Giáo án Khoa học 5 học kỳ 2

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.

- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh hoạ trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Bài cũ:

- Gọi HS lên TLCH bài cũ

- Nhận xét – chấm điểm

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Dung dịch

b. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Thực hành ( 15 phút ).

- GV chia lớp thành các nhóm.

- GV phát phiếu học tập cho nhóm khác bổ sung.

- Nhận xét – tuyên dương.

- Dung dịch các em vừa pha có tên là gì?

- Vậy dung dịch là gì?

 

- Kể tên một số dung dịch mà em biết.

- Muốn tạo ra độ mặn hoặc độ ngọt khác nhau của dung dịch ta làm thế nào?

Kết luận: Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và .

* Hoạt động 2: Phương pháp tách các chất ( 15 phút ).

Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch.

- Chia lớp thành các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. Nhóm khác bổ sung.

Kết luận: Ta có thể tách dung dịch bằng cách chưng cất. Người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng trong ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Sự biến đổi hoá học”.

- 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ

- HS cả lớp nhận xét

 

- Cả lớp lắng nghe.

 

 

- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận.

 

 

 

 

- Nước đường, nước muối.

- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hoà tan trong chất lỏng.

- Nước và xà phòng, giấm và đường, giấm và muối, nước mắm và mì chính.

- Muốn tạo ra độ mặn hay độ ngọt khác nhau của dung dịch ta cho nhiều chất đạm hoà tan trong nước.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm 4.

- Báo cáo kết quả bổ sung nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe và chuẩn bị bài mới

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khoa học 5 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Ngày soạn: 1/ 1/ 10 Ngày dạy: 4/ 1/ 10 Tiết 37: DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Dung dịch b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành ( 15 phút ). - GV chia lớp thành các nhóm. - GV phát phiếu học tập cho nhóm khác bổ sung. - Nhận xét – tuyên dương. - Dung dịch các em vừa pha có tên là gì? - Vậy dung dịch là gì? - Kể tên một số dung dịch mà em biết. - Muốn tạo ra độ mặn hoặc độ ngọt khác nhau của dung dịch ta làm thế nào? Kết luận: Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và …. * Hoạt động 2: Phương pháp tách các chất ( 15 phút ). Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch. - Chia lớp thành các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. Nhóm khác bổ sung. Kết luận: Ta có thể tách dung dịch bằng cách chưng cất. Người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng trong ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Sự biến đổi hoá học”. - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe. - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. - Nước đường, nước muối. - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hoà tan trong chất lỏng. - Nước và xà phòng, giấm và đường, giấm và muối, nước mắm và mì chính. - Muốn tạo ra độ mặn hay độ ngọt khác nhau của dung dịch ta cho nhiều chất đạm hoà tan trong nước. - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. - Báo cáo kết quả bổ sung nhận xét. - Lắng nghe và chuẩn bị bài mới Trang 1 Ngày soạn: 1/ 1/ 10 Ngày dạy: 7/ 1/ 10 Tiết 38: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Sự biến đổi hoá học. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thí nghiệm (15 phút ). Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - GV cho HS làm thí nghiệm. + Đốt 1 tờ giấy. + Chưng đường trên lửa. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm. Các nhóm khác bổ sung nhận xét. Kết luận: Hiện tượng chất này bị biền đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trênlà sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá ghọc là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. * Hoạt động 2: Thảo luận ( 15 phút ). Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - HS quan sát các hình SGK và thảo luận các câu hỏi. - Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tạo sao kết luận như vậy? - Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tạo sao kết luận như vậy? - Đại diện nhóm TLCH. NHóm khác bổ sung nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Sự biến đổi hoá học”. - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe. - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. - HS làm thí nghiệm. GV theo dõi, giúp đỡ. - HS trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát hình và thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác bổ sung nhận xét. Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. - Lắng nghe và chuẩn bị bài mới Trang 2 TUẦN 20 Ngày soạn: 1/ 1/ 10 Ngày dạy: 11/ 1/ 10 Tiết 39: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Sự biến đổi hoá học ( tiếp theo ) b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Trò chơi ( 15 phút ). Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. - HS làm việc theo nhóm. - Từng nhóm giới thiệu các bức tranh của mình với các bạn trong nhóm khác. Kết luận: Sự bíen đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác động của nhiệt. * Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin ( 15 phút ). Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đới với sự biến đổi hoá học. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm đọc thông tin và quan sát hình SGK. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. - Nhóm khác bổ sung. Nhận xét tuyên dương. Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Năng lượng”. - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe. - HS chơi trò chơi. - HS làm việc theo nhóm 4. - HS thực hiện đọc thông tin SGK và quan sát hình. - Các nhóm báo cáo kết quả. - NHóm khác bổ sung nhận xét tuyên dương. - Lắng nghe. - Lắng nghe và chuẩn bị bài mới. Trang 3 Ngày soạn: 1/ 1/ 10 Ngày dạy: 14/ 1/ 10 Tiết 40: NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi điều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Năng lượng b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thí nghiệm( 15 phút ). Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,… nhờ được cung cấp năng lượng. - GV cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm thí nghiệm và thảo luận. + Hiện tượng quan sát được. + vật bị biến đổi như thế nào? - Đại diện nhóm lên báo cáo. Kết luận: Khi dùng tay sách cặp sách, năng lượng do tay cung cấp đã làm cặp sách chuyển lên cao. Khi thấp ngọn nến, nến toả nhiệt và toả ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. Khi lắp pin và bật công tắc đồ chpơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu,… * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận ( 15 phút ). Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động cơ, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - HS làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK/ 83 sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm 1 số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện báo cáo kết quả. Nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. . * Thức ăn: - Người nông dân cầy cấy,… Các HS đá bóng, học bài,… Chim đang bay,… * Xăng: - Máy cày,… Trang 4 máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Đại diện nhóm lên báo cáo. - Nhóm khác lên nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Năng lượng mặt trời”. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. TUẦN 21 Ngày soạn: 1/ 1/ 10 Ngày dạy: 18/ 1/ 10 Tiết 41: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Năng lượng Mặt Trời. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận( 10 phút ). Mục tiêu: HS nêu được vị trí về tác dụng của năng lượng Mặt Trời trong tự nhiên. - HS thảo luận theo câu hỏi. + Mặt TRời cung cấp năng lượng cho Trái Đất những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng Mặt Trời đối với sự sống. + Nêu vai trò của năng lượng Mặt Trời đối với thời tiết và khí hậu. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận ( 10 phút ) Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động,… của con người sử dụng năng lượng Mặt Trời. - HS quan sát H2,3,4/ 84,85 và thảo luận. + Kể một số vi dụ về ciệc sử dụng năng lượng Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày? + Kể tên một số công trình, máy móc - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe. + Một số nhóm trình bày và lớp bổ sung thảo luận. + HS từng nhóm trình bày và cả lớp thảo luận. Trang 5 sử dụng nănglượng Mặt Trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng Mặt Trời. + Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng Mặt Trời ở gia đình và ở địa phương. * Hoạt động 3: Trò chơi ( 10 phút ) Mục tiêu: Củng cố HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng Mặt Trời. - Hai nhóm tham gia trò chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Sử dung năng lượng chất đốt”. - Mỗi nhóm 5 HS. - Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau. TUẦN 21+ 22 Ngày soạn: 1/ 1/ 10 Ngày dạy: 21+ 25/ 1/ 10 Tiết 42+ 43: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Sử dụng năng lượng chất đốt. b. Dạy bài mới: Tiết 1 * Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt ( 10 phút ) Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí. - GV hỏi cho cả lớp thảo luận. + Hãy kể tên một số chầt đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí? * Hoạt động 2: Qwuan sát và thảo luận ( 10 phút ) Mục tiêu: HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng chất đốt. - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe. HS lần lượt nêu. Nhận xét. Trang 6 - HS làm việc theo nhóm: GV phân công mỗi nhóm chuân bị về một loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí ) theo các câu hỏi. + Sử dụng các chất đốt rắn. + Sử dụng các chất đốt lỏng. + Sử dụng các chất đốt khí. - Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ. - Để sử dụng được khí tự nhiên khi nên vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. * Hoạt động 3: Thảo luận và sử dụng an toàn, tiết kiệm chât đốt ( 10 phút ) Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt. - HS làm việc theo nhóm và thảo luận: + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả? - Nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Sử dung năng lượng gió và năng lượng nước chảy”. + HS thảo luận theo nhóm học tập. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét. - Lắng nghe. + Tới tài nguyên, thiên nhiên, môi trường. + Các nguồn năng lượng đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người,… - Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 1/ 1/ 10 Ngày dạy: 28/ 1/ 10 Tiết 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gio và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: Diều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,… - Sử dụng năng lượng nước chảy: Quay guồng nước, chạy máy phát điện,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Trang 7 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nươc chảy. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Năng lượng gió ( 10 phút ) Mục tiêu: HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió. HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sư dụng năng lượng gió. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận theo câu hỏi. + Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ? + Con người sử dụng năng lượng gió trong các việc gì? Liên hệ. * Hoạt động 2: Năng lượng nước chảy ( 10 phút ) Mục tiêu: HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng nước chảy. - HS thảo luận câu hỏi theo nhóm 4. + Nêu một ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ. * Hoạt động 3: Thực hành ( 10 phút ) Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin. - GVHDHS thực hành theo nhóm. Đổ nước làm quay tua bin của mô hình tua bin nước hoặc bánh xe nước. 3. Củng cố - dặn dò: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Sử dụng năng lượng điện” - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi và TLCH. - Đại diện nhóm nêu một số kết quả. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS thực hanh theo nhóm 6. GV quan sat giúp đỡ. - Lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Trang 8 TUẦN 23 Ngày soạn: 1/ 1/ 10 Ngày dạy: 1/ 2/ 10 Tiết 45: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số đồ dùng máy móc sử dụng năng lượng điện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Sử dụng năng lượng điện. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận ( 10 phút ) Mục tiêu: HS kể được một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mà bạn biết. Một số loại nguồn điện phổ biến. - GV cho cả lớp thảo luận: + Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết. + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận ( 10 phút ) Mục tịêu: HS kể một số ứng dụng của dòng điện và tìm được ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Quan sát vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm. + Kể tên, nêu nguồn điện, nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. - Nhận xét – tuyên dương. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”( 10 phút ) Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống. - Chia lớp thành 2 đội. + HS tìm các dụng cụ, máy mó có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó. - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe. + Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện,… cung cấp. - HS quan sát vật thật và thảo luận nhóm 6. - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. - Nhận xét bổ sung. - Đèn dầu, nến, đèn điện, đèn pin,… Trang 9 + Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó. - Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn cùng thời gian là thắng. - Nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Lắp mạch điện đơn giản” + Ngựa, bồ câu truyền tin, điện thoại, vệ tinh,… - Lắng nghe và chuẩn bị bài sau. TUẦN 23+24 Ngày soạn: 1/ 2/ 10 Ngày dạy: 4+8/ 2/ 10 Tiết 46+47: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắp mạch điện đơn giản.. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện ( 15 phút ) Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thấp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. - Chia lớp làm thí nghiệm. - HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. - Từng nhóm lên báo cáo kết quả. - HS đọc mục bạn cần biết/ 94, 95. * Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện ( 15 phút ) Mục tiêu: HS làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. - Các nhóm làm thí nghiệm. - GV quan sát và giúp đỡ. - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe. - Hs làm thí nghiệm theo nhóm lên đã tạo ra trong mạch điện kín 1 dòng điện. Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng - Miếng nhựa không cho dòng điện chạy qua. Miếng nhôm cho dòng điện chạy qua. Trang 10 - Nhận xét bổ sung. Kết luận: Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch điện đang hở thành mạch kín – đèn sáng. Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,… không cho dòng điện chạy qua nên bị vẫn bị hở - đèn không sáng. - Vật không cho dòng điện qua gọi là gì? Kể tên? * Hoạt động 3: Quan sát thảo luận ( 15 phút ) Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở, về dẫn điện, cách điện. HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện. - GV yêu cầu HS quan sát một cái ngắt điện. - HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. - HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp. * Hoạt động 4: Trò chơi “ Dò tìm mạch điện” ( 15 phút ). Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về mạch điện kín, hở về dẫn điện cách điện. - GV chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn khuy kim loại. các khuy xếp hai hàng và được đánh số,… - Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín. - Sau cùng 1 thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra. Đối chiếu kết quả với dự đoán, đúng 1 điểm, sai trừ 1 điểm nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng. - Nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ An toàn và tránh lãng phí” - HS trả lời. - Nhận xét bổ sung. - HS quan sát và nêu. - Nhận xét. - HS chơi trò chơi. - GV quan sát. - Nhận xét tuyên dương. - Lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Trang 11 Ngày soạn: 1/ 2/ 10 Ngày dạy: 11/ 2/ 10 Tiết 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ SỬ DỤNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - An toàn và tránh lãng phí sử dụng điện. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật ( 10 phút ) Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Thảo luận các tình huống dẽ dẫn đến bị điện giật và các biên pháp đề phòng điện giật. + Liên hệ thực tế. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét – tuyên dương. * Hoạt động 2: Thực hành ( 10 phút ) Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đổ điện và đề phòng điện quá mạch gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện. - HS thực hành theo nhóm. - HS đọc thông tin và TLCH: + Từng nhóm trình bày kết quả. + HS quan sát vài dụng cụ thiết bị điện, cầu chì,… * Tuyệt đối không thay dây chì bằng dây đồng hay dây kẽm. * Hoạt động 3: Tiết kiệm điện ( 10 phút ) Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trìh bày các biện pháp tiết kiệm điện. - Yêu cầui HS thảo luận nhóm: + Tại sao phải sử dụng điện tiết kiệm? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe. + Cầm, phích cấm vào ổ bị ẩm củng có thể bị điện giật. - HS báo cáo kết quả. - Nhóm khác bổ sung. - HS thực hành theo nhóm 6. - Đại diện lên trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - HS thảo luận nhóm 4. - HS lần lượt TL từng câu hỏi. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét tuyên dương. Trang 12 - Gọi một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. - Nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập: Vật chất và năng lượng” - Lắng nghe và chuẩn bị bài sau. TUẦN 25 Ngày soạn: 1/ 2/ 10 Ngày dạy: 22+25/ 2/ 10 Tiết 49+50: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Ôn tập về: Các kiến thức phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ôn tập: Vật chất và năng lượng. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai đúng, ai nhanh” ( 10 phút ). Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi: - Nhóm nào có nhiều bạn giơ tay đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. - Kết thúc cuộc chơi nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận câu hỏi ( 10 phút ) Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. - Yêu cầu HS quan sát hình và TLCH: + Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Thi kể tyên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện(10) - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe. 1d, 2b, 3c, 4b, 5b, 6c. - Nhiệt độ bình thường. - Nhiệt độ cao. - Nhiệt độ bình thường. - Nhiệt độ bình thường. - Cơ bắp của người. - Chất đốt từ xăng. - Gió. - Chất đốt từ xăng. - Nước. - Chất đốt từ than đá. - Mặt trời. Trang 13 Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. - GV tổ chức cho HS chjôi trò chơi theo nhóm với hình thức tiếp sức. - Mỗi nhóm 1 bảng phụ. - Mỗi nhóm cử 5 – 7 HS xếp thành 1 hàng. - HS bắt đầu chơi HS đầu hàng viết trước … hết. - Nhóm nào viết được nhiều và đúng thắng cuộc. - Nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa” - Lắng nghe và chuẩn bị bài sau. TUẦN 26 Ngày soạn: 1/ 2/ 10 Ngày dạy: 1/ 3/ 10 Tiết 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi HS lên TLCH bài cũ - Nhận xét – chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát ( 10 phút ) Mục tiêu: HS phân biệt được nhị và nhuỵ, hoa đực và hoa cái. - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 SGK và cho biết. + Tên cây. + Cơ quan sinh sản + Có đặc điểm chung gì + Cơ quan sinh sản của cây hoa là gì? + Trên cùng một loại hoa có hoa được gọi tên bằng những loại nào? - Gọi HS lên chỉ nhị và nhuỵ của từng loại hoa. - Em hãy quan sát hai bông hoa mướp và cho biết hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái? - Tại sao em có thể phân biệt được hoa - 2 – 3 HS lên TLCH bài cũ - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe. - HS quan sát và tiếp nối trả lời: + Cây dong riềng. Cơ quan sinh sản là hoa. + Cây phượng. Cơ quan sinh sản là hoa. + Đều là thực vật có hoa, cơ quan sinh sản là hoa. + Đực và cái. - HS lên chỉ vào tranh ( H hoa thật ). HS trả lời, HS khác nhận xét. Hoa mướp đực hình 5a, hoa mướp cái hình 5b. - Vì hoa cái phần từ nách lá đến đài Trang 14 đực và hoa cái? - Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Th

File đính kèm:

  • docKhoa học 2.doc