Giáo án Kế hoạch tuần 27 - Chủ điểm: Thế giới động vật

- Đón các cháu vào lớp, nhắc nhở các con cất đồ dùng đúng nơi qui định.

- Trò chuyện với trẻ về một số loại rau, củ, quả

- Động viên, khuyến khích trẻ đi học ngoan

- Trao đổi với phụ huynh

- Tập theo cô bài “ Tập chải răng”

- Các con tâp được theo cô cả bài.

- Sau khi trẻ TTD xong, điểm danh báo sỉ số trẻ.

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kế hoạch tuần 27 - Chủ điểm: Thế giới động vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 27 Chủ điểm: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Từ ngày 18/ 3 đến ngày 22/3/2013 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Đón các cháu vào lớp, nhắc nhở các con cất đồ dùng đúng nơi qui định. Trò chuyện với trẻ về một số loại rau, củ, quả Động viên, khuyến khích trẻ đi học ngoan Trao đổi với phụ huynh Thể dục sáng Điểm danh Tập theo cô bài “ Tập chải răng” Các con tâp được theo cô cả bài. Sau khi trẻ TTD xong, điểm danh báo sỉ số trẻ. Hoạt động ngoài trời Trò chuyện về nơi sống của các con vật TC “ mèo duổi chuột” TCDG “ Dung dăng dung dẻ” Làm quen truyện “ dê con nhanh trí” TC “ cáo và thỏ” Chơi tự do Nghe bài hát “ ta đi vào rừng xanh “ Tc “ bắt chước dàng đi của các con vật” TC “ kéo co” Quan sát, trò chuyện về con hươu, con ngựa, con voi Tc “ cáo và thỏ” TC “ nhảy lò cò” Trò chuyện về thức ăn của các con vật trong rừng Hát “ con voi” Xếp hình các con vật Hoạt động chung Động vật sống trong rừng LQMTXQ LQVT TẠO HÌNH THỂ DỤC LQVH Động vật sống trong rừng Đếm số lượng và phân loại Tô màu con vật sống trong rừng Bắt chước dáng đi của các con vật Truyện “ Dê con nhanh trí” Hoạt động góc Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm Gia đình Góc nghệ thuật Tô màu các con vật Xé, dán tranh đàn gà Biểu diễn văn nghệ Góc học tập Xem tranh, ảnh các con vật Ghép tranh các con vật Phân loại con vật đẻ trứng, con vật đẻ con. Con vật 4 chân,. 2 chân Đọc thơ “ con voi”, đàn gà con Góc xây dựng Xây dựng vườn thú Giáo dục lễ giáo Biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn Nói tròn câu Gặp người lớn phải chào hỏi Vệ sinh- ăn ngủ Rèn thao tác rửa ca cốc Củng cố kỹ năng tự thay quần áo, chải đầu Xếp nệm gối gọn gàng, nằm ngủ ngay ngắn. Sinh hoạt chiều Dạy hát: Con voi Đếm và phân loại các con vật theo nơi sống Rèn thao tác rửa ca cốc Tô màu các con vật Nghe kể chuyện “ dê con nhanh trí” Biểu diễn văn nghệ “ Ca sĩ rừng xanh” NỘI DUNG GIẢNG DẠY TUẦN 25 NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH NXĐG Tiêu chuẩn bé ngoan Đi học đều, đúng giờ Ngoan ngoãn, không nhõng nhẽo, làm đúng các quy định của lớp Biết chào hỏi khi có khách đến lớp Cô giới thiệu 3 tiêu chẩn bé ngoan. Cho trẻ đọc thuộc 3 tiêu chuẩn. Thể dục sáng + Dạy trẻ tập đúng động tác. + Xếp hàng ngay ngắn. + Thường xuyên tập TD tăng cường sức khỏe. + Sân bãi + Trống lắc + Nhạc “ nắng sớm Cho trẻ ra sân + khởi động: đi chạy các kiểu chân theo nhạc + trọng động: 2 tay đưa ngang vắt chéo trước ngực 2 tay đan vào nhau trước ngực lên cao 2 tay để lên vai, giơ lên cao chếch nghiêng người về 1 bên Tay vắt chéo trước ngực quay người Bật tách khép chân + hồi tĩnh Điểm danh Trẻ nhận biêt được tổ, vị trí của mình và bạn Trẻ chú ý lắng nghe Giáo dục trẻ đi học đều và mặc đồng phục, tay chân sạch sẽ Lớp học Cô cử tổ trưởng kiểm tra tay bạn và báo cáo với cô -> giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân Điểm danh theo tổ (tổ trưởng báo cáo với cô bạn nào không đi học) -> nhắc nhở trẻ đi học đều, mặc đồng phục khi đến lớp Cô nêu các yêu cầu cần đạt trong ngày, nêu tiêu chuẩn bé ngoan Hoạt động ngoài trời Thứ 2 Trò chuyện về nơi sống của các con vật. Trẻ biết được nơi sống của các con vật: trong nhà, trong rừng, dưới nước TC “ mèo duổi chuột”: trẻ thích thú tham gia chơi TCDG “ Dung dăng dung dẻ”: trẻ biết cách chơi Hình ảnh các con vật Sân bãi Bài đồng dao Cho trẻ xem hình, trò chuyện về tên gọi, đặc điểm, nơi sống của các con vật TC: Mèo đuổi chuột Cô và trẻ cùng chơi TC “ dung dăng dung dẻ” Thứ 3 Làm quen truyện “ dê con nhanh trí” TC “ cáo và thỏ”” trẻ biết cách chơi Chơi tự do Câu truyện Cô kể và trò chuyện với trẻ về diễn biến câu truyện TC “ cáo và thỏ”: 1 trẻ làm cáo, các trẻ còn lại làm thỏ, thỏ cùng cô nhảy bật đi kiếm ăn, khi nghe tiếng cáo thức dậy phải chạy nhanh về nhà, nếu bị cáo bắt thì trẻ phải ngồi xuống,không được chơi tiếp Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời Thứ 4 Nghe bài hát “ ta đi vào rừng xanh “ Tc “ bắt chước dáng đi của các con vật” TC “ kéo co” Bài hát Hình ảnh các con vật Dây, vạch mức Cô cho trẻ nghe bài hát và dạy trẻ lời bài hát TC: Bắt chước dáng đi của các con vật. Cô cho trẻ chia làm 3 nhóm, nhóm nào nhận được thẻ hình con nap2 thì phải bắt chước dàng của con vật đó TCDG: Kéo co. Chia trẻ thành 2 đội, đứng thành 2 hàng dọc 2 bên sau vạch mức, mỗi đội cầm 1 đầu dây, khi nghe hiệu lệnh, thì kéo mạnh dây về phía mình, đội nào kéo được dây qua vạch mức phía mình thì thắng Thứ 5 Quan sát, trò chuyện về con hươu, con ngựa, con voi Tc “ cáo và thỏ” TC “ nhảy lò cò” Hình ảnh Ô lò cò Cho trẻ xem hình và trò chuyện về những đặc điểm đặc trưng của con voi, hươu, ngựa Cho trẻ chơi trò chơi “ cáo và thỏ” Cô kẻ ô và cho trẻ chơi nhảy lò cò Thứ 6 Trò chuyện về thức ăn của các con vật trong rừng Hát “ con voi” Xếp hình các con vật Hình ảnh Bài hát Lá cây,sỏi, hình vẽ sẵn Cô và trẻ cùng xem hình và trò chuyện về thức ăn của các con vật sống trong rừng Cho trẻ hát bài “ con voi” Cô hướng dẫn trẻ xếp lá cây, sỏi theo hình con vật vẽ sẵn dưới nền, cho trẻ tự chọn hình và thực hiện Hoạt động góc * Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm Gia đình * Góc học tập: Xem tranh, ảnh các các con vật Ghép tranh hình các con vật Phân loại con vật theo nơi sống, nối thức ăn cho các con vật Đọc thơ “ gấu qua cầu”, “ đàn gà con” * Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các con vật Nặn con vật, xé dán đàn gà con Biểu diễn văn nghệ * Góc xây dựng: Xây dựng vườn thú Hướng dẫn trẻ vào góc chơi, phân vai và thể hiện vai chơi. Trẻ biết thực hiện các yêu cầu của góc chơi Giáo dục trẻ giữ gìn ĐDĐC cẩn thận Trẻ biết tô màu, nặn, dán các con vật Trẻ thực hiện được các nội dung Giáo dục tình thẩm mĩ, sáng tạo Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xếp vườn thú Trẻ hứng thú tham gia Đồ chơi gia đình Các loại thực phẩm 2 cuốn album tranh ảnh chủ đề động vật Tranh ghép hình các con vật Bài tập phân loại, bài tập nối thức ăn Bài thơ Tranh vẽ Bút sáp Giấy vụn Hột hạt, que Đất nặn, bảng Rối Đồ chơi xây dựng Cây hoa Con thú Cô cho trẻ tự phân vai, tiến hành chơi. - Trẻ cùng nhau gợi ý tình huống chơi - Trẻ vào góc chơi, xem hình, gọi tên hình ảnh, bỏ lô tô vào làm album - Ghép các mảnh rời thành hình các con vật - Xem hình và phân biệt các con vật theo nơi sống - Trẻ làm bài tập nối thức ăn cho các con vật - Xem truyện tranh Trẻ thực hiện các thao tác, kỹ năng tạo hình Tự tin biểu diễn - Cho trẻ xem hình ảnh mô hình vườn thú - Cho trẻ thực hiện, xây từ ngoài vào trong. Xếp các con thú, con vật theo môi trường sống, theo từng chuồng Vệ sinh ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và súc miệng sau khi ăn Rèn kỹ năng tự thay đồ và xếp – cất quần áo Trẻ ngủ ngoan, ngay ngắn, không nói chuyện Đồ dùng cá nhân trẻ Cô cho từng bàn ra rửa tay, nhắc nhở trẻ súc miệng sau khi ăn Cô quan sát, giúp đỡ trẻ thay quần áo nếu cần Nhắc nhở trẻ nắm ngay ngắn, không nói chuyện khi ngủ Hoạt động chiều Thứ 2: dạy hát “ con voi” Trẻ thuộc lời bài hát, hát theo nhịp điệu bài hát Thứ 3 : đếm và phân loại Rèn kỹ năng đếm và phân loại các con vật theo số lượng chân Thứ 4: Rèn rửa ca cốc. Nặn hình các con vật Trẻ thực hiện được các thao tác rửa ca cốc Rèn kỹ năng lăn dài, lăn tròn, ghép các phần thành hình con gà hoàn chỉnh Thứ 5: : nghe kể chuyện “ dê con nhanh trí” Trẻ ghi nhớ nội dung, diễn biến của câu truyện Trẻ thích thú tham gia kể cùng cô Thứ 6: biểu diễn văn nghệ “ ca sĩ rừng xanh” Trẻ tự tin biểu diễn, biết giới thiệu trước khi biểu diễn Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp điệu Hình ảnh con voi Nhạc Hình ảnh các con vật Ca, nước rửa chén, khăn lau Đất nặn, bảng nặn, dĩa đựng sản phẩm Câu truyện Tranh minh họa Nhạc Cô cho trẻ đọc thơ “ con voi” -> trò chuyện về đặc điểm đặc trưng của con voi Cho trẻ nghe hát, cô dạy trẻ từng câu đến hết bài. Cho trẻ hát cùng bạn và cô Cho trẻ xem hình, trò chuyện về tên gọi, đặc điểm đặc trưng, nơi sống, số lượng chân của các con vật Cho trẻ tìm và phân loại con vật theo nhóm: có 2 chân và 4 chân Cô cho trẻ đứng quan sát sau bồn rửa. Cô thực hiện lần lượt các thao tác, vừa làm vừa giải thích, hướng dẫn trẻ, giáo dục trẻ không đưa xà bông lên mắt, không nghịch phá nước. Cho 3-4 trẻ thực hiện lần lượt đến hết lớp. Cô làm mẫu nặn con gà: cô hướng dẫn trẻ chia đất thành 2 phần, lăn tròn 2 phần đất, phần nhỏ làm đầu, phần lớn làm thân, gắn 2 phần với nhau, gắn mắt , mỏ làm con gà. Cô cho trẻ về nhóm thực hiện Cô kể chuyện kèm tranh minh họa, vừa kể vừa khuyến khích trẻ kể cùng và khơi gợi tình tiết tiếp theo của câu chuyện. Trò chuyện với trẻ về nội dung và ý nghĩa của câu truyện Cho trẻ biểu diễn văn nghệ những bài hát trong chủ đề -> khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin, biết giới thiệu, chào hỏi trước khi biểu diễn Vệ sinh nêu gương cuối ngày Trẻ lau mặt sạch sẽ, quần áo tươm tất Trẻ biết và nhớ nội dung tiêu chuẩn bé ngoan, tự nhận xét, đánh giá mình Lớp học Cờ Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân Cô cùng trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan, cho trẻ tự nhận xét, cô cùng cả lớp nhận xét và cho trẻ cắm cờ Nêu gương cuối tuần Trẻ biết trong tuần phải thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan mới đạt được phiếu bé ngoan Sổ bé ngoan Sổ theo dõi Hát ổn định Nêu tiêu chuẩn bé ngoan -> đánh giá nề nếp lớp trong tuần Tuyên dương trẻ nổi bật Đọc danh sách và phát sổ cho trẻ đạt bé ngoan Phát sổ trẻ không đạt -> động viên, khuyến khích trẻ Văn nghệ cuối tuần Trả trẻ Trẻ gọn gàng, tươm tất Biết ngồi ngoan, chờ ba mẹ, biết chào cô và ba mẹ Lớp học Phim hoạt hình Cho trẻ ngồi theo hàng xem phim Sửa đầu tóc quần áo cho trẻ Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày GIÁO ÁN LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI: CON GÌ SỐNG TRONG RỪNG ? Chủ đề: Thế giới động vật Ngày thực hiện: thứ 2, ngày 18/3/2013 Nội dung tích hợp: LQMTXQ: đặc điểm của cây bắp cải, trái bầu, trái bí MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ gọi đúng tên, nhận xét được những đặc điểm đặc trưng( màu sắc của lông, hình dạng, vận động, thức ăn,…) của một số con vật sống trong rừng. Biết lợi ích của một số con vật sống trong rừng. Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định. Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ các con vật sống trong rừng( không săn bắn, giết hại, đốt phá rừng…). CHUẨN BỊ: Mô hình công viên có các con vật: Gấu, Voi, Khỉ, Hổ, Hươu, Sóc… Hình ảnh một số con vật sống trong rừng cài trong máy cho trẻ quan sát. Một số cây có các con vật đứng dưới gốc ( làm chuồng có rào chắn phía ngoài). Lô tô các con vật trong rừng. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Đố bạn Cho trẻ hát bài “ Đố bạn” kết hợp mô phỏng động tác về các con vật có trong bài hát. Bài hát nói về cái gì? Có những con vật nào được nhắc đến trong bài hát? Bạn nào đã nhìn thấy các con vật đó? Nhìn thấy ở đâu?... Tham gia chơi và nêu suy nghĩ *Hoạt động 2: Các con vật sống trong rừng Chia trẻ làm 4 nhóm, mỗi nhóm một con vật yêu cầu trẻ thảo luận, trao đổi trò chuyện về con vật của nhóm mình và các con vật mà nhóm biết, vận dụng sự hiểu biết của mình mô tả đặc điểm, hình dáng nổi bật, vận động, tính cách…cảu các con vật đó. * Các nhóm trao đổi cùng cô: Nhóm 1 vừa cùng trao đổi về con gì? Con có nhận xét gì về con hổ( Các nhân nêu nhận xét đặc điểm, cấu tạo, vận động, môi trường sống…). Bạn có thể mô phỏng 1 vài đặc điểm của con Hổ không? ( trẻ mô phỏng). Bạn mô phỏng có giống không? Còn ai có nhận xét khác về con Hổ không? Ai bổ sung ý kiến cho bạn? Nhóm khác có bổ sung cho nhóm của bạn không?.. Cô bổ sung ý kiến cho các nhóm: Con Hổ có bộ lông vằn, là động vật sống trong rừng, rất hung dữ, Hổ thích ăn thịt những con vật bé hơn mình, Hổ có 4 chân đẻ con, tiếng Hổ gầm rất ghê, tuy nhiên Hổ là động vật quý hiếm cần được bảo về và bảo tồn… Tiếp tục dùng câu đố, tiếng kêu, trò chơi để trò chuyện về các con vật khác như: Voi, Khỉ, Gấu… * So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa 2 con Hổ - Voi. - Chơi: Con vật nào xuất hiện. Cho trẻ quan sát và so sánh. + Giống nhau: Đều là con vật sống trong rừng, đều có 4 chân đẻ con. + Khác nhau: Hổ là con vật hung dữ - Voi là con vật hiền lành: Hổ ăn thịt các con vật yếu hơn , bộ lông vằn vện- Voi ăn cỏ, có vòi dài, 4 chân và tai rất to… Mở rộng thêm về các con vật khác sống trong rừng: Dê, Báo, Nhím, Dúi, Tê tê, Trăn… * Giáo dục: Những con vật mà chùng mình vừa trò chuyện đều là những con vật sống trong rừng, ngày nay chúng là những con vật quý hiếm cần được bảo vệ. Những người săn bắt những con thú này là vi phạm pháp luật của nước Việt Nam… Chơi trò chơi; Thả các con vật về rừng. Chia trẻ làm hai đội, khi có hiệu lệnh lần lượt từng người lên chọn lô tô con vật về thả đúng về khu rừng có con vật tương ứng, thời gian thi là bản nhạc, khi kết thúc bản nhạc đội nào thả được nhiều con vật về đúng chuồng là đội thắng cuộc. Về 4 nhóm, thực hiện Trao đổi cùng cô Trẻ quan sát, so sánh và nêu kết quả *Hoạt động 3: Ai hay hơn Thi hát và đọc thơ về các con vật trong rừng. Chuyển hoạt động tiếp. Trẻ chơi cùng cô và bạn NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ: GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: ĐẾM SỐ LƯỢNG VÀ PHÂN LOẠI Chủ đề: Thế giới động vật Ngày thực hiện: thứ 3, ngày 19/3/2013 Nội dung tích hợp: Giáo dục âm nhạc: ta đi vào rừng xanh LQMTXQ: nhận biết phân biệt con vật 4 chân và 2 chân MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kỹ năng số lượng và phân loại con vật theo số lượng chân Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, nơi sống cua một số con vật Làm quen, nhận biết chữ số 1 - 5 Trẻ vui vẻ, hứng thú tham gia CHUẨN BỊ: Thẻ hình các con vật Thẻ chữ số Bài tập Bài hát TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: vận động theo nhạc “ ta đi vào rừng xanh” Hát và vận dộng theo nhạc bài hát “ Ta đi vào rừng xanh” Cho trẻ vận động tạo dáng đi của các con vật theo lời bài hát:con voi, con khỉ, con hươu Chia nhóm cho trẻ vận động xem nhóm nào bắt chước giống nhất *Hoạt động 2: bạn có bao nhiêu chân Cho trẻ xem hình và trò chuyện về số chân của các con vật Cho trẻ đếm số chân của các con vật Trò chơi: Bạn có mấy chân? – cho mỗi trẻ 1 thẻ hình con vật, trẻ sẽ là con vật trong thẻ hình, khi cô hỏi “ bạn có mầy chân?”, trẻ sẽ trả lời tên con vật và số chân của con vật đó. Cho trẻ đổi thẻ hình với bạn và chơi 2 – 3 lần Trò chơi: Ai nhanh ai tài – cho trẻ về nhóm thi đua xem nhóm nào phân loại con vật 2 chân và 4 chân nhanh nhất. Trẻ cùng lựa thẻ hình con vật có 2 chân gắn lên ô số 2, con vật có 4 chân gắn lên ô số 4. Trò chơi: Chạy nhanh về nhà – cho trẻ tự chọn con vật mình thích: vật nuôi trong nhà, con vật sống ở rừng. Khi cô ra hiệu lệnh trẻ chạy về nhanh đúng nơi sống của mình. Tham gia chơi Hoạt động 3: có bao nhiêu bạn Cho trẻ ra bàn và làm bài tập “ có bao nhiêu bạn trong nhà” Trẻ đếm xem trong mỗi ngôi nhà có bao nhiêu bạn và đặt chữ số tương ứng vào ngôi nhà Trẻ tham gia chơi NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ: GIÁO ÁN TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ VÀ TÔ MÀU CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG Chủ đề: Thế giới động vật Ngày thực hiện: thứ 4, ngày 20/3/2013 Nội dung tích hợp: Làm quen môi trường xung quanh: trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu lông của các con vật Làm quen văn học: trẻ thuộc bài thơ “ Gấu qua cầu” MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - TrÎ biÕt tªn gäi, mµu s¾c mét sè con vật - TrÎ biÕt cÇm bót, ngåi ®óng t­ thÕ ®Ó thùc hµnh bµi t« mµu - TrÎ biÕt chän mµu ®Ó t« - RÌn kü n¨ng cÇm bót t« mµu - RÌn kü n¨ng quan s¸t ghi nhí cã chñ ®Þnh - Giáo dục trẻ biết nhường nhịn, chia sẻ CHUẨN BỊ: - Tranh mÉu - Tranh các con vật sống trong rừng - Bót s¸p mµu - Gi¸ tr­ng bµy s¶n phÈm TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: đọc thơ “ gấu qua cầu” - Cho trÎ ®äc bµi th¬ “gấu qua cầu” - §µm tho¹i. + C¸c con võa ®äc bµi th¬ nãi vÒ đến con gì? + Gấu qua cầu thì gặp phải chuyện gì? + Tại sao lại cả 2 chú gầu bị ngã? + Vậy phải làm sao để qua cầu mà không bị ngã? à giáo dục trẻ biết nhường nhịn với bạn, không xô đẩy, chen lấn khi đi cầu thang, đường hẹp - TrÎ ®äc th¬ - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi - L¾ng nghe *Hoạt động 2: Bức tranh xinh đẹp Quan s¸t ®µm tho¹i. - B¹n Thá Tr¾ng thÊy líp m×nh häc ngoan nªn ®· göi cho líp m×nh mét mãn quµ ®Êy c¸c con cã muèn biÕt b¹n Thá Tr¾ng tÆng líp m×nh mãn quµ g× kh«ng? - Mét hai ba . - ¤ b¹n Thá Tr¾ng tÆng líp m×nh mãn quµ g× vËy? - Bøc tranh vÏ g×? - Con cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh? - §©y lµ con g×?(con voi) - Con voi cã mµu g×? có g× mà con biết đó là voi? - Cßn ®©y lµ con g×?(Hươu cao cổ). - Hươu cao cổ cã mµu g×?tại sao gọi là hươu cao cổ? - Gäi mét vµi trÎ lên nhận biết và gọi tên một số con vật. - C¶ líp m×nh thÊy ®óng ch­a? - A ®óng råi c¶ líp m×nh khen b¹n nµo. - C¸c con cã muèn t« mµu bøc tranh ®Ñp thÕ nµy kh«ng? C« thùc hiÖn mÉu - §Ó t« mµu ®­îc bøc tranh ®Ñp thÕ nµy tr­íc hÕt c¸c con h·y quan s¸t c« t« mÉu nhÐ. - C« vïa t« võa h­íng dÉn trÎ c¸ch t«. - C¸c con cÇm bót b»ng tay ph¶i, b»ng 3 ®Çu ngãn tay, ngåi th¼ng l­ng kh«ng t× ngùc vµo bµn. C¸c con t« mµu sao cho mµu kh«ng chêm ra ngoµi th× bøc tranh míi ®Ñp. - C« h­íng dÉn trÎ c¸ch t« tõng con vật L¾ng nghe - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi. - L¾ng nghe. - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ lªn chØ. - Råi ¹. - Cã ¹. - Quan s¸t,l¾ng nghe. - Quan s¸t, l¾ng nghe. *Hoạt động 3: bé khéo tay - C« ph¸t tranh, s¸p mµu cho trÎ. - §µm tho¹i ng¾n cïng trÎ vÒ vÒ c¸ch t« mµu vµ ý t­ëng t« cña trÎ. + Con cÇm bót b»ng tay nµo? MÊy ®Çu ngãn tay? + Con chän mµu g× ®Ó t« con voi? T« thÕ nµo? + Cßn con hươu cao cổ t« mµu g×? T« thÕ nµo? + con khỉ con t« mµu g×? T« thÕ nµo? + Con gấu con t« mµu g×? T« nh­ thÕ nµo? - Cho trÎ thùc hiÖn - C« quan s¸t, h­íng dÉn, ®éng viªn, khÝch lÖ trÎ t«. - Cho trÎ tr­ng bµy s¶n phÈm lªn gi¸. - Cho trÎ ®øng xung quanh gi¸ tr­ng bµy. - Cho trÎ nhËn xÐt bµi cña m×nh, b¹n. - Hái trÎ: + Con thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao con thÝch? - C« nhËn xÐt chung. - Tuyªn d­¬ng nh¾c nhë trÎ. TrÎ nhËn tranh mµu. - §µm tho¹i cïng c«. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ thùc hiÖn -TrÎ tr­ng bµy s¶n phÈm. - TrÎ nhËn xÐt. - TrÎ tr¶ lêi. - L¾ng nghe. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ: GIÁO ÁN GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: BẮT CHƯỚC DÁNG ĐI CÁC CON VẬT Chủ đề: Thế giới động vật Ngày thực hiện: thứ 5, ngày 21/3/2013 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Thực hiện đúng các vận động: đi trong đường hẹp, bò thấp. Rèn KN vận động: đi trong khoảng cách đã qui định, đi tự nhiên, không cúi đầu và bò bằng bàn tay và cẳng chân (đặt sát sàn), phối hợp chân nọ tay kia, đầu ngẩng, mắt nhìn về phía trước. Phát triển cơ tay, cơ chân, rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo. Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin trong vận động. CHUẨN BỊ: Phòng tập sạch sẽ, an tồn có dán sẵn con đường hẹp ( khoảng cách 4m x 0,2m ) Vòng tròn to ở góc phòng hay vạch mức ngăn góc lớp làm “hang chuột” … TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Bé tập thể dục Đọc thơ “ Gấu qua cầu” - Cho trẻ đi chạy theo cô thành đội hình vòng tròn … Sau đó cho trẻ đứng lại theo vòng tròn, để tập bài tập phát triển chung theo bài hát “ Ồ! Sao bé không lắc ” … Hoạt động 2:Gấu qua đường hẹp - Cô đặt Gấu Bông ngồi trên ghế , giới thiệu con đường hẹp trước mặt Gấu Bông cùng với yêu cầu thực hiện: “ Đi qua đường hẹp đến mừng sinh nhật bạn Gấu Bông” - Cô làm mẫu cho trẻ xem: đi trong đường hẹp đến bắt tay Gấu Bông để mừng SN … - Cô làm mẫu lần 2 chậm, kết hợp phân tích: “ Khi đi mắt nhìn thẳng phía trước, thân người thẳng, không cúi đầu, tay đánh tự nhiên, chân không dẫm vào vạch mức. Bắt tay Gấu Bông xong thì đi vòng về cuối hàng đứng” - Cô gọi trẻ lên thực hiện thử, cô nhắc lại phần kỹ năng trẻ hay sai: đi cho khéo không dẫm lên vạch mức và vòng về đứng ở phía cuối hàng ( rèn nếp dời hàng và chờ đến lượt thực hiện ) - Sau đó cô cho trrẻ thực hiện: gọi từng nhóm lần lượt thực hiện, sắp xếp sao cho khi trẻ đi trước đi được 2/ 3 đoạn đường thì đến lượt trẻ kế tiếp … - Cô nhận xét, nhắc nhở từng cá nhân trẻ ( chú ý cho mỗi trẻ thự chiện 2, 3 lần ) - Cho cả lớp thực hiện chung để kết thúc vận động … Quan sát Chú ý quan sát Trẻ làm mẫu Trẻ thực hiện Hoạt động 3: TC Đàn chuột con - Cô giới thiệu TCVĐ “Đàn chuột con”: cô chỉ cho trẻ “Hang chuột” ( vẽ vòng tròn hay một vạch ngang phân chia 1/ 3 góc lớp ) - Giải thích cách chơi: chọn một trẻ giả làm “Mèo” ( đội mũ Mèo ) ngồi dấu mặt ở góc lớp phía trên, tất cả trẻ còn lại giả làm “ Chuột con ” bò ra khỏi “hang” đi kiếm ăn. Khi nghe tiếng “mèo” kêu thì bò nhanh về hang của mình. - Luật chơi: khi nghe tiếng “mèo” kêu thì “chuột” mới bò về hang và “mèo” chỉ được bắt các con chuột ở ngồi hang - Chú ý hành động chơi: chuột và mèo đều phải thực hiện đúng vận động “Bò thấp” … - Cô có thể cho tất cả trẻ thực hiện vận động “Bò thấp” chung một lần để nhắc lại kỹ năng, sau đó tổ chức cho trẻ chơi … Trẻ tham gia chơi NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ: GIÁO ÁN LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: TRUYỆN DÊ CON NHANH TRÍ Chủ đề: Thực vật Ngày thực hiện: thứ 6, ngày 22/3/2013 Nội dung tích hợp: Phát triển ngôn ngữ: trẻ nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Cháu hiểu nội dung câu truyện. Nhớ và bắt chước được một số hành động của các nhân vật trong truyện. - Biết thể hiện một số cử chỉ điệu bộ, lời nói của các nhân vật trong truyện. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: cháu nói to, rõ, trọn câu. - Tích cực tham gia các họat động cùng cô. CHUẨN BỊ: Rối minh họa cho câu truyện. - Giấy , bút màu cho trẻ. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Cùng đi chơi Hát bài " ta đi vào rừng xanh" - Cô đeo mặt nạ chó sói nhảy ra và nói: • Chào các bé lớp chồi 3 • Các bé biết ta là ai không? • Thế ta hiền hay dữ? các bé có chơi với ta không? • Các bé không chơi với ta sẽ đi vào rừng chơi vậy Trẻ hát chơi cùng cô *Hoạt động 2: kể chuyện diễn cảm Cô xuất hiện và nói: các con có muốn biết chuyện gì đã xảy ra khi chó sói đi vào rừng không. Muốn biết các con hãy chú ý lắng nghe cô kể nhé. - Cô kể truyện kết hợp rối. Lắng nghe cô kể *Hoạt động 3: đàm thoại Truyện có những nhân vật nào? • Sau khi dê mẹ đi ra đồng ăn cỏ chó sói đến lừa dê con mấy lần? • Nó đã nói và làm gì để lừa dê con? • Để lừa dê con chó sói phải nói như thế nào? • Ai có thể lên làm cho sói giả giong dê mẹ để lừa dê con? • Dê con có mở cửa cho chó sói không? • Dê con đã phát hiện ra ở chó sói có gì không giống dê mẹ để không mở cửa? • Khi phát hiện ra chó sói không phải là dê mẹ dê con có ngạc nhiên không? các con thử thể hiện sự ngạc nhiên giống dê con xem nào? • Khi phát hiện ra chó sói dê con đã nói gì? • Lúc này giọng nói của dê con như thế nào? • Theo con dê cpn có đáng yêu không? Vậy mình sẽ dùng từ gì để kể về dê con nè? • Dê mẹ đã thưởng cho dê con cái gì? • Theo con mình đặt tên cho câu truyện này là gì? Trò chuyện cùng cô *Hoạt động 4: Bé cùng đóng kịch - Cô chia trẻ làm hai nhóm: sói và dê con. - Trẻ đóng vai chó sói đến nhà dê gõ cửa, khi bị dê con phát hiện ra sẽ chạy trốn vào rừng. - Trẻ đóng vai dê con khi nghe gõ cửa sẽ nói: anh sói ơi anh đi đi kẻo mẹ tôi về đánh anh đấy. Kết thúc: trẻ lây giấy bút vẽ nhân vật mà trẻ thích trong câu truyện. Trẻ tham gia cùng bạn Dê con nhanh trí Trong ngôi nhà kia có dê mẹ và một chú Dê con. Một hôm trước khi ra đồng ăn cỏ Dê mẹ dặn con: - Con ở nhà cho ngoan! Mẹ đi ra đồng ăn một ít cỏ tươi để có nhiều sữa ngọt cho con bú. Ai gọi cửa cũng đừng mở cửa nhé! Nếu không, thì con sói vào nó ăn thịt con đấy! Dê con vâng lời mẹ và hỏi thêm: - Thế mẹ về thì làm thế nào con biết mà mở cửa! Dê mẹ khen con thông minh và dặn con: - Lúc nào mẹ về mẹ gọi cửa thì mẹ sẽ nói: con chó sói hung ác, đuổi cổ nó đi , thế là con mở cửa cho mẹ. Nhưng con sói hung ác nấp gần đó đã nghe Dê mẹ dặn dê con như thế rồi. Dê mẹ vừa đi khuất,coi sói hung ác đã chạy lại gọi cửa "Cạch, cạch, cạch! Con chó sói hung ác, đuổi cổ nó đi Dê con ở trong nhà, nghe tiếng gõ cửa vội vàng chạy ra. Nghe đúng câu mẹ dặn, nó định mở cửa, nhưng sao nó thấy tiếng gọi lại ồm ồm chứ không phải tiếng mẹ. Dê con bèn nghĩ ra một kế và bảo: - Mẹ đấy ư? Sao hôm nay tiếng mẹ lại ồm ồm thế? Con chó sói sợ bị lộ nhưng nó vẫn khôn ngoan trả lời: - Mẹ ra ngoài đồng bị cảm gió nên khản tiếng đấy Dê con vẫn còn ngại: - Mọi lần mẹ về vẫn thò chân vào khe cửa cơ mà? Chân mẹ thon thon, con nhìn thấy là biết ngay. Con Sói lại tìm cách chống chế: - Mẹ giẫm phải gai, chân sưng vù lên, thò vào khe cửa không vừa nữa. Con mở cửa cho mẹ vào ! Dê con cúi sát xuống đất nhìn qua khe cửa ,nó thấy cái chân lem luốc đen sì. Nó bảo chó sói : - Thôi anh sói ơi ! chính anh rồi! Anh cút đi k

File đính kèm:

  • docke hoach dong vat song trong rung lop mam.doc