Tập đọc
Tiết NHỮNG QUẢ TÁO
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (ông,3 cháu,Xuân,Vân Việt )
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hài lòng, thơ dại, nhân hậu
- Hiểu nội dung câu chuyện: Hiểu nội dung câu chuyện :Nhà những quả đào, ông biết tính nét các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt gợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 2 tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 29:
Thứ hai, ngày tháng năm 2006
Chào cờ
Tiết 29:
Tập trung toàn trường
Tập đọc
Tiết
Những quả táo
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (ông,3 cháu,Xuân,Vân Việt )
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hài lòng, thơ dại, nhân hậu…
- Hiểu nội dung câu chuyện: Hiểu nội dung câu chuyện :Nhà những quả đào, ông biết tính nét các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt gợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2,3 học thuộc lòng bài :Cây dừa
Trả lời câu hỏi 1,2,3 về ND bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Chú ý một số từ ngữ đọc cho đúng
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc trước lớp
- Đọc những từ ngữ được chú giải cuối bài.
- gthêm : nhân hậu (thường người đối sử có tình nghĩa với mọi người )
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
Tiết 2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc)
? Người ông dành những quả đào cho ai ?
…cho vợ và 3 con nhỏ
Câu 2: (1 HS đọc)
? Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả táo ?
- Cậu bé Xuân đem hạt trồng vào 1 cái vò.
Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ?
- Ăn hết quả đào và vứt hạt đi. Đào ngon quá cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
Việt đã làm gì với quả đào ?
- Việt dành cho bạn Sơn bị ốm.Cậu không nhận, cậu đạt quả đào trên giường bạn…về.
Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu.Vì sao ông nhận xét như vậy?
- Đọc thầm (trao đổi nhóm )
? Ông nhận xét về Xuân. Vì sao ông nhận xét như vậy ?
…Mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây.
? Ông nói gì về Vân vì sao ông nói như vậy ?
…Vân còn thơ dại quá …vì Vân háu ăn…thấy thèm.
? Ông nói gì về Việt vì sao ông nói như vậy ?
- Khen Việt có tấm lòng nhân hậu, vì bạn biết thương bạn nhường miến ngon cho bạn
Câu 4: Em thích nhân vật nào nhất vì sao?
- 1 HS phát biểu
4. Luyện đọc lại:
- Đọc theo nhóm
- Phân vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân,Vân,Việt)
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Về nhà đọc trước nội dung tiết kể chuyện.
Toán
Tiết
Các số từ 111 đến 200
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm,các chục, các đơn vị
- Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200
- Đếm được các số trong phạm vi 200
II.đồ dùng dạy học
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc viết các số từ 101-110
B. bài mới:
- Đọc viết các số từ 111 đến200
- Viết đọc số 111
- Nêu tiếp vấn đề học tiếp các số
+ Xác định số trăm, chục, số đơn vị. Cho biết cần cần điền số thích hợp. HS nêu số, GV điền ô trống
? Nêu cách đọc (chú ý dựa vào 2 số sau cùng để so sánh đọc số có 3 chữ số)
* Ttự giáo viên nêu số
- Hs lấy các hình vuông để được hình ảnh trực quan của số đã cho (HS làm tiếp các số khác ) 192,121,173
b. Thực hành :
Bài 1 : Tự điền
- HS làm vở
- Gọi 1 HS lên chữa
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm sgk
- 3 HS lên điền bảng
- Chữa bài nhận xét
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu
+ Chữa, nhận xét
- HDHS làm: Xét chữ số cùng hàng của 2 số theo thứ tự hàng trăm, chục, đơn vị
Ví dụ : 123 < 124
129 > 120
126 > 122
120 < 152
186 = 186
136 = 136
135 > 125
155 < 158
199 < 200
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc các số 111 đến 200
Đạo đức
Tiết 29:
Bảo vệ loài vật có ích (T1)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu :
- ích lợi của một số loài vật đối với đời sống con người
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật ích
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày
3. Thái độ:
- HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với người không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
II. tài liệu phương tiện
- Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Nói những việc làm để giúp đỡ người khuyết tật
- HS nêu
b. Bài mới:
HĐ1: Trò chơi đoán xem con gì ?
- Tổ nào nhiều câu trả lời nhanh đúng sẽ thắng.
- Phổ biến luật chơi
(trâu, bò, cá, ong, voi….)
- GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi loài vật lên bảng.
KL: Hầu hết các loài vật đều có lợi cho cuộc sống.
HĐ2: Thảo luận nhóm
N4
?Em biết những những con vật nào có ích ?
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo
KL giáo viên nêu
? Hãy kể những ích lợi của chúng
- Cần phải bảo vệ …trong lành
? Cần làm gì để bảo vệ chúng ?
- Cuộc sống con người …kì diệu
HĐ3: Nhận xét, đánh giá
- GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm.
+ Quan sát tranh, phân biệt các việc đúng sai (TL nhóm 4 )
Tranh 1
- Tịnh đang chăn trâu
Tranh 2
- Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
Tranh 3
Hương đang cho gà ăn
Tranh 4
- Thành dang rắc thóc cho gà ăn.
- Các nhóm lên trình bày
KL: - Các bạn nhỏ trong tranh biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật
Tranh 1,3,4
Hành động sai lấy súng cao su bắn vào các loài vật có ích
Tranh 2
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Thực hành qua bài
Thứ ba, ngày tháng năm 2006
Thể dục
Tiết 57:
Bài 57:
Trò chơi : con cóc là cậu ông trời
và chuyển bóng tiếp sức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với trò chơi " Con cóc là cậu ông trời "
- Ôn trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức
2. Kỹ năng:
- Biết cách chơi trò chơi và bước đầu tham gia vào chơi
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: còi, bóng 3 quả
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6-7'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
2. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông, đi theo vòng tròn hít thở sâu
- Giậm chân tại chỗ.
Cán sự điều khiển
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
- Cán sự điều khiển
b. Phần cơ bản:
- Trò chơi: Ccon cóc là câu ông trời
8-10'
- GV nêu trò chơi, HS tìm hiểu về lợi ích tác dụng về động tác nhảy của con cóc
1-2'
3 Tổ
- Mỗi HS chỉ nhẩy từ 3-5 đợt, mỗi đợt bật nhảy 2-3lần
- Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
8-10'
Chia làm 3 tổ
X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
C. Phần kết thúc:
- Đi đều 2-4 hàng dọc và hát
2'
- GV điều khiển
- Một số động tác thả lỏng
1-2'
- Hệ thống bài
1's
X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
- Nhận xét tiết học
1'
- Giao bài tập về nhà
Kể chuyện
Tiết 29:
Những quả đào
I. Mục tiêu – yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết nói tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1cụm từ hoặc 1 câu
- Biết kể lại từng đoạn câu chuyệndựa vào lời tom tắt
- Biết cùng bạn phân vai
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 4 đoạn câu chuyện (sẽ được bổ sung những cách tóm tắt mới theo ý kiến đóng góp của học sinh )
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 HS
- Kế tiếp nhau kể lại câu chuyện kho báu
? Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu
ý b
? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì
+ Ai yêu đất đai, ai chăm chỉ lao động…hạnh phúc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (M/Đ, yêu cầu)
2. Hướng dẫn kể chuyện:
Bài 1: Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu)
- Nối tiếp nhau phát biểu
(GV bổ sung bảng )
Đ1 : Chia đáo / quả của ông …
Đ2: Chuyện của xuân/Xuân làm gì với quả đào
-Xuân ăn đào ntn?
Đ3: Chuyện của Vân
- Vân ăn đào ntn ?
- Cô bé ngây thơ…
Đ4:Chuyện của Việt
- Việt đã làm gì với quả đào…
- Tấm lòng nhân hậu
Bài 2 : Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt của bài tập 1
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm (dựa vào nội dung tóm tắt từng đoạn trong nhóm)
HDHS
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn
Bài 3: Phân vai dựng lại câu chuyện
- HS tự hình thành từng tốp 5 em xung phong dựng lại câu chuyện (người dẫn chuyện ông, Xuân, Vân, Việt )
- 2,3 tốp HS (mỗi tốp 5 em tiếp nối nhau dựng lại câu chuyện )
- Lập tổ trọng tài nhận xét
- Chấm điểm thi đua
- Nhận xét, bình điểm
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị giờ sau
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 57:
Những quả đào
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện: Những quả đào
2. Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép
- Bảng phụ bài tập 2a.
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
3 HS viết bảng lớp
Giếng sâu, sâu kim, xong việc, nước sôi, gói xôi, song cửa
- Cả lớp viết bảng coo
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép
- HS nhìn bảng đọc
? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa ?
- Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
* HDHS tập viết bảng con những chữ các em viết sai
- xong, trồng,dại
b. HS chép bài vào vở
c. Chấm, chữa bài (5-7 bài)
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: a.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS làm
- HS làm bài sgk sau đó làm vào vở chỉ viết những tiếng cần điền
Ví dụ: cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước sân, xô tới, cây xoan.
- HS khá giỏi làm các bài tập
b. Điền inh hay in
- To như cột đình
- Kín như bảng
- Tình làng…
- Chín bỏ….
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những chữ còn mắc lỗi chính tả.
Toán
Tiết
Các số có 3 chữ số
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số
- Củng cố về cấu tạo số
II. Đồ dùng – dạy học:
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ,các hình chữ nhật ở bài học 132
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 hs đọc các số từ 111 đến 200
- 2 HS lên bảng
- Điền dấu >, <, =
187 = 187
136 < 138
129 > 126
199 < 200
* Số 119 (gồm trăm, chục, đơn vị)
(HS nêu miệng)
B. Bài mới:
1. Đọc viết các số từ 111 đến 200
- Viết và đọc số 24
- Nêu vấn đề để học tiếp các số
+ Xác định số trăm, số chục, số đơn vị (cần điền chữ số thích hợp )
- HS nêu ý kiến, GV điền vào ô trống
- Nêu cách đọc
VD : bốn mươi ba, hai trăm bốn mươi ba
- GV nêu tên số : Hai trăm mười ba
- HS lấy các hình vuông (trăm) các HCN (chục) và đơn vị ô vuông để được hình ảnh trựcc quan của các số đã học
- Làm tiếp các số khác
+ Chẳng hạn 312, 132 và 407
3. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm :
- HS nêu miệng đọc nối tiếp
- Bài tập cho các số và các lời đọc : a,b,c,d,e
Ha: (310)
Hb: (132)
Hc: (205)
Hd: (110)
He: (123)
Bài 2: mỗi số sau ứng với cách đọc nào?
- HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên chữa (chọn số ứng với cách đọc )
Bài 3: Viết
- HVHDHS
- HS làm sgk
- Chấm 1 số bài
- Gọi 2 HS lên điền bảng lớp
- Nhận xét
Đọc số
Viết số
Tám trăm hai mươi
820
Chín trăm mười một
911
Chín trăm chín mươi mốt
991
Năm trăm sáu mươi
560
Bốn trăm hai mươi bảy
427
Hai trăm ba mươi mốt
231
Sáu trăm bảy mươi ba
673
Sáu trăm bảy mươi lăm
675
Bảy trăm linh năm
705
Tám trăm
800
Ba trăm hai mươi
320
Chín trăm linh một
901
Năm trăm bảy mươi lăm
575
Tám trăm chín mốt
891
C. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học, viết số có 3 chữ số
Thứ tư ngày 01 tháng 3 năm 2006
Thủ công
Tiết 29:
Làm vòng đeo tay (T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết làm cach làm vòng đeo tay giấy
- Làm được vòng đeo tay
- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra.
II. chuẩn bị:
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy
- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy
- Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hố dán
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- HS thực hành làm vòng đeo tay? Nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay theo các bước.
- Có 4 bước
+ Bước 1: Cắt T/hành các nan giấy
+ Bước 2 : dán nối các nan giấy
+ Bước 3 : Gấp các nan giấy
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay
* HS thực hành
- Thực hành theo nhóm
-Nhắc nhở HS : mỗi lần gấp phải gấp sát mép nan trước và miết kĩ . Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp vuông và đều đẹp khi dán 2 đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô.
- 1 HS lên thao tác.
* Đánh giá sản phẩm
-HDHS nhận xét
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS
- Chuẩn bị giờ sau
Tập đọc
Tiết
Cây đa quê hương
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài
- Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững…
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thực hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương.
II. đồ dùng – dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của chuyện: Những quả đào
? Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- GV đọc bài
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý đọc đúng 1 số từ khó
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Chia 2 đoạn:
Đ1: …đường cần nói
Đ2: …còn lại
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đọc đồng thành
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc)
Những từ ngữ nào, những câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu.
- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là 1 thân cây.
Câu 2(1 HS đọc )
? Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ,) được tả bằng những hình ảnh nào ?
- Thân cây: Là một toà cổ kính: chín, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
- Cành cây: Lớn hơn cột đình
- Ngọn cây: Chót vót giữa rừng xanh
- Rễ cây: Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang giận dữ.
Câu 3: (1 HS đọc yêu cầu )
? Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của câyđa bằng 1 từ
- Thân cây rất to…
- Cành cây rất lớn…
- Rễ cây ngoằn ngèo…
- Ngọn cây rất cao…
CH4: (1HS đọc)
? Ngồi bóng mát ở gốc đa. Tác giả còn thấy những cảnh đẹp của quê hương ?
- Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu…
…ánh chiều
4. Luyện đọc lại
- GV theo dõi nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố – dặn dò:
- Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào ?
- Tình yêu cây đa, tình yêu quê hương, luôn nhớ nhữngkỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tìm hiểu các bộ phận của cây ăn quả.
Luyện từ và câu
Tiết 24:
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về cây cối
đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?
I. mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ về cây cối.
2. Tiiếp tục luyện tập và trả lời câu hỏi có cụm từ: "Để làm gì"
II. hoạt động dạy học:
- tranh, ảnh 3, 4 loài ăn quả(rõ các bộ phận cây)
- Bút dạ, giấy các nhóm (bài tập 2)
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng
- HS1: Viết tên cây ăn quả
- Kể tên thú giữ không nguy hiểm.
- HS2: Viết tên các cây lương thực, thực phẩm.
- 2 HS thưch hành đặt và trả lời câu hỏi.
- Hỏi để làm gì ?
- A. Nhà bạn trồng hoa để làm gì ?
- B. đẻ lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Bài tập:
1. Giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu
2. Bài tập:
Bài tập 1: (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Gắn lên bảng trang 3, 4 loài cây ăn quả.
- HS quan sát.
Bài 2: (Miệng).
- 1, 2 HS nêu tên các loài cây đó chỉ các bộ phận của cây đó.
Lời giải:
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Rễ, gốc, thân cành lá, hoa, quả, ngọn
Bài tập 2: (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Các từ tả các bộ phận của cây là các từ chỉ hình dạng, màu sắc tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
- HĐ nhóm 4
VD:
+Rễ cây: Dài, nguằn ngoèo, uốn lượn…
+ Thân cây: To, cao, chắc…
+ Gốc cây: To, thô…
+ Cành cây: Xum xuê, um tùm, trơ trụi…
+ Lá: Xanh biếc, tươi xanh…
+ Hoa: vàng tươi, hồng thắm…
+ Quả: vàng rực, vàng tươi…
+ Ngọn: chót vót, thẳng tắp…
Bài 3: (miệng)
- Giáo viên nêu yêu cầu
+ Việc làm 2 bạn gái tưới nước bạn trai bắt sâu.
- nhiều HS nối nhau phát biểu ý kiến, nhận xét.
- đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì ?
VD:
Bài 3: (Viết)
Hỏi: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ?
Đáp
+ … để cây tươi tốt.
Hỏi
+ Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?
Đáp
+… Để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
? Hỏi thêm những từ ngữ tả các bộ phận của cây
Toán
Tiết 138:
So sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Giúp HS so sánh số có ba chữ số
- Nắm được thứ tự các số (không quá 1000)
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vuông to, ác hình vuông nhỏ, cáchình chữ nhật ở bài 132
- Tờ giấy to ghi sẵn dãy số
II. các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng
- Tự đọc và viết số có 3 chữ số
b. Bài mới:
a. Ôn lại cách đọc và viết số có 3 chữ số
- HS đọc các số đã treo trên bảng
- GV cho HS lấy tấm bìa hình vuông đã chia sẵn và nói :
401; 402…410
121; 122…130
151;152…160
551;552… 560
* Viết các số
- Học sinh viết các số vào vở theo lời đọc của giáo viên.
VD: Năm trăm hai mươi mốt (521)
b. So sánh các số
- Bảng phụ
- HS so sánh
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị.
- Xét các số ở hàng hai số (hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị)
KL: 234 < 235
194 > 139
199 < 215
Nêu KL chung
2. Thực hành:
- Cho hs so sánh các cặp số
- Đọc nối tiếp
498 < 500
241 < 26
259 < 313
347 < 349
250 > 219
749 > 549
Bài 1 : Điền dấu >, <, =
- HS làm sgk (bảng con )
- 2 HS lên bảng chữa
a. 695
b.751
c. 979
Bài3 : Số ?
- HS làm sgk
- HDHS làm
a
971,972,973,974,975,976,977…
b
981,982,983,984,985,986,987…
c
991,992,993,994,995,996,997…
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Củng cố về các số có 3 chữ số
Tự nhiên xã hội
Tiết 29:
Một số loài vật sống dưới nước
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nói tên một số loài vật sống dưới nước
- Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả
II. Đồ dùng – dạy học:
- Hình vẽ trong SGK (60+61)
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở ao sông,hồ, biển.
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vật sống trên cạn ?
B. Bài mới:
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình SGK
? Chỉ và nói tên, nêu ích lợi của 1 số con vật trong hình
H1: Cua
H2: Cá vàng
? Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước ngọt ?
H3: Cá quả
H4: Trai (nước ngọt )
H5: Tôm (nước ngọt)
H6: Cá mập
+ Phía dưới: Cá ngừ, sò, ốc, tôm, cá ngự…
Bước 2: Làm việc theo cặp
+ Các nhóm trình bày trước lớp (nhóm khác bổ sung)
KL: Có rất nhiều …
- Hình 60 các con vật sống nước ngọt
- Hình 61 các con vật sống nước mặn.
HĐ2 : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được.
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- Các nhóm đem những tranh ảnh đã sưa tầm được để cùng quan sát và phân loại,sắp xếp tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to
- HDHS phân loại
+ Loài vật sống ở nước ngọt
+ Loài vật sống ở nước mặn
Hoặc
+ Các loài cá
+ Các loại tôm
+ Các loại trai, sò, ốc, hến …
Bước 2: HĐ cả lớp
- Chơi trò chơi: Thi kể tên các con vật sống dưới nước (nước ngọt, nước mặn)
- Trình bày sản phẩm, các nhóm đi xem sản phẩm, các nhóm khác.
+ 1 số HS XP làm trọng tài
+ Chia lấy 2 đội (bốc thăm đội nào trước )
+ Lần lượt HS đội 1 nói tên 1 con vật, đội kia nối tiếp ngay tên con vật khác …
+ Trong quá trình chơi 2 đôi phải lắng nghe nhau, nếu đội nào nhắc lại tên con vật mà đội kia đã nói là bị thua phải chơi lại từ đầu.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Thứ năm, ngày tháng năm 2006
Thể dục:
Tiết 58:
Bài 58:
Trò chơi : con cóc là cậu ông trời
tâng cầu
I. Mục tiêu:
Kiến thức. Tiếp tục trò chơi: Tâng cầu
KN : Yêu cầu biết cách chơi, biết đọc vần điệu và thời gian chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu.
- Biết thể hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 quả cầu
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6-7'
1'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông…
1-2'
X X X X X D
X X X X X
X X X X X
- Cán sự điều khiển
- Chạy nhẹ nhàng 2-4 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng trong hít thở sâu.
90-100m
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2 x 8 nhịp
B. Phần cơ bản:
Trò chơi :Con cóc là cậu ông trời
8-10'
- GV nêu trò chơi, HS đọc vần điệu 1-2 lần sau đó chơi trò chơi có kết hợp đọc vần điệu
- Tâng cầu
8-10'
+ GV nêu tên trò chơi làm mẫu cách tâng cầu, từng em tâng cầu bằng vợt gỗ
- Chia tổ HS chơi theo sự quản lí tổ trưởng.
c. Phần kết thúc:
2-3'
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
1-2'
- Hệ thống bài
1'
- Nhận xét giao bài
1-2'
Tập viết
Tiết 29:
Chữ hoa: A(kiểu 2)
I. Mục tiêu, yêu cầu:
- Rèn kỹ năng viết chữ:
1. Biết viết chữ A hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng câu Ao liền ruộng cả theo cỡ và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ A kiểu 2
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con chữ Y hoa
- 1HS nhắc lại cụm từ ứng dụng của bài trước. Yêu luỹ tre làng (2 HS viết bảng lớp ) HS viết bảng con : Yêu
- GV nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Quan sát nhận xét chữ A hoa kiểu
? Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li
- 5 li
Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược
? Nêu cách viết chữ A kiểu 2
N1: Như viết chữ o (ĐB trêmn ĐK 6, viết nét cong kín cuối nét uốn vào trong , DB giữa ĐK 4 và đường kẻ 5)
N2: Từ điểm dừng bút của nét 1lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ o, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ u) ĐB ở ĐK 2
* GV viết lên bảng nhắc lại cách viết.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- 1 HS viết cụm từ ứng dụng
- Ao liền ruộng cả
? Hiểu nghĩa của cụm từ
- ý nói giầu có ở vùng thôn quê
? Nêu các chữ có độ cao 2,5li ?
- A,l,g
? Nêu các chữ có độ cao 1,5li ?
- r
? Nêu các chữ có độ cao 1 li ?
- Còn lại
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng
- Bằng khoảng cách viết chữ o
- Nêu khoảng cách đánh dấu thanh ?
- Dấu huyền đạt trên chữ ê, dấu nặng dưới chữ o, dấu hỏi trên chữ a
? Nêu cách nối nét
- Nét cuối của chữ A nối với đường cong của chữ o.
- HS viết chữ Ao cỡ nhỏ
4. Hướng dẫn viết vở
- 1 dòng chữ A cỡ vừa, 2 dòng chữ A cỡ nhỏ
- HDHS
- 1 dòng chữ Ao cỡ vừ , 1 dòng chữ Ao cỡ nhỏ
- 3 dòng cụm từ ứng dụng Ao liền ruộng cả cỡ vừa
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ A.
Tập đọc
Tiết
Cậu bé và cây si già
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (cây si gài , cậu bé)
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: hí hoáy, rùng mình
- Hiểu nội dung bài cậu chuyện muốn nói với em : Cây cối cũng biết đau đớn như con người . Cần có ý thức bảo vệ cây.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài : Cây đa quê hương
? Những từ ngữ nào cho biết cây đa sống rất lâu
? Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương ntn ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc t
File đính kèm:
- Tuan29.doc