Giáo án Khoa học 5 học kỳ 1

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh trong sách giáo khoa

 

doc39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khoa học 5 học kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 011 Ngày soạn: 20 / 8 / 09 Ngày dạy: 24 / 8 / 09 Tiết 1: SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Sự sinh sản” b. Dạy bài mới: * Họat động 1: Trò chơi: “ Bé là con ai?” ( 7 phút) - GV phổ biến cách chơi - GV tổ chức cho HS chơi . - Kết thúc trò chơi – tuyên dương cặp chiến thắng. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tại sao chúng ta cần phải tìm được bố, mẹ cho các em bé? + Qua trò chơi các em rút ra bài học gì? Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. * Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa ( 20 phút ) - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Yêu cầu HS liên hệ với gia đình và thảo luận theo nhóm về gia đình của mình gồm có những ai? - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ. + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau “ Nam hay nữ” - HS lấy tập, sách cho GV kiểm tra. - Lắng nghe - HS mỗi đội bắt đầu chơi. - Tuyên dương. + 2,3 HS trả lời theo ý của mình, HS khác nhận xét bổ sung them ý của mình. + HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe - HS quan sát hình. - HS thảo luận nhóm đôi - 3, 4 nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung – tuyên dương. - HS thảo luận nhóm đôi - 4, 5 HS trả lời cả lớp lắng nghe nhận xét bổ sung – tuyên dương. - HS trả lời – HS khác nhận xét tuyên dương. - Lắng nghe - Lắng nghe - Chuẩn bị bài mới. Trang 1 Ngày soạn: 20 / 8 / 09 Ngày dạy: 27 / 8 / 09 Tiết 2: NAM HAY NỮ I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, hình SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nam hay nữ ( tiết 1 ) b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận ( 15 phút ) - Chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Phát phiếu học tập cho từng nhóm. - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận: + Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái. + Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa nam và nữ. * Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh dục. Nam có râu, cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng, nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục tạo ra trứng. * Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” ( 12 phút ) - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát phiếu.. - HS thi xếp các phiếu vào bảng. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, trình bày và giải thích. - Nhận xét – tuyên dương * Kết luận: - Giống nhau: Dịu dàng, kiên nhẫn, mạnh mẽ, tự tin, chăm sóc con, trụ cột gia đình,…. - Khác nhau: Nam có râu, cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Nữ cơ quan sinh dục tạo ra trứng, mang thai và cho con bú. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Nam hay nữ” (tt) - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. - Các nhóm nhận phiếu học tập. - 2 – 3 nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. + 1 – 2 HS trả lời + 4 -5 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét bổ sung – tuyên dương. - Cả lớp lắng nghe và nhắc lại. - Chia lớp thành nhóm 6 - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe - Lắng nghe và chuẩn bị bài mới Trang 2 TUẦN 2 011 Ngày soạn: 20 / 8 / 09 Ngày dạy: 31 / 8 / 09 Tiết 3: NAM HAY NỮ ( Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, hình SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên nêu sự khác nhau và giống nhau của nam và nữ. - Nhận xét – tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Nam hay nữ” ( tiếp theo ) b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Một số quan hệ xã hội về nam và nữ ( 28 phút ) - Yêu cầu HS thảo luận: + Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý. a. Công việc nội trợ là của phụ nữ. b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. + Trong gia đình những yêu cầu hay cư sử với con trai và con gái khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không? - HS liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lý không? - Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? * Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự tay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp mình. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào” - 2 – 3 HS lên TLCH - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ sung – tuyên dương. - 3 – 5 HS trả lời. Cả lớp nhận xét – tuyên dương. - 3 – 5 HS trả lời. Cả lớp nhận xét – tuyên dương - Lắng nghe. - Lắng nghe. Chuẩn bị bài mới. Trang 3 Ngày soạn: 20 / 8 / 09 Ngày dạy : 03 / 9 / 09 Tiết 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. - Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét chấm điểm, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Giảng giải ( 10 phút ) - Cơ quan nào quyết định giới tính của mỗi người? - Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? - Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? Kết luận: Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK ( 15 phút ) - Yêu cầu HS quan sát hình 1 ( a, b, c ) SGK. - Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? - Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5, tìm xem hình nào cho biết thai 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau “ Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe”. - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – tuyên dương - Lắng nghe - Cơ quan sinh dục đực - Tạo ra tinh trùng. - Tạo ra trứng - Lắng nghe và nhắc lại từ 3 – 4 HS a. Các tinh trùng gặp trứng. b. Một tinh trùng đã chui vào trứng. c. Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. H2: 9 tháng đã là cơ thể người hoàn chỉnh. H3: 8 tuần có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn chỉnh. H4: 3 tháng có hình dạng đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, đã đầy đủ các bộ pận cơ thể. H5: 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng. - Lắng nghe. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Trang 4 TUẦN 3 011 Ngày soạn: 01 / 09 / 09 Ngày dạy: 07 / 09 / 09 Tiết 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐIỀU KHỎE? I. MỤC TIÊU: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 12, 13 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét chấm điểm, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cần làm gì để cả mẹ và em bé điều khỏe. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: làm việc với SGK ( 12 phút ) Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi điều khỏe. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12. - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Vì sao? - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Mỗi em chỉ nói về nội dung của một hình. - Nhận xét – tuyên dương. Kết luận: Phụ nữ có thai cần: Ăn uống đủ chất, đủ lượng, không dùng các chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma túy,… Nghĩ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái, tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc, hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,… Đi khám thai định kì: 3 tháng một lần, tiêm vác xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ. * Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp ( 10 phút ) Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 và nêu nội dung của từng hình. - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – tuyên dương - Lắng nghe. H1: Các món ăn có lợi cho sức khỏe của người mẹ và thai nhi. H2: Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khỏe của người mẹ và thai nhi. H3: Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế. H4: Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,… Nên làm: H1, H3. Không nên làm: H2, H4. - Lắng nghe. H5: Người chồng đang gấp thức ăn cho người vợ. H6: Người phụ nữ có thai đang làm những công việc nhẹ như cho gà ăn, người chồng gánh nước về. H7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10. - Chăm sóc sức khỏe người mẹ để mẹ và thai nhi được khỏe mạnh. Trang 5 - Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai. - HS khác nhận xét – bổ sung. Kết luận: Chuẩn bị cho bé chào đời là trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình, đặc biệt là người bố. Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khỏe mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt, đồng thời người mẹ cũng khỏe mạnh giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con. * Hoạt động 3: Đóng vai ( 10 phút ). Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Khi gặp phụ nữ có thai sách đồ nặng hoặc đi trên cùng chuyến ôtô mà không còn chỗ ngồi bạn có thể làm gì để giúp đõ. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai. - Một số nhóm lên trình diễn trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau “ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì” - Lắng nghe. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi theo ý mình. HS khác nhận xét bổ sung. - HS thực hành sắm vai trong nhóm. - Một số nhóm lên trình diễn. HS quan sát nhận xét – tuyên dương. - Lắng nghe. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: 01 / 09 / 09 Ngày dạy: 10 / 09 / 09 Tiết 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ? I. MỤC TIÊU: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thông tin và hình trang 14, 15 SGK. - HS sưu tầm ảnh chụp lúc nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét chấm điểm, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp ( 10 phút ). Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé đã sưu tầm được. - Yêu cầu HS đem hình mình lúc nhỏ hoặc - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – tuyên dương - Lắng nghe. Trang 6 ảnh đã sưu tầm lên giới thiệu trước lớp. + Em bé mấy tuổi, đã biết làm gì? * Hoạt động 2: Ai đúng, ai sai ( 12 phút )Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng gia đoạn dưới 3 tuổi, 3 đến 6 tuổi, 6 đến 10 tuổi. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Mọi thành viên trong nhóm đọc thông tin SGK. + Cử một bạn viết nhanh kết quả vào bảng. + Cử một bạn khác lắc chuông để báo hiệu làm xong. + Nhóm làm xong trước và đúng là thắng cuộc. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo hướng dẫn của GV. - GV theo dõi và ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. Nhận xét – tuyên dương. Kết luận: Dưới 3 tuổi phụ thuộc hoàn toàn vò mẹ, có thể đi, chạy, biết người thân. 3 tuổi đến 6 tuổi thích hoạt động chạy nhảy vui chơi, suy nghĩ bắt đầu. 6 tuổi đến 10 tuổi phát triển chiều cao, học tập, trí nhớ pht1 triển, suy nghĩ cũng phát triển. * Hoạt động 3: Thực hành ( 10 phút ). Mục tiêu HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. - Yêu cầu HS đọc các thông tin/ 15 SGK và TLCH: + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi người. Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với uộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ về mối quan hệ xã hội. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau “ Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” - Đây là em bé của tôi, em mới 2 tuổi và nhận ra những người thân, đã biết hát, múa. b a c - Lắng nghe. - Vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. - Lắng nghe. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới TUẦN 4 011 Ngày soạn: 01 / 09 / 09 Ngày dạy: 14 / 09 / 09 Tiết 7: TỪ TUỔI DẬY THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ? I. MỤC TIÊU: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.II. Trang 7 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ 1, 2, 3 / 14. Giấy khổ to, bút dạ. - HS sưu tầm các tấm ảnh của người lớn tuổi khác nhau và nghề nghiệp khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét chấm điểm, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tuổi vị thành niên đến tuổi già. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK ( 15 phút ). Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. - Yêu cầu HS đọc thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. - HS làm việc theo HD của GV, cử thư kí ghi biên bản. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm lên bảng và cử đại diện lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn và nhóm bổ sung. Kết luận: Tuổi vị thành niên: Phàt triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ bạn bè, xã hội. Tuổi trưởng thành: Phát triển cả về mặt sinh học và xã hội,… Tuổi già: Cơ thể và hoạt động của cơ thể giảm dần và suy yếu. * Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời” ( 15 phút ). Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. - GV chia lớp thành các nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. Xác định những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiền khác. - Yêu cầu HS TLCH: Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. Kết luận: Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là ở vào tuổi dậy thì. Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể về thể - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – tuyên dương - Lắng nghe. - Vị thành niên: Phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần. - Trưởng thành: Phát triển về mặt sinh học và xã hội,… - Tuổi già: Cơ thể suy yếu, chức năng hoạt động giảm dần kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể. - Lắng nghe. - Chia lớp thành 4 nhóm. - HS thảo luận theo HDGV - HS thực hiện. GV giúp đỡ 3 – 5 nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời. Nhận xét. Trang 8 chất,… 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau “ Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” - Lắng nghe. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 01 / 09 / 09 Ngày dạy: 17 / 09 / 09 Tiết 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU: - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 18, 19 SGK - Các phiếu ghi 1 số thông tin về việc nên làm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét chấm điểm, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Vệ sinh ở tuổi dậy thì. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Động não ( 10 phút ) Mục tiêu: HS nêu được nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - GV nêu vấn đề: Ở tuổi dậy thì các tuyến mồ côi và tuyến dầu HĐ mạnh. Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da, da mặt chất nhờn thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn. - Vậy ở tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn. - Yêu cầu mỗi HS trong lớp nêu re một ý kiến ngắn gọn để trả lời câu hỏi trên. - Yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên. Kết luận: Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển, vì vậy, chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục. * Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập ( 10 phút ) - Chia lớp thành các nhóm nam và các nhóm nữ. Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập. - HS thảo luận và đại diện lên báo cáp theo từng nhóm nam, nữ. - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – tuyên dương - Lắng nghe. CON NGƯỜI CẦN ĐẾN KHÔNG KHÍ, THỨC ĂN, NƯỚC UỐNG TỪ MÔI TRƯỜNG “ trứng cá” - Rửa mặt gội đầu, tắm rửa, thay quần áo,…Rửa mặt bằng nước sạch thường xuyên giúp chất nhờn trôi đi, tránh mụn. Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên giúp cơ thể thơm tho,… - Lắng nghe. - Nam “ vệ sinh cơ quan sinh dục nam” - Nữ “ vệ sinh cơ quan sinh dục nữ” - Nam: 1b; 2a, b, d; 3b, d. - Nữ: 1b, c; 2a, b, d; 3a; 4a. Trang 9 Kết luận: Nữ khi hành kinh cần thay băng vệ sinh ít nhất 4 lần trong ngày. Không sử dụng các chất gây nghiện như: thuốc lá, rượu, bia, ma túy,.. không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh. * Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận ( 10 phút ) Mục tiêu: HS xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Làm việc theo nhóm. HS quan sát lần lượt H 4, 5, 6, 7 / 19 SGK. - Chỉ và nói nội dung của từng hình. - Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Kết luận: Ở tuổi dậy thì chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tậ TDTT, vui chơi giải trí, không sử dụng các chất gây nghiện, không xem phim ảnh không lành mạnh. * Hoạt động 4: Trò chơi “ Tập làm diễn giả” ( 5 phút ). Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. - GV giao nhiệm vụ và nói: HS nào xung phong trình bày diễn giả. - HS còn lại trong lớp chăm chú lắng nghe. - HS tình bày cho cả lớp quan sát. - Nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau “ Thực hành: Nói không đối với các chất gây nghiện” - Lắng nghe. - H4: Vẽ 4 bạn, 1 bạn tập vẽ, 1 bạn chạy, 1 bạn đánh bóng, 1 bạn đá bóng. - H5: 1 bạn đang khuyên các bạn không nên xem loại phim không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi. - H6: Thức ăn bổ dưỡng. - H7: Vẽ các chất gây nghiện. - Lắng nghe. - HS trình bày. HS khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới TUẦN 5 011 Ngày soạn: 01 / 09 / 09 Ngày dạy: 21 / 09 / 09 Tiết 9: THỰC HÀNH: NÓI KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét chấm điểm, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – tuyên dương Trang 10 - Thực hành: “ Nói không đối với các chất gây nghiện”. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thông tin ( 15 phút ) Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - HS đọc các thông tin SGK. - Hoàn thành bảng thống kê. - Một số HS trình bày. HS khác bổ sung. - Nhận xét – tuyên dương. Kết luận: Rượu bia, thuốc lá, ma túy đều là những chất gây nghiện. Riêng ma túy là những chất gây nghiện bị nhà nước cấm. Vì vậy sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma túy đều là những việc làm vi phạm pháp luật. Các chất gây nghiện đều có hại đến sức khỏe của người sử dụng và những người xung quanh. * Hoạt động 2: Trò chơi ( 15 phút ) Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy. - GVHD và tổ chức cách chơi. - Đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3 bạn tham gia chơi. Sau đó cử 3 – 5 bạn khác lên chơi chủ đề khác. - HS cả lớp quan sát. - Đại diện từng nhóm lên bóc thăm và TLCH. - Nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau “ Thực hành: Nói không đối với các chất gây nghiện” ( tiết 2 ) - Lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. - Rượu bia, thuốc lá, ma túy đều là những chất gây nghiện. - Đối với người sử dụng: Gây ra nhiều căn bệnh: ung thư, bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa, thần kinh, tim mạch, nếu dùng quá liều có thể bị chết. - Đối với người xung quanh: Hít khói thuốc cũng bị như người sử dụng. - Hay gây sự, đánh lộn,… - Gia đình bất hòa, con cái bị bỏ eơi, kinh tế sa sút,… - Lắng nghe. - HS nghe GV phổ biến. - HS lên bốc thăm và TLCH về thuốc lá, rượu bia, ma túy. - HS khác theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 01 / 09 / 09 Ngày dạy: 24 / 09 / 09 Tiết 10: THỰC HÀNH: NÓI KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. Trang 11 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét chấm điểm, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Thực hành: “ Nói không đối với các chất gây nghiện”( tiếp theo ). b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm” ( 10 phút ) Mục tiêu: HS nhận ra. Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà người vẫn làm. Từ đó HS có ý thức tránh xa nguy hiểm. - GVHDHS cách chơi. - GV chỉ và

File đính kèm:

  • dockhoa học 1.doc
Giáo án liên quan