Tính chất:
- Là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy.
- Silic tinh khiết là chất bán dẫn.
- Là phi kim hoặc động hoá học yếu hơn cacbon và clo.
- Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao:
Si + O2 SiO2
Silic đioxit
Hoạt động 3: Tìm hiểu silic đi oxit : SiO2 . (10’)
- Silic thuộc loại nguyên tố gì?
- Vậy oxit do silic tạo nên thuộc loại oxit gì?
- Nhắc lại TCHH của oxit axit?
- Dự đoán xem SiO2 có đầy đủ TCHH của oxit axit không?
- Viết các PTHH kiểm tra dự đoán?
- Gọi tên sản phẩm?
GV giới thiệu SiO2 là thành phần chính của cát, thạch anh.
- Kết luận về TCHH của SiO2 ?
- Nguyên tố phi kim.
- Oxit axit.
- Tác dụng với: nước, oxit bazơ, bazơ.
- Cá nhân tự nêu dự đoán.
- 2 HS lên bảng viết PTHH.
- Gọi tên.
SiO2 chỉ tác dụng với dd kiềm và oxit bazơ.
II. Silic đioxit: SiO2
- Silic đioxit là oxit axit.
- Tác dụng với dd kiềm:
SiO2 +2 NaOH
Na2SiO3 + H2O
Natri silicat
- Tác dụng với oxit bazơ:
SiO2 + CaO CaSiO3
Canxi silicat
SiO2 + H2O Không pu
Hoạt động 4: Sơ lược về công nghiệp silicat: (15’)
- Công nghiệp silicat gồm những ngành nào?
* Tìm hiểu quá trình sản xuất gốm,sứ:
- Nêu những sản phẩm bằng gốm sứ mà em biết?
- GV treo tranh, thuyết minh tranh, giới thiệu vật mẩu?
- Nguyên liệu chính để sản xuất gốm sứ là gì?
- Fenpat là gì?
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK về các công đoạn sản xuất.
- Các cơ sở sản xuất gốm sứ?
* Tìm hiểu quá trình sản xuất xi măng:
- Ximăng là gì?
- Thành phần chính của xi măng là gì?
- Nguyên liệu sản xuất xi măng?
Treo tranh H 3.20
Giới thiệu các công đoạn sản xuất xi măng.
- Nêu tên các cơ sở sản xuất xi măng mà em biết?
* Tìm hiểu quá trình sản xuất thủy tinh:
Giới thiệu thành phần chính của thủy tinh , vật mẩu.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK cho biết nguyên liệu, các công đoạn chính và cơ sở sản xuất thủy tinh?
- Thủy tinh, xi măng, đồ gốm, sứ…
- Gạch ngói,chậu kiểng,bình sứ…
- Lắng nghe, quan sát.
- Đất sét, thạch anh, fenpat.
- Là khoáng vật có thành phần gồm: Oxit của Si, Al, K….
- Đọc thông tin.
- Bát Tràng, Hải Dương…
- Là nguyên liệu kết dính trong xây dựng.
- CaSiO3, Ca(AlO2)2.
- Đất sét, đá vôi, cát, …
- Quan sát tranh.
- Hà Tiên, Thanh Hoá…
Quan sát.
- HS nêu nguyên liệu,các công đoạn chính và cơ sở sản xuất thủy tinh.
III. Sơ lược về công nghiệp silicat:
1. Sản xuất đồ gốm sứ: ( SGK).
2. Sản xuất xi măng:
( SGK).
3. Sản xuất thủy tinh:
( SGK).
* Hoạt động 5 : Củng cố – Dặn dò ( 6’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Bảng phụ BT 1: Những cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau? Viết PTHH ( nếu có):
a. SiO2 và CO2
b. SiO2 và CaO
c. SiO2 và H2O
d. SiO2 và NaOH
e. SiO2 và H2SO4
- Yêu cầu các nhóm thảo luận giải vào bảng phụ , trình bày kết quả, nhận xét.
. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài – Đọc “Em có biết”.
- Chuẩn bị bài mới:
+ Mỗi HS một bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
+ Oân lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử (lớp 8) , các nguyên tố phi kim và kim loại đã học (TCHH).
+ Nghiên cứu kĩ nội dung bài học.
Đọc ghi nhớ.
Đọc đề bài và thảo luận nhóm
Trình bày kết quả
Ghi nhận
D. RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 21 Ngày soạn : 04/01/2008
Tiết : 41 Ngày dạy : 06/01/2009
Bài 33: Thực hành
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
A> MỤC TIÊU
Nhắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua
Tiếp tục rèn luyện về kĩ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực nghiệm hóa học
Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập, thực hành hóa học.
B>CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn thủy tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm, ống hút.
Hóa chất: bột Cu, bột than, nước vôi trong, NaHCO3, CaO, NaCl, Na2CO3, CaCO3, HCl, AgNO3, nước cất.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị bài thực hành
C> Tiến hành dạy học:
Ổn định, tổ chức lớp (2’)
Kiểm tra dụng cụ, hóa chất.(3)
Tiến hành
Nội dung I: Tiến hành thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Cacbon khử đồng(II) oxit ở nhiệt độ cao (8’)
Treo yêu cầu thí nghiệm
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
Hướng dẫn các nhóm quan sát hiện tượng
Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về tính chất của cacbon
Nhận xét về thao tác thí nghiệm của học sinh
Đọc yêu cầu thí nghiệm
Nhóm thí nghiệm
Quan sát hiện tượng
+ Cu đen ( đỏ
+ Ca(OH)2 vẩn đục
Rút ra kết luận
C có tính khử
Lắng nghe và rút kinh nghiệm
* Hoạt động 2: Nhiệt phân muối NaHCO3 (8’)
Treo nội dung thí nghiệm 2
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
Hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng xảy ra trên thành ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2
Yêu cầu học sinh rút ra tính chất của NaHCO3
Nhận xét thao tác thí nghiệm của học sinh
Đọc yêu cầu thí nghiệm
Nhóm thí nghiệm
Quan sát hiện tượng
+ Xuất hiện những giọt nước, dung dịch Ca(OH)2 vẩnđục
Rút ra kết luận
Lắng nghe
* Hoạt động 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua (8’)
Treo nội dung thí nghiệm 3
Yêu cấu các nhóm làm thí nghiệm
Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
Yêu cầu học sinh rút ra sự khác nhau về tính chất của 3 chất trên
Hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng khi làm thí nghiệm
Nhận xét thao tác hiện tượng của học sinh
Đọc thí nghiệm
Nhóm thí nghiệm
Theo dõi
Rút ra kết luận
+ Tính tan trong nước: NaCl, Na2CO3
+ Phản ứng với HCl, Na2CO3
Quan sát hiện tượng
Theo dõi
Nội dung II: Viết bảng tường trình
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh viết bảng tường trình( 10’)
Stt
Tên TN
Hiện tượng
Giải thích
Phương trình HH
1
Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao
CuO đen đỏ
Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục
CuO Cu
Ca(OH)2 CaCO3
2
Nhiệt phân muối NaHCO3
Xuất hiện những giọt nước
Dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục
Ca(OH)2 CaCO3
3
Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
H2O vào CaCO3
HCl vào Na2CO3
CaCO3 không tan
Na2CO3 có khí bay ra
Không phản ứng
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl
+ CO2 + H2O
*Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò ( 4’ )
Nhận xét hoạt động của nhóm
Vệ sinh phòng thực hành
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
Viết bảng tường trình
Chuẩn bị bài “ Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học”
Ghi nhận
D. RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 21 Ngày soạn : 05/01/2009
Tiết : 42 Ngày dạy : 07/01/2009
Bài 31:
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:HS biết:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố: Theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân nguyên tử.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
+ Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, KHHH, NTK, tên nguyên tố.
+ Chu kì: Gồm các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân nguyên tử.
+ Nhóm: Gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số e lớp ngoài cùng 9ược xếp thành một cột dọc theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân nguyên tử.
2. Kỉ năng:
Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử
3. Thái độ:
Giáo dục lòng tin, yêu khoa học.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Ô nguyên tố phóng to, Chu kì 2, 3 phóng to, nhóm I, II.
- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố.
2. Học sinh:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố.
- Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử.
- Đọc trước nội dung bài mới.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS 1: Nêu tính chất của silic và silic đioxit? Viết PTHH minh hoạ?
HS 2: Viết PTHH thực hiện những chuổi chuyển đổi sau:
a. Na2CO3 + . . . . . . . . . . à . . . . . . . . . . . + . . . . . . . . . . . . .
b. . . . . . . . . . + . . . . . . . . . .à . . . . . . . . . . . . + . . . . . . . . . . . . . .
Sản phẩm là thành phần chính của thuỷ tinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tạo tình huống (3’)
- Ở chương II, III chúng ta đã nghiên cứu những nội dung gì?
- Hiện nay có khoảng bao nhiêu NTHH?
- Các NTHH đó được sắp xếp như thế nào? Bảng sắp xếp đó gọi là gì?
- Vậy bảng tuần hoàn có cấu tạo và ý nghĩa như thế nào?
- Một số các nguyên tố KL và PK điển hình.
- Hơn 100 nguyên tố.
- Có hệ thống, gọi là bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Hoạt động 2: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn (5’)
- Cho Hs đọc thông tin?
- Bảng HTTH các NT được sắp xếp dựa trên cơ sở nào?
- Treo bảng HTTH, hướng dẫn HS theo dõi sự tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Cá nhân đọc thông tin.
- Theo sự tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn:
Trong bảng HTTH các NTHH được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 3: Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn.
1/ Ô nguyên tố (7’)
- Treo bảng HTTH. Nhìn vào bảng HTTH, ta thấy những gì?
- Mỗi ô nguyên tố chứa bao nhiêu nguyên tố? Vậy có khoảng bao nhiêu ô?
- Quan sát ô nguyên tố 12, chúng ta biết những thông tin gì về nguyên tố đó? Cụ thể?
- Quan sát ô 17, cho biết thông tin gì?
- Từ đó có kết luận về ô nguyên tố?
- Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì?
- Cho VD?
- Các ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
- Chứa 1 nguyên tố, hơn 100 ô.
- Số hiệu ngtử: 12; KHHH: Mg; NTK: 24; Tên nguyên tố: Magiê.
- Tương tự.
- Cho biết: Số hiệu ngtử, NTK, KHHH, tên nguyên tố.
- SHNT=STT=số e=sốp
- Cl: SHNT =17; STT =17; số e =17; số p =17.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
- Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, NTK.
- Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron
Hoạt động 4: 2. Chu kì (8’)
- Cho HS đọc thông tin SGK?
1/ Tìm hiểu chu kì có đặc điểm gì giống nhau? Chu kì là gì?
2/ Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì? Chu kì 1, 2, 3 gọi là gì? Chu kì 4, 5, 6, 7 gọi là gì?
- Treo sơ đồ cấu tạo nguyên tử H, O, Na.
* Quan sát chu kì I, trả lời câu hỏi?
1/ Số lượng NTHH? Tên nguyên tố?
2/ Từ H à He đie
File đính kèm:
- HOA 9 HK II(1).doc