Giáo án khối 1 tuần 14

Học Vần

Bài 55: eng – iêng

Tiết : 119+120

I.Mục tiêu:

- HS đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng ; từ và câu thơ ứng dụng

- HS viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống,chiêng.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

- GDMT theo chủ điểm: Ao, hồ, giếng.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa.

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 1 tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Thứ hai, ngày 3 tháng12 năm 2012 Học Vần Bài 55: eng – iêng Tiết : 119+120 I.Mục tiêu: - HS đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng ; từ và câu thơ ứng dụng - HS viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống,chiêng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. - GDMT theo chủ điểm: Ao, hồ, giếng. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng con : cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng -Đọc bài ứng dụng: Không sơn mà đỏ… -Đọc cho HS viết bảng con: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng -Nhận xét bài cũ 2.Bài mới : a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: eng - iêng – Ghi bảng b.Hoạt động 2 :Nhận diện vần và đánh vần. *Dạy vần: eng -Nhận diện vần : Vần eng được tạo bởi: e và ng -So sánh eng và en ? - GV đánh vần mẫu: e-ngờ-eng - GV chú ý uốn sửa, lưu ý HS yếu. c.Hoạt động 3: Ghép tiếng từ và đọc -Có vần eng muốn có xẻng ta phải cài thêm âm gì? -Yêu cầu HS ghép tiếng mới: xẻng -GV ghi bảng, đánh vần mẫu: xờ - eng- xeng - hỏi -xẻng -GV gắn tranh vẽ cái xẻng hỏi để rút ra tiếng khóa. -GV ghi bảng: lưỡi xẻng. -Đọc lại sơ đồ *Dạy vần iêng: ( Qui trình tương tự) -Yêu cầu HS so sánh vần iêng và eng - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng d.Hoạt động 4: Hướng dẫn viết bảng con : +GV viết mẫu .Hướng dẫn qui trình viết: eng,iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. e.Hoạt động 5:Dạy từ ứng dụng. Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cái xẻng củ riềng xà beng bay liệng -GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc lại bài ở trên bảng Tiết 2: a.Hoạt động 1 : Luyện đọc *Đọc câu ứng dụng: -GV treo tranh- hỏi -GV giảng tranh, ghi bảng : “ Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” -GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS -GV đọc mẫu câu ứng dụng b. Hoạt động 2 : Luyện viết vở -GV yêu cầu HS ngồi ngay ngắn. -GV nhắc lại qui trình viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. -GV theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu -Chấm bài, nhận xét bài viết c. Hoạt động 3: Luyện nghe- nói -GV dán tranh- giới thiệu chủ đề- ghi bảng -Cho HS thảo luận tranh theo cặp đôi dựa theo câu hỏi : +Trong tranh vẽ gì? Chỉ đâu là giếng? + +Em thích nhất gì ở rừng? +Những tranh này đều nói về cái gì? +Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? +Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau? +Ao, hồ,giếng đem đến cho con người những lợi ích gì?Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch, hợp vệ sinh? -Liên hệ thực tế , giáo dục HS 3. Củng cố -Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có vần eng-iêng đang học. 4. Dặn dò, nhận xét -Đọc trước bài 56: uông-ương -Nhận xét tiết học. -2 – 4 em đọc -2 em đọc -HS viết bài theo tổ. -HS tìm ghép bảng cài: eng -HS phân tích vần eng -HS đánh vần thử -HS đọc cá nhân, lớp - Cả lớp ghép tiếng xẻng -Phân tích tiếng : xẻng -HS đánh vần thử tiếng xẻng -HS đọc cá nhân, lớp -HS đọc cá nhân, lớp. -HS đọc toàn bài. -HS so sánh Giống nhau: Kết thúc bằng ng, Khác nhau: iêng bắt đầu bằng iê, eng bắt đầu bằng e. -HS đọc lại toàn bài theo thứ tự, không theo thứ tự. -HS quan sát -HS viết bảng con: eng,iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. -HS nhẩm bài -HS tìm và gạch dưới tiếng có vần vừa học -HS đọc bài: cá nhân, tổ, lớp. -1 HS đọc lại bài ở trên bảng -HS thi tìm và đọc lên -HS đọc cá nhân, tổ, lớp -HS viết bảng con -Quan sát tranh và trả lời -HS từng cặp thảo luận -Đại diện 1 số cặp trình bày -1-2 em đọc bài trên bảng -1-2 em đọc bài SGK -HS nhận xét bạn đọc -HS lần lượt tìm và đọc lên Toán Tiết 53: Phép trừ trong phạm vi 8 I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học : + Các mô hình ngôi sao ( như SGK) + Sử dụng bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 HS đọc phép cộng trong phạm vi 8 3 HS lên bảng làm. 5 + 3 = 3 + 2 +3 = 3 + 5 = 5 + 2 + 1 = 4 + 4 = 6 +2 + 0 = + Nhận xét bài cũ 2.Bài mới : a.Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 8 . -Treo tranh cho HS nhận xét nêu bài toán Có 8 ngôi sao, Tách ra 1 ngôi sao . Hỏi còn lại mấy ngôi sao ? - 8 bớt đi 1 còn mấy ? (7) Vậy : 8 trừ 1 bằng mấy ? (7) -GV hỏi : 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại bao nhiêu ngôi sao ? (1) 8 trừ 7 bằng bao nhiêu ? -GV ghi 2 phép tính gọi HS lần lượt đọc lại 2 phép tính -Tiến hành như trên với các công thức : 8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2 ; 8 – 5 = 3 ; 8 – 3 = 5 ; 8 – 4 = 4 b.Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . -Gọi HS đọc cá nhân -HS đọc đồng thanh, GV xoá dần -GV hỏi miệng - HS trả lời nhanh -GV tuyên dương HS đọc thuộc bài c.Hoạt động 3 : Thực hành -Hướng dẫn thực hành làm toán *Bài 1 : Cho HS nêu cách làm bài rồi tự làm bài vào bảng con. -Lưu ý HS viết số thẳng cột *Bài 2 :Làm miệng -HS tự nêu cách làm rồi tự làm bài -GV củng cố lại quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -GV nhận xét – sửa bài chung *Bài 3 : Làm bài vào vở.( cột 1) -HS nêu cách làm bài -Nhận xét : 8 – 4 = 8 - 1 – 3 = 8 - 2 - 2 = ( Kết quả của 3 phép tính giống nhau ) *Bài 4 : ( Viết 1 phép tính) -Quan sát tranh đặt bài toán và viết phép tính thích hợp :Có 8 quả bưởi, bớt 4 quả bưởi. Hỏi còn lại mấy quả bưởi ? 8 - 4 = 4 Có 5 quả táo, bớt 2 quả táo. Hỏi còn mấy quả táo ? 5 – 2 = 3 Có 8 quả cà. Bớt 6 quả cà . Hỏi còn mấy quả cà ? 8 – 6 = 2 -GV nhận xét chỉnh sửa HS qua từng bài -GV sửa bài trên bảng lớp 3.Củng cố- dặn dò : - Gọi 3 em đọc lại bảng trừ phạm vi 8 - Dặn HS học thuộc lòng bảng trừ và chuẩn bị bài hôm sau. - 3 HS đọc - 3 HS lên bảng - HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS đọc: 8 -1 = 7 ; 8 – 7 = 1 - 5 em đọc - HS đọc thuộc lòng . -5 HS xung phong đọc thuộc -2 HS lên bảng chữa bài -HS trả lời -Tìm kết quả của phép tính thứ nhất, được bao nhiêu trừ tiếp số còn lại -HS trả lời. -HS nêu bài toán và phép tính phù hợp -3 HS đọc * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đạo đức Tiết 14 Đi học đều và đúng giờ I-Mục tiêu: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ . - Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. * Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. - HS có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ để đảm bảo quyền được học tập của mình. II- Các kĩ năng sống cơ bản được sử dụng: -Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. -Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. III- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Thảo luận nhóm - Động não. - Xử lí tình huống IV-Đồ dùng dạy học: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em. - Bài hát “Tới lớp tới trường” -Vở BT Đạo đức 1. III-Hoạt động daỵ-học: Hoạt đông của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? -Y/c HS làm động tác chào cờ. - Khi chào cờ phải như thế nào ? Vì sao? -.Nhận xét bài cũ. 2 .Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài- ghi tựa bài. b.Hoạt động 2:Quan sát tranh và thảo luận nhóm. Cho HS đọc yêu cầu BT1, giới thiệu các nhân vật của câu chuyện và hướng dẫn HS làm BT +Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạm lại đi học đúng giờ? +Qua câu chuyện này em thấy bạn nào đáng khen và vì sao? - GV kết luận: SGV/ 33. - Giải lao. c.Hoạt động 3: Đóng vai -Gv cho HS đọc yêu cầu BT2. +Phân công & chọn vai theo tình huống đã cho → HS làm BT theo yêu cầu của GV. - GV hỏi: +Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Vì sao? 3.Củng cố: +Bạn nào luôn đi học đúng giờ ? +Em cần phải làm gì để đi học đúng giờ ? +GV nhận xét & tổng kết tiết học. * Biết nhắc nhở bạn đi học đều và đúng giờ. 4.Dặn dò: -Về nhà thực hiện bài vừa học. - Chuẩn bị BT 4 để tiết sau học tiếp. -HS đọc yêu cầu BT1. -HS quan sát tranh & thảo luận → làm BT1. -HS làm việc theo cặp. -HS trả lời câu hỏi của GV. -2HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp để đóng vai hai nhân vật trong tình huống→ diễn trước lớp→ cả lớp xem và cho nhận xét. -Trả lời câu hỏi của GV. -Trả lời câu hỏi của GV. -HS liên hệ bản thân. * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 4 tháng12 năm 2012 Học Vần Bài 56 uông - ương Tiết : 121+122 I.Mục tiêu: -HS đọc được : uông, ương, quả chuông, con đường; từ và các câu ứng dụng. -HS viết được : uông, ương, quả chuông, con đường -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ . III.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng con : cái xẻng, xà beng, củ riềng,bay liệng -Đọc bài ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. -Đọc cho HS viết bảng con : cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng -Nhận xét bài cũ 2.Bài mới : a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : -Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:uông, ương – Ghi bảng b.Hoạt động 2 :Nhận diện vần và đánh vần *Dạy vần: uông -Nhận diện vần:Vần uông được tạo bởi: uô và ng -So sánh uông và iêng? c.Hoạt động 3: Ghép tiếng từ và đọc -Có vần uông muốn có chuông ta phải cài thêm âm gì? -Yêu cầu HS ghép tiếng mới: chuông -GV ghi bảng, đánh vần mẫu: chờ-uông-chuông -GV gắn tranh vẽ quả chuông hỏi để rút ra tiếng khóa. -GV ghi bảng: quả chuông. *Dạy vần ương : ( Qui trình tương tự) -Yêu cầu HS so sánh ương với uông - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng d.Hoạt động 4: Hướng dẫn viết bảng con : +GV viết mẫu .Hướng dẫn qui trình viết: uông, ương, quả chuông, con đường. -GV uốn nắn nhận xét bảng viết của HS e.Hoạt động 5:Dạy từ ứng dụng. -GV viết bảng-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: rau muống nhà trường luống cày nương rẫy -GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc lại bài ở trên bảng Tiết 2: a.Hoạt động 1 : Luyện đọc *Đọc câu ứng dụng: -GV treo tranh- hỏi -GV giảng tranh, ghi bảng : “ Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.” -GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS -GV đọc mẫu câu ứng dụng -Yêu cầu HS đọc b. Hoạt động 2 : Luyện viết vở -GV nhắc lại qui trình viết: uông, ương, quả chuông, con đường. -Chấm bài, nhận xét bài viết c. Hoạt động 3: Luyện nghe- nói -GV dán tranh- giới thiệu chủ đề- ghi bảng -Cho HS thảo luận tranh theo cặp đôi dựa theo câu hỏi : + Tranh vẽ gì ? +Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? +Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn? +Trên đồng ruộng, các bác nông dân đanglàm gì? +Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn thấy các bác nông dân còn làm những việc gì khác? +Nếu không có nông dân làm ra lúa, ngô, khoai,… chúng ta có cái gì để ăn không ? -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét , bổ sung, chốt lại nội dung -Liên hệ thực tế , giáo dục HS 3. Củng cố: -Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có vần uông-ương đang học. -GV ghi bảng nhận xét. 4. Dặn dò, nhận xét -Về đọc, viết bài cho tốt -Đọc trước bài 57: ang-anh -Nhận xét tiết học. -2 – 4 em đọc -2 em đọc -HS viết bài theo tổ. -HS tìm ghép bảng cài: uông Giống: Kết thúc bằng ng. Khác : uông bắt đầu bằng uô, iêng bắt đầu bằng iê. -HS phân tích vần uông -HS đánh vần thử -HS đọc cá nhân, lớp - Cả lớp ghép tiếng chuông -Phân tích tiếng : chuông -HS đánh vần thử tiếng chuông -HS đọc cá nhân, lớp -HS quan sát, trả lời -HS đọc cá nhân, lớp. -HS đọc toàn bài. -HS so sánh Giống nhau: Kết thúc bằng ng, Khác nhau: ương bắt đầu bằng ươ, uông bắt đầu bằng uô. -HS đọc lại toàn bài theo thứ tự, không theo thứ tự. -HS viết bảng con: uông, ương, quả chuông, con đường. -HS nhẩm bài -HS tìm và gạch dưới tiếng có vần vừa học -HS đọc bài: cá nhân, tổ, lớp. -1 HS đọc lại bài ở trên bảng -HS thi tìm và đọc lên -HS đọc cá nhân, tổ, lớp -Nhận xét tranh- trả lời -HS nhẩm bài -HS lên gạch dưới có vần đang học - HS đọc cá nhân, tổ, lớp -HS viết bài theo yêu cầu -Quan sát tranh và trả lời -HS từng cặp thảo luận -Đại diện 1 số cặp trình bà-1-2 em đọc bài trên bảng -1-2 em đọc bài SGK -HS nhận xét bạn đọc -HS lần lượt tìm và đọc lên Toán Tiết 54 Luyện tập I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học : - Bộ thực hành toán III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 8 –2 = 8 - 2 – 2 = 8 – 0 = 8 – 4 – 0 = +Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới : a.Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 8. -Gọi HS đọc lại các công thức cộng trừ trong phạm vi 8 . -GV đưa ra các số : 7 , 1 , 8 . 6 , 2 , 8 . 5 , 3 , 8 và các dấu + , = , - yêu cầu HS lên ghép các phép tính đúng 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3 -GV nhận xét sửa sai b.Hoạt động 2 : Luyện tập *Bài 1 : Tính nhẩm -Yêu cầu HS nêu cách làm -GV phát phiếu bài tập cho HS -Hướng dẫn HS nhận xét tính chất phép cộng: 7 + 1 =1 + 7, và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 1+ 7 = 8, 8 -1 = 7, 8 -7 =1 -GV nhận xét , sửa chữa. *Bài 2: Làm việc theo nhóm đôi. -Cho HS thảo luận cặp đôi rồi ghi kết quả vào sách -Lớp và GV nhận xét, sửa chữa. *Bài 3 : Làm vở ( cột 1, 2) -Yêu cầu HS nêu cách làm bài -GV nhận xét sửa sai cho HS *Bài 4 : -Cho HS quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp -Trong giỏ có 8 quả táo . Đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo ? 8 – 2 = 6 -GV nhận xét cách nêu bài toán, bổ sung uốn nắn cách dùng từ của HS 3.Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học . Tuyên dương HS làm bài nhanh, đúng - Dặn HS về ôn lại bảng cộng trừ và chuẩn bị bài hôm sau. + 2 HS lên bảng . -5 em đọc lại -3 HS lên bảng thi đua ghép được 4 phép tính với 3 số -HS tự làm bài vào phiếu bài tập - 2 HS lên bảng sửa bài -Đại diện lên bảng sửa bài -2 HS lên bảng làm -HS nêu bài toán,phép tính. * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tự nhiên và xã hội Tiết 14 An toàn khi ở nhà I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng , cháy. - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. * Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay… II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật... - Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. III.Đồ dùng dạy học: -Một số câu chuyện về những tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ ngay trong nhà ở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: + Kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. + Kể tên một số công việc em thường làm ở nhà để giúp đỡ gia đình. -GV nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: An toàn khi ở nhà b. Hoạt động 1: Quan sát - GV hướng dẫn HS: + Quan sát các hình SGK 30 + Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? + Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình? + Trả lời câu hỏi SGK/30 - GV kết luận: + Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn , cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay. + Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm tay với của các em nhỏ. c.. Hoạt động 2: Đóng vai - Chia nhóm 4 em, giao nhiệm vụ: + Quan sát các hình SGK 31 và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong từng hình. - GV gợi ý: + Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình? + Các bạn khác có nhận xét gì về cách ứng sử của từng vai diễn? + Nếu là em, em có cách ứng xử khác không? + Các em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các hoạt động đóng vai của các bạn? + Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì? + Em có biết số điện thoại gọi cứu hỏa ở địa phương mình không? - GV kết luận: Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy trong mùng hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa; nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy; khi sử dụng các đồ dùng điện phải cẩn thận , không sờ vào phích cắm, ổ điện…. 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu một số tai nạn đã xảy ra trong gia đình được đọc trên báo hay đã chứng kiến cho HS nghe. - Về học bài, thực hành theo bài học. - Nhận xét tiết học - 2-3 HS trả lời -HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày. - Các nhóm thảo luận, lên đóng vai, nhận xét về các vai vừa thể hiện dựa trên một số câu hỏi gợi ý của GV. * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 5 tháng 12 năm 2012 Học Vần Tiết 121;122 ang - anh I.Mục tiêu: - HS đọc được : ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng. - HS viết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Buổi sáng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng con : rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy -Đọc câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng….. -Đọc cho HS viết bảng con : rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy -Nhận xét bài cũ 2.Bài mới : a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : -Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ang, anh– Ghi bảng b.Hoạt động 2 :Nhận diện vần và đánh vần *Dạy vần: ang -Nhận diện vần:Vần ang được tạo bởi: a và ng -So sánh ang và ong? c.Hoạt động 3: Ghép tiếng từ và đọc -Có vần ang muốn có bàng ta phải cài thêm âm gì? -Yêu cầu HS ghép tiếng mới: bàng -GV ghi bảng, đánh vần mẫu: bờ-ang-bang-huyền-bàng. -GV gắn tranh vẽ cây bàng hỏi để rút ra tiếng khóa. -GV ghi bảng: cây bàng -Đọc lại sơ đồ *Dạy vần anh: ( Qui trình tương tự) -Yêu cầu HS so sánh vần anh và ang - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng d.Hoạt động 4: Hướng dẫn viết bảng con : +GV viết mẫu .Hướng dẫn qui trình viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh. e.Hoạt động 5:Dạy từ ứng dụng. -GV viết bảng-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành -GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc lại bài ở trên bảng Tiết 2: a.Hoạt động 1 : Luyện đọc *Đọc câu ứng dụng: -GV treo tranh- hỏi -GV giảng tranh, ghi bảng : “Không có chân có cánh, Sao gọi là con sông? Không có lá, có cành Sao gọi là ngọn gió? ” -GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS -GV đọc mẫu câu ứng dụng -Yêu cầu HS đọc b. Hoạt động 2 : Luyện viết vở -GV nhắc lại qui trình viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh. -Chấm bài, nhận xét bài viết c. Hoạt động 3: Luyện nghe- nói -GV dán tranh- giới thiệu chủ đề- ghi bảng -Cho HS thảo luận tranh theo cặp đôi dựa theo câu hỏi : + Trong tranh vẽ gì? +Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? +Trong bức tranh, mọi người đang đi đâu? +Trong buổi sáng, mọi người trong gia đình em làm việc gì? +Buổi sáng, em làm những việc gì? +Em thích buổi sáng nắng hay mưa? Buổi sáng buổi mùa đông hay buổi sáng mùa hè? +Em thích buổi sáng, trưa hay chiều? Vì sao? -GV theo dõi HS làm việc -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét , bổ sung, chốt lại nội dung -Liên hệ thực tế , giáo dục HS 3. Củng cố -Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có vần ang- anh đang học. 4. Dặn dò, nhận xét -Đọc trước bài 58: inh-ênh -Nhận xét tiết học. -2 – 4 em đọc -2 em đọc -HS viết bài theo tổ. -HS tìm ghép bảng cài: ang Giống: Kết thúc bằng ng. Khác : ang bắt đầu bằng a, ong bắt đầu bằng o. -HS phân tích vần ang. -HS đánh vần thử -HS đọc cá nhân, lớp - Cả lớp ghép tiếng bàng -Phân tích tiếng : bàng -HS đánh vần thử tiếng bàng -HS đọc cá nhân, lớp -HS so sánh Giống nhau: bắt đầu bằng a Khác nhau: anh kết thúc bằng nh, ang kết thúc bằng ng. -HS đọc lại toàn bài theo thứ tự, không theo thứ tự. -HS viết bảng con -HS tìm và gạch dưới tiếng có vần vừa học -HS đọc bài: cá nhân, tổ, lớp. -Nhận xét tranh- trả lời -HS nhẩm bài -HS lên gạch dưới có vần đang học - HS đọc cá nhân, tổ, lớp -HS viết bài theo yêu cầu -Quan sát tranh và trả lời -HS từng cặp thảo luận -Đại diện 1 số cặp trình bày -1-2 em đọc bài trên bảng -1-2 em đọc bài SGK -HS nhận xét bạn đọc -HS lần lượt tìm và đọc lên ****************************************************************** Toán Tiết 55 Phép cộng trong phạm vi 9 I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học : + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 . + Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi HS đọc lại bảng cộng trừ phạm vi + Gọi HS lên bảng làm. +Lớp làm bảng con. 6+ 2 = 5 … 3 +3 2 + 3 + 3 = 8 – 0 = 8 … 8 – 1 8 – 3 – 3 = 8 – 8 = 7 …. 5 + 3 8 – 2 – 3 = - Nhận xét bài cũ 2.Bài mới : a.Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 9. -Treo tranh cho HS nhận xét nêu bài toán Có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa.Hỏi có tất cả bao nhiêu cái mũ ? - 8 cái mũ cộng 1 cái mũ bằng mấy cái mũ ?(9 ).Vậy 8 cộng 1 bằng mấy ?(9) -GV ghi bảng : 8 + 1 = 9 -GV ghi lên bảng : 1 + 8 = ? Hỏi học sinh 1 cộng 8 bằng mấy ?(9) -GV nói : 8 +1 = 9 thì 1 + 8 cũng = 9 -Cho HS ghi số vào chỗ chấm . -Với các phép tính còn lại GV lần lượt hình thành theo các bước như trên . -Gọi HS đọc lại bảng cộng 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 b.Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . -Cho HS đọc nhiều lần – GV xoá dần để học thuộc tại lớp. -Gọi HS đọc thuộc -GV hỏi miệng : 8 + 1 = ? ; 7 + … = 9 … c.Hoạt động 3 : Thực hành -Cho HS mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 :( bảng con) - Cho HS nêu cách làm - Chú ý: HS viết số thẳng cột . Bài 2 : ( cột 1, 2 ,4) Tính nhẩm – Rồi ghi kết quả. -Cho HS làm vào vở -GV nhận xét, nhắc nhở học sinh còn sai Bài 3 : Tính nhẩm rồi ghi kết quả ( cột 1) -Lưu ý HS làm theo từng cột -Khi chữa bài cho HS nhận xét vào kết quả của từng cột 4 + 5 = 9 4 + 1 + 4 = 9 4 + 2 + 3 = 9 (4 + 5 cũng bằng 4 + 1 + 4 và cũng bằng 4 + 2 + 3 ) Bài 4: -Cho HS nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh -4a) – Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có tất cả mấy viên ? 8 + 1 = 9 -4b) –C ó 7 bạn đang chơi. Thêm 2 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? 7 + 2 = 9 -GV nhận xét, sửa sai cho HS 3.Củng cố dặn dò : - Cả lớp đọc lại bảng cộng phạm vi 9 - Nhận xét tiết học,tuyên dương HS hoạt động tích cực - Dặn HS về nhà ôn lại bài,học thuộc công thức. - Chuẩn bị trước bài hôm sau. - 3 HS lên bảng - 3 HS lên bảng - HS làm bảng con -HS nêu bài toán. -HS trả lời. -HS lần lượt đọc lại công thức -HS trả lời. -HS lặp lại 2 phép tính : 8+1=9 1 + 8 = 9 -HS đọc. - 5 em đọc -HS đọc đồng thanh 6 lần -Xung phong đọc thuộc . 4 em -HS trả lời nhanh -HS mở SGK -HS làm bảng con. -Một số em lên bảng làm, nhận xét, sửa chữa. -HS tự làm bài -1 HS chữa bài . -HS nêu cách làm bài và tự làm bài . -HS nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh -Cả lớp đọc Thủ công Tiết14 Gấp các đoạn thẳng cách đều I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng. * Với HS khéo tay: -Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. Đồ dùng dạy học: -GV: +Mẫu gấp các nếp gấp cách đềy có kích thước lớn. +Qui trình các nếp gấp. -HS: +Giấy màu, giấy nháp, vở thủ công. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi đề bài. b.Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét: -HS quan sát mẫu, nhận xét. + Em nhận

File đính kèm:

  • docGiaoan-tuan14.doc
Giáo án liên quan