Tập đọc
Anh hùng biển cả
Tiết: 279,280
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp con người thoát nạn trên biển.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK )
- GD học sinh yêu quý và bảo vệ cá heo, loài động vật quý hiếm.
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ SGK.
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 1 tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Thứ hai, ngày 7 tháng 5 năm 2012
Tập đọc
Anh hùng biển cả
Tiết: 279,280
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp con người thoát nạn trên biển.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK )
- GD học sinh yêu quý và bảo vệ cá heo, loài động vật quý hiếm.
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ SGK.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
- GV gọi HS đọc bài: Người trồng na và trả lời câu hỏi:
+ Người hàng xóm nói gì khi cụ trồng na?
- Nhận xét.
2.Bài mới: GV giới thiệu, ghi tựa bài.
a.Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS tìm từ khó.
-Giáo viên ghi bảng: nhanh vun vút, săn lùng,bờ biển, nhảy dù,…
-Giáo viên nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết
b.Hoạt động 2: Ôn vần.
-Tìm tiếng trong bài có vần uân.
-Thi nói câu chứa tiếng có vần ân – uân.
-Nhận xét, cho điểm.
* GV gọi HS đọc toàn bài
- HS đọc bài SGK và trả lời câu hỏi.
-Học sinh dò theo.
-Học sinh tìm từ khó và nêu.
-Học sinh luyện đọc từ.
-Luyện đọc câu, đọc câu không theo thứ tự.
-Luyện đọc đoạn.
-Luyện đọc cả bài.
-Học sinh nêu
-2 nhóm thi đua nói câu chứa tiếng có vần ân, uân
-Học sinh đọc cá nhân
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
c.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời các câu hỏi:
+Cá heo bơi giỏi như thế nào?
+Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?
+Chú cá heo ở biển được thưởng gì?
+Vì sao chú được thưởng?
-Nhận xét, cho điểm.
* Nghỉ giữa tiết
d.Hoạt động 2: Luyện nói.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói:
.Cá heo sống ở biển hay ở hồ ?
.Cá heo đẻ trứng hay đẻ con ?
.Cá heo thông minh như thế nào ?
.Con cá heo trong bài đã cứu sống được ai?
-GD học sinh yêu quý và bảo vệ cá heo, loài động vật có ích.
3Củng cố:
-Đọc lại toàn bài.
-Hỏi: Vì sao cá heo lại được gọi là anh hùng biển cả?
-Nhận xét , dặn dò.
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
-Học sinh luyện nói.
-Học sinh đọc cá nhân
-Học sinh trả lời.
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Toán
Luyện tập chung
Tiết : 137
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, xác định thứ tự mỗi số trong dãy số đến 100.
- Biết cộng, trừ các số có hai chữ số.
- Biết đặc điểm của số 0 trong phép cộng, phép trừ.
- Giải được bài toán có lời văn
II.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Học sinh thực hiện bảng lớp, bảng con.
43 + 30 = 62 + 2 – 3 =
77 – 4 = 84 + 10 – 0 =
+ Giáo viên nhận xét cho điểm .
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng
b.Hoạt động 2 : Làm bài tập
Bài 1 : Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
-Giáo viên hướng dẫn học sinh căn cứ vào thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để viết số thích hợp vào ô trống
-Khi chữa bài giáo viên yêu cầu học sinh đọc dãy số xuôi, ngược
Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-Gọi học sinh nêu cách đặt tính và cách tính
-Cho HS làm bảng con , gọi 1 số em lên bảng làm.
-GV nhận xét, sửa chữa. Củng cố kĩ năng đặt tính.
Bài 3 : Học sinh tự nêu yêu cầu của bài
-Giáo viên hướng dẫn, sửa bài
Bài 4 : Học sinh tự đọc bài toán, tự tóm tắt và tự viết bài giải
- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm vào vở
Bài 5 : Học sinh tự nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm vào SGK
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về ôn lại bài
-Học sinh làm bảng con, 2HS làm bảng lớp.
-HS nêu yêu cầu
-Học sinh làm trong SGK, 2 HS chữa bài.
-HS đọc cá nhân
-HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu học sinh làm trên bảng con, bảng lớp
-HS nêu yêu cầu
-Học sinh tự làm vào vở. HS chữa bài
-Học đọc và nêu tóm tắt
-Học sinh làm vào vở
-1 em lên bảng sửa bài .
-2 HS lên bảng thi đua điền số, giải thích
-Lớp nhận xét
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm
Tiết : 35
I.Mục tiêu:
-Các em ứng dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống thông qua đóng vai xử lí tình huống.
II.Chuẩn bị :
-GV sưu tầm một số tranh ảnh.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-GV nêu câu hỏi, HS trả lời:
+Khi tiếp xúc với người tàn tật em có thái độ như thế nào?
+Em đã làm gì để giúp đỡ người tàn tật?
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
-GV giới thiệu, ghi tựa bài.
a. Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh thực hành:
-GV yêu cầu HS nêu các bài đạo đức đã học.
-GV nêu câu hỏi:
+Khi đi bộ các em đi ở đâu? Nếu đường không có vỉa hè thì các em đi như thế nào?
+Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo em phải làm gì ?
+Khi nào ta cần nói lời cảm ơn và xin lỗi?
+Khi gặp người quen hay bạn em phải làm gì?
+Nếu gặp bạn bẻ cành, hái hoa, đu cây ta phải làm gì?
+Khi nhặt được của rơi em phải làm gì?...
b. Hoạt động 2: HS đóng vai
-GV theo dõi, gợi ý HS chọn tình huống đóng vai
GV nhận xét- giáo dục HS.
3. Củng cố – dặn dò :
-Hỏi: Qua bài học hôm nay các em học được điều gì? Em thích vai nào nhất? Tại sao?
-GV giáo dục HS vận dụng vào cuộc sống
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời
-HS lần lượt kể tên các bài đạo đức đã học
-Lớp nhận xét, bổ sung
-HS thảo luận nhóm 4 – 6 ( 5’) chọn tình huống theo nội dung bài bốc thăm để đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai
-Lớp nhận xét hành vi, cách xử lí tình huống trong vai
-HS trả lời
*Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..
Thứ ba, ngày 8 tháng 5 năm 2012
Tập viết
Viết chữ số : 0, 1, 2, 3, 4,…..9
Tiết: 33
I.Mục tiêu:
-Viết đúng, đẹp các số 0, 1, 2, 3, 4,…9
-Viết đúng, đẹp các vần ân – uân, oăc – oăt; các từ ngữ : nhọn hoắt, ngoặc tay kiểu chữ viết thường,cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2.
- HS khá, giỏi viết đều nét ; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ , viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, chữ mẫu.
2.Học sinh: Bảng con, vở tập viết
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-Đọc cho HS viết: phụ huynh, đêm khuya
-Kiểm tra vở tập viết của HS.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
-Giới thiệu: tập viết các số 0, 1, 2, 3, 4,..9
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ số.
-Số 0 gồm nét nào?
-Giáo viên mẫu
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
-Nhận xét
-Tương tự với 1, 2, 3, 4,…9
* Nghỉ giữa tiết.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vần, từ ngữ
-GV treo bảng phụ có các vần, từ ngữ viết: ân, uân, oăc, oăt, nhọn hoắt, ngoặc tay,…
-Hướng dẫn HS phân tích
-Hướng dẫn HS viết bảng con
-Nhận xét, sửa sai cho HS
c.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vở.
-Nhắc lại tư thế ngồi viết.
-Cho học sinh viết vở.
-Giáo viên theo dõi học sinh viết.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV chấm một số vở của HS
-Nhận xét bài viết
-Khen những em viết đẹp, tiến bộ.
-Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con
-HS nộp vở theo yêu cầu GV.
-HS trả lời
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh đọc.
-Học sinh phân tích tiếng có vần ân – uân, oăc – oăt, nhọn hoắt, ngoặc tay, thân thiết, huân chương.
-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh viết từng dòng.
-HS nộp vở
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Chính tả
Loài cá thông minh
Tiết: 21
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng bài: Loài cá thông minh : 40 chữ trong khoảng 15 đến 20 phút.
- Điền đúng vần ân hay uân; chữ g, gh vào chỗ trống.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả, bài tập.
2.Học sinh: Vở viết, bảng con.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-GV đọc cho HS viết: tươi cười, đưa, quả na
-Kiểm tra vở viết của những em viết lại bài.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
a)Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép
-Treo bảng phụ.
-GV yêu cầu HS nêu số câu hỏi có trong bài và đọc các câu hỏi.
-Tìm tiếng khó viết: dạy, xiếc, canh gác, biển, tàu, cứu sống
-GV hướng dẫn HS viết vào vở.
-GV đọc lại bài, HS dò bài
-Tổng kết lỗi
-Thu chấm, nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết.
b)Hoạt động 2: Làm bài tập.
-Đọc yêu cầu bài 2
.Điền ân hay uân.
.Tranh vẽ gì?
-Thực hiện tương tự bài 3
3.Củng cố- dặn dò:
-Khen những em viết đẹp, có tiến bộ.
-Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con
-HS đọc
-HS trả lời
-HS nêu tiếng khó
-HS chép bài chính tả vào vở.
-HS soát lỗi sai.
-HS làm bài vào vở, HS lên bảng sửa bài.
*Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Toán
Luyện tập chung
Tiết : 138
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Biết đọc , viết số liền trước, số liền sau của một số.
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ với các số có hai chữ số.
- Giải toán có lời văn và vẽ đoạn thẳng cho số đo trước
II. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Gọi HS làm bài tập 3
- Nhận xét
2.Bài mới :
a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng
b.Hoạt động 2 : Làm bài tập
Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-2 HS lên bảng lớp
-Gọi HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-GV nhận xét, sửa chữa
Bài 3:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Gọi HS nêu cách đặt tính và tính
-GV nhận xét, sửa chữa
Bài 4:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Gọi HS nêu cách giải bài toán
-GV nhận xét, sửa chữa
-GV chấm một số vở.
3. Củng cố – dăn dò :
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS làm BT3 - nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
-2 HS lên bảng làm
-Lớp nối tiếp nhau nêu miệng
-HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau
-Lớp nhận xét kết quả
-HS tự nêu nhiệm vụ làm bài
-HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả tính nhẩm
-Vài HS nêu cách tính nhẩm
-Nhận xét
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bảng con và bảng lớp
-HS nêu cách đặt tính và tính
-HS nhận xét
-HS đọc đề . Nêu yêu cầu của đề
-HS tự giải vào vở
-1 HS lên bảng giải
-Nhận xét – sửa bài
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập : Tự nhiên
Tiết : 35
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Hệ thống lại những công thức đã học về tự nhiên.
-Quan sát đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan tự nhiên ở khu vực xung quanh trường.
-Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Đồ dùng học tập:
-Tất cả những tranh ảnh mà GV và HS đã sưu tầm được về chủ đề tự nhiên.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-GV nêu câu hỏi:
-Khi trời nóng, trời rét em mặc quần áo như thế nào?
-Nhờ đâu em biết trước được thời tiết thay đổi ?
-Nhận xét
2.Bài mới:
-GV giới thiệu, ghi tựa bài.
a.Hoạt động 1: Quan sát thời tiết
-Cho học sinh ra sân trường đứng thành 2 vòng tròn quay mặt vào nhau để hỏi về thời tiết tại thời điểm đó.
+Bầu trời hôm nay màu gì?
+Có mây không?mây màu gì?
+Bạn có thấy gió đang thổi không?gió mạnh hay gió nhẹ?
+Thời tiết hôm nay nóng hay rét?
+Bạn có cảm thấy dễ chịu không?
+Bạn có thích thời tiết như thế này không?
-Giáo viên quan sát theo dõi hoạt động của học sinh.
-Chỉ định 2 em ra giữa vòng tròn ,hỏi đáp nhau như đã trao đổi với bạn.
-Giáo viên nhận xét,tuyên dương học sinh
b.Hoạt động 2:Quan sát cây cối (các con vật)
-GV treo một số tranh ảnh cây cối và con vật lên bảng gọi học sinh lên chỉ vào một cây(hoặc 1 con vật) nói về cây đó (con vật đó).
-Khi học sinh trình bày ,GV lắng nghe, bổ sung ý kiến và chủ yếu khen ngợi động viên để HS mạnh dạn diễn đạt ý mình.
-Nêu lợi ích của cây cối
3.Củng cố – dặn dò :
- Hỏi: Cây cối có lợi ích gì ? Em làm gì để bảo vệ cây cối? Trời như thế nào là mưa?
- GV nhận xét. Giáo dục HS yêu thiên nhiên, các cây cối, con vật có ích.
-Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
-HS hỏi đáp theo cặp
-2 HS trình bày ,học sinh lắng nghe ,nhận xét và bổ sung ý kiến.
-HS được chỉ định lên trình bày
-HS trả lời
-HS lắng nghe
*Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 9 tháng 5 năm 2012
Thể dục
Tiết 35 Tổng kết năm học
Tập đọc
Ò… ó… o
Tiết : 281,282
I.Mục tiêu:
-Học sinh đọc trơn cả bài: Ò… ó… o.
-Đọc đúng các từ ngữ quả na, trứng quốc, uốn câu, con trâu. Biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dòng thơ.
-Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên, đơm bông, kết trái.
-Trả lời câu hỏi 1 ( SGK )
II.Chuẩn bị:
-Tranh vẽ SGK.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-Gọi học sinh đọc bài: Anh hùng biển cả-SGK. Trả lời câu hỏi:
.Vì sao gọi cá heo là anh hùng biển cả?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
a. Hoạt động 1:Giới thiệu bài
b.Hoạt động 2: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Tìm tiếng khó đọc
-Giáo viên ghi bảng: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu…
-Hướng dẫn đọc từ, câu, đoạn bài, cả bài(đọc cá nhân, tổ, cả lớp)
* Nghỉ giữa tiết.
c.Hoạt động 3 : Ôn vần oăc – oăt.
-Tìm tiếng trong bài có vần oăt.
-Thi tìm tiếng ngoài bài có vần oăt – oăc.
-Giáo viên ghi bảng,nhận xét.
-HS đọc toàn bài
-Học sinh đọc bài SGK và trả lời câu hỏi.
-Học sinh nghe.
-Học sinh tìm và nêu.
-Học sinh luyện đọc từ.
-Luyện đọc câu, đọc câu không theo thứ tự
-Luyện đọc khổ thơ.
-Luyện đọc cả bài.
-HS tìm và nêu
-HS thi đua tìm
-HS đọc toàn bài
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
d.Hoạt động 1 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
-Giáo viên đọc mẫu lần 2.
-Cho học sinh luyện đọc từng khổ.
.Gà gáy vào lúc nào?
.Tiếng gà gáy có thay đổi gì?
-Nhận xét, cho điểm.
* Nghỉ giữa tiết.
e.Hoạt động 5 : Luyện nói.
-Hướng dẫn HS nêu nội dung luyện nói.
-Tranh vẽ con gì?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố- dặn dò:
-Thi đua đọc tiếp sức.
-Về đọc bài nhiều lần.
-Nhận xét tiết học
-Học sinh dò theo.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-Thảo luận 2 em 1 nhóm nói về nội dung từng tranh.
-HS trình bày.
-Nhận xét.
-Chia 2 đội thi đua đọc.
*Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Toán
Luyện tập chung
Tiết : 139
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết viết, đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số.
- Thực hiện được cộng, trừ( không nhớ) các số trong phạm vi 100.
- Đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Giải được bài toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng làm : Đặt tính rồi tính
- 53+24 40+ 39 51 + 8
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b.Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm BT
*Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-GV nhận xét, sửa chữa.
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Gọi 2 HS lên bảng khoanh và giải thích cách làm.
*Bài 3:
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bảng con và bảng lớp
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính
-GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gv chấm vài tập
-GV nhận xét, sửa chữa.
* Bài 5 :
-GV treo bảng nhóm
-Yêu cầu HS nối với câu thích hợp
3. Củng cố – dăn dò :
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS hoàn thành bài.
-3 HS lên làm bảng lớp, lớp làm vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài
-1 HS lên bảng lớp
-Lớp nối tiếp nhau nêu miệng
-HS đọc lại các số đã điền
- HStự nêu nhiệm vụ làm bài
-2 HS lên bảng khoanh và giải thích tại sao
-Nhận xét
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bảng con và bảng lớp
-HS nêu cách đặt tính và tính
-HS nhận xét
-HS đọc đề . Nêu yêu cầu của đề
-HS tự giải vào vở
-1HS lên bảng làm.
-Nhận xét – sửa bài
- 1 HS lên bảng nối
- Lớp làm SGK
Thủ công
Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh
Tiết: 35
I.Mục tiêu:
-HS thấy được sản phẩm của mình, của bạn, khích lệ HS tính sáng tạo, óc thẩm mĩ; yêu quí sản phẩm của mình.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên:Bảng, giấy a0
-Học sinh: sản phẩm
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-Kiểm tra sản phẩm.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
-GV giới thiệu, ghi tựa bài.
a)Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm
-GV chia nhóm
-Hướng dẫn HS dán sản phẩm trên giấy a0 .
-Lưu ý HS khi dán sản phẩm, bôi hồ vừa phải, dán sản phẩm phẳng,…
-GV theo dõi các nhóm làm việc.
* Nghỉ giữa tiết.
b)Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
-GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
c)Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm- tham quan
-GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm.
3.Củng cố– dặn dò:
-Tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp
-Nhận xét tiết học.
-HS để sản phẩm lên bàn.
-Học sinh tập trung theo nhóm GV đã phân công
-HS dán từng sản phẩm đẹp của các cá nhân trong nhóm vào giấy a0
-Các nhóm dán lên bảng lớp
-Tham quan, đánh giá sản phẩm.
*Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm, ngày 10 tháng 5 năm 2012
Chính tả
Ò… ó… o
Tiết: 22
I.Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác 13 dòng thơ đầu bài: Ò… ó… o : 30 chữ trong khoảng 10 – 15phút.
-Điền đúng vần oăc – oăt, ng hay ngh vào chỗ trống.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Bảng phụ.
-Học sinh:Vở viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-Kiểm tra vở sửa sai của học sinh.
-Học sinh viết bảng con: xiếc, chiến công, huân chương
-Nhận xét.
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn tập viết chính tả.
-Treo bảng phụ.
- GV đọc mẫu
-Tìm từ khó viết: giục, mở mắt, tròn xoe, đâm măng, nhọn hoắt, trứng cuốc
-Hướng dẫn HS viết vở
-Đọc lại bài
* Nghỉ giữa tiết.
b.Hoạt động 2: Làm bài tập.
-Nêu yêu cầu bài 2
-GV sửa bài: Đêm hôm khuya khoắt
Chọn quả bóng hoặc máy bay
-Nêu yêu cầu bài 3
-GV sửa bài: ngoài, nghiêng
3.Củng cố– dặn dò:
-GV gọi HS nêu qui tắc ngh ghép với những âm gì?
-Khen những em viết đẹp, có tiến bộ.
-Nhận xét tiết học.
-HS nộp vở
-HS viết bảng con
-Học sinh quan sát. HS đọc bài viết( 2 em)
-HS tìm và nêu.
-Phân tích tiếng khó.
-Viết bảng con.
-Viết vở.
-Học sinh dò bài, soát lỗi.
-HS nêu: Điền oăc hay oăt
-Học sinh làm bài miệng.
-Lớp làm vào vở.
-Điền ng hay ngh
-HS làm vở, 1 HS sửa bài.
*Rút kinh nghiệm:
Toán
Kiểm tra định kì ( Cuối HKII )
Tiết : 140
Thứ sáu, ngày 11 tháng 5 năm 2012
Tập đọc
Bài luyện tập 1
Tiết 283
I.Mục tiêu:
-Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài Lăng bác. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung: Đi trên Quảng trường Ba Đình đẹp nắng mùa thu, bạn nhỏ bâng khuâng nhớ Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập.
II.Chuẩn bị:
-Tranh Lăng Bác
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-GV gọi HS đọc bài: Ò…ó…o- SGK và trả lời câu hỏi:
. Gà gáy vào lúc nào?
. Tiếng gà gáy có thay đổi gì?
-Nhận xét.
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Tìm tiếng khó đọc.
-Giáo viên ghi bảng: trong vắt, thắm vàng, bâng khuâng, vẫy
-Hướng dẫn HS phân tích.
-Luyện đọc từ
-Luyện đọc câu
-Luyện đọc khổ thơ
-Luyện đọc bài
* Nghỉ giữa tiết.
c.Hoạt động 3: : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
-GV đọc mẫu lần 2
-Tìm những câu thơ tả ánh nắng và bầu trời trên quảng trường Ba Đình vào mùa thu?
-Đi trên quảng trường Ba Đình bạn nhỏ có cảm tưởng như thế nào?
3.Củng cố- dặn dò:
-Thi đua đọc tiếp sức.
-Nhận xét.
-Em có suy nghĩ gì về Bác Hồ?
-GV giáo dục HS kính trọng và thương yêu Bác Hồ,.. ra sức học thật giỏi, xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh đọc bài sgk và trả lời câu hỏi.
-Học sinh dò theo.
-Học sinh nêu.
-HS phân tích
-Học sinh luyện đọc từ.
-Đọc câu, đọc câu không theo thứ tự
-Đọc khổ thơ.
-Đọc cả bài.
-HS lắng nghe
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-Chia 2 đội thi đua đọc.
-Nhận xét.
-HS trả lời.
*Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tập đọc
Bài luyện tập 4
Tiết : 284
I.Mục tiêu:
-Đọc trơn cả bài Mùa thu ở vùng cao.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ dấu câu.
-Hiểu nội dung bài: Mùa thu ở vùng cao thật đẹp, cuộc sống lao động của người vùng cao thật đáng yêu.
II.Chuẩn bị:
-Tranh vẽ SGK.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-GV gọi HS đọc bài: Lăng Bác và trả lời câu hỏi:
.Đi trên quảng trường ba đình bạn nhỏ có cảm tưởng như thế nào?
-Nhận xét.
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b.Hoạt động 2: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Giáo viên ghi bảng: róc rách, vàng mượt, vàng óng, vùng cao.
-Hướng dẫn HS phân tích
-Hướng dẫn HS luyện đọc
* Nghỉ giữa tiết.
b.Hoạt động 3 : : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
-GV đọc mẫu lần 2.
* Tìm tiếng trong bài:
-Tìm tiếng trong bài có vần ương?
-Tìm tiếng trong bài có vần ươc ?
* Tìm những câu văn tả cảnh Mùa thu ở vùng cao.
3.Củng cố- dặn dò:
-Thi đua đọc toàn bài
-Dặn HS về đọc bài nhiều lần.
-Nhận xét tiết học
-Học sinh đọc bài SGK và trả lời câu hỏi.
-Học sinh dò theo.
-Học sinh nêu.
-Học sinh luyện đọc từ.
-Đọc câu, đọc câu không theo thứ tự
-Đọc khổ thơ.
-Đọc cả bài.
-HS tìm và nêu.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-Chia 2 đội thi đua đọc.
-Nhận xét.
*Rút kinh nghiệm
Kể chuyện
Kiểm tra định kì cuối HK II
Tiết 11
Sinh hoạt lớp
Tiết 35
I. Đánh giá hoạt động tuần qua:
+ Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........
+ Tồn tại:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
+ Tuyên dương, nhắc nhở:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
II. Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm:
-HS hát bài hát: Ai yêu nhi đồng
- GV kể cho HS nghe câu chuyện: Bể cá vàng dành cho các cháu. Qua đó giáo dục HS kính trọng, thương yêu Bác Hồ, học tập thật giỏi xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
III.Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục củng cố duy trì nề nếp, khắc phục khuyết điểm tuần qua.
- Giáo dục HS theo chủ điểm tháng. Tuyên truyền ý nghĩa ngày 19/5 và 1/6
- Giáo dục học chăm học, hoàn thành hết chương trình.
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh trường, lớp; vệ sinh cá nhân. Bảo vệ vườn hoa của trường, không bẻ hoa, lá, nhổ cây,…
- Tuyên truyền phòng chống các bệnh: sốt xuất huyết, dịch cúm H5N1,tiêu chảy…
- Giáo dục HS vui chơi hè cần an toàn và đảm bảo sức khỏe tốt, tránh chơi những nơi ao, hồ( nếu về có quê thăm ông, bà…)
- Ôn luyện trong hè ( đối với những em đọc còn chậm, chữ viết chưa đẹp…)
Ban Giám hiệu duyệt
Bb
File đính kèm:
- Giaoan-tuan35.doc