TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2T).
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (trả lời được các CH 1,2,3,4,5). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4
- Giáo dục HS biết nhường nhịn, thương yêu anh chị em của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ viết câu cần luyện đọc
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 2 tuần thứ 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2013
TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2T).
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (trả lời được các CH 1,2,3,4,5). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4
- Giáo dục HS biết nhường nhịn, thương yêu anh chị em của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Tranh minh họa bài tập đọc
Bảng phụ viết câu cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi HS lên đọc bài “Quà của bố” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1')
1/ Hoạt động 1: Luyện đọc. (30')
a/ GV đọc mẫu toàn bài.
b/Luyện đọc:
- Luyện đọc nối tiếp câu.
+Luyện đọc từ khó: bó đũa, hòa thuận, va chạm, buồn phiền, thong thả, dễ dàng, đoàn kết,…
+Luyện đọc câu dài
- Luyện đọc nối tiếp đoạn
- Giải nghĩa từ: Va chạm, đùm bọc, đoàn kết
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc cả bài.
Tiết 2
2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (15').
-Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
+ Thấy các con không thương yêu nhau ông cụ làm gì ?
+Tại sao 4 người con không bẻ gãy được bó đũa?
+ Người cha bẻ bó đũa bằng cách nào ?
+ Một chiếc đũa được so sánh với vật gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ?
+Người cha muốn khuyên các con điều gì?
3/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (15')
- GV cho HS các nhóm thi đọc theo vai.
- Nhận xét – tuyên dương
4.Củng cố - Dặn dò. (1')
- Hệ thống nội dung bài. Liên hệ
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi , lớp theo dõi
-1 HS đọc+Lớp đt.
- HS nối nhau đọc từng câu.
- HS đọc CN, ĐT
- HS đọc CN+ĐT
- HS nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc phần chú giải.
- HS Đọc trong nhóm.
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn
- HS đồng thanh cả bài một lần.
-HS đọc bài thảo luận nhóm đôi và trả lời
- Có 5 nhân vật: người cha, 4 người con
- Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con….
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
-Người cha bèn cởi bó đũa ra và bẻ từng chiếc một cách dễ dàng.
- Với một người con . Cả bó đũa được so sánh với bốn người con
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo ra sức mạnh.
- HS các nhóm lên thi đọc.
- Cả lớp NX chọn nhóm đọc tốt nhất.
TOÁN
55- 8; 56 – 7; 37 – 8; 68- 9.
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55- 8; 56 – 7;
37 – 8; 68-9 Biết cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
- BT cần làm: BT1, BT2
- Rèn tính chính xác cho các em trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: phiếu BT.
- HS: Bảng con, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- GV gọi HS lên làm
+Đặt tính và tính: 15 – 8 ; 14 – 7
+Tìm x : x – 16 = 8 17 – x = 3
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1')
1/Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng phép tính. (12')
a/ Thực hiện phép trừ 55 – 8
- Cho HS nêu thành phần trong phép tính
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính
-
47
* Vậy 55- 8 = 47
b/ Thực hiện các phép tính còn lại vào bảng con.
- Nhận xét – sửa sai
2/ Hoạt động 2: Thực hành. (18')
-GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập
a/Bài 1: Tính.
-GV nhận xét sửa sai
b/Bài 2: Tìm x (cho HS nêu quy tắc)
- Nhận xét - sửa sai
c/Trò chơi : Ai nhanh ai đúng
44 – 16 27
74 – 47 28
94 – 49 45
3.Củng cố - Dặn dò. (1')
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
-2HS lên bảng làm bài tập
- HS nêu: 55 là SBT, 8 là số trừ
- CN – ĐT:
* 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1.
* 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
- Làm BC - - -
49 29 59
- HS Làm bảng con +3HS lên bảng
-HS Làm phiếu BT+2HS lên bảng làm
x+9= 27 7+x =35
x =27- 9 x = 35- 7
x = 18 x= 28
-HS tham gia trò chơi.
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: - Bảng phụ.- ; Phiếu giao việc.
- Bộ tranh nhỏ minh hoạ gồm 5 tờ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A.Bài cũ : 4’
-Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn ?
-Nêu những việc em đã làm giúp đỡ bạn B.Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1 : Cả lớp hát bài “ Em yêu trường em”. (2’)
2/Họat động 2 :Quan sat tranh th¶o luËn nhãm vµ tra lêi c©u hái (10’)
- Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật?
- Đoán xem vì sao Hùng làm như vậy ?
* GV kết luận : Sách GV.
3/Họat động 3 : Bày tỏ thái độ. (10’)
- GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập ghi sẵn nội dung.(nh vbt)
- GV và lớp theo dõi nhận xét.
* GV kết luận chung : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của người học sinh.
4/Họat động 4 : (5’) Bày tỏ ý kiến.
- Cho HS quan sát tranh mỗi nhóm 1 bộ 5 tranh và thảo luận theo câu hỏi.
- Em có đồng ý với việc làm của các bạn trong tranh không ? Vì sao ?
- Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ?
- Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
- Trong những việc đó việc gì em đã làm được? Việc gì em chưa làm được – Vì sao *Kết luận.
5Củng cố – dặn dò/ (2’)
- HS phải biết giữ gìn trường lớp ?
- Nhận xét tiết học.
-2HS trả lời.
- HS hát.
- HS quan s¸t tranh th¶o luËn theo nhãm 4.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn
- Nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm.
- HS Trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm
-HS thảo luận nhóm làm bài vào phiếu
-Đại diện nhóm đem dán lên bảng.
Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2013
TOÁN
65- 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65-38; 46-17; 57-28; 78-29. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
- BT cần làm: BT1(cột 1,2,3), BT2(cột 1), BT3.
- HS có hứng thú trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Học sinh: Bảng con, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- GV gọi 2häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp tÝnh: 36-28 66-7
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1')
1/ Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ (12')
65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
- Hướng dẫn thực hiện phép tính 65- 38
- Cho HS nêu thành phần của phép tính
-
27
Vậy 65 – 38 = 27
- GV hướng dẫn HS lần lượt tương tự các phép tính còn lại:
46 – 17; 57 – 28; 78 – 29.
2/ Hoạt động 2: Thực hành. (18')
a/Bài 1: Tính(cột 1,2,3)
-Chú ý HS viết thẳng cột
-GV nhận xét sửa sai
b/Bài 2: Số?
-Yêu cầu HS điền số vào ô trống.
-GV nhận xét sửa sai
c/Bài 3: Đọc bài toán
- Cho HS tự tóm tắt rồi giải vào vở.
Tóm tắt:
Bà : 65 tuổi
Mẹ kém bà : 27 tuổi
Mẹ : … tuổi ?
- GV thu phiếu chấm điểm -Chữa bài – nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò. (1')
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học - giao BTVN
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-2 HS lên bảng 36 – 28 ; 66 – 7
- 65 là SBT, 38 là ST
- HS nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính.
- Học sinh nhắc lại: CN - ĐT
* 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1.
- 3 thêm1 bằng 4; 6 trừ 4 bằng 2, viết 2.
- Làm bảng con – 3HS lên bảng
- 3em lên bảng +Lớp làm bảng con
- Làm bảng con .3HS lên bảng
86 -6 80 -10 70
58 - 9 49 - 9 40
- HS đọc đề bài CN - ĐT
- 1 em làm bảng lớp. Lớp làm vào phiếu
Bài giải
Số tuổi của mẹ năm nay là:
65- 27 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 tuổi
KỂ CHUYỆN
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
- Giáo dục HS biết yêu thương anh chị em của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui”.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (1')Giới thiệu bài
1/Hoạt động 1: (28') Hướng dẫn HS kể chuyện.
* Kể từng đoạn theo tranh.
- Yªu cÇu HS quan s¸t tranh vµ nªu néi dung tõng tranh
+ T1: Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi nhau. Ông cụ rất buồn.
+ T2: Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy con cái.
+ T3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không bẻ được.
+ T4: Ông cụ bẻ từng chiếc một cách dễ dàng
+ T5: Những người con hiểu ra lời dạy của cha
-Yªu cÇu häc sinh kÓ chuyÖn trong nhãm
-Yªu cÇu häc sinh kÓ chuyÖn tríc líp
- GV theo dõi nhận xét – tuyên dương
* Cho HS kể theo vai (HS khá, giỏi)
- Cho HS đóng vai dựng lại câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
3.Củng cố - Dặn dò. (1')
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học - về nhà kể lại câu chuyện.
- 1HS kể , lớp lắng nghe.
- Quan sát tranh nªu néi dung tõng tranh vµ kể trong nhóm. Sau đó đại diện các nhóm nối nhau kể trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất.
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét tìm nhóm kể hay nhất.
CHÍNH TẢ: (Nghe viết)
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài chính tả. Trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
- Làm được BT(2)a / b / c .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu BT.
- HS: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (4')
-GV đọc: cà cuống, niềng niễng, tóe nước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1').
1/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết. (25')
- GV đọc mẫu ®o¹n cuèi cña bài viết.
- §©y lµ lêi cña ai nãi víi ai?
-Ngêi cha nãi g× víi c¸c con?
- Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì?
- Hướng dẫn HS viết chữ khó: chia lẻ, đùm bọc, sức mạnh, đoàn kết,...
- GV đọc bài, hướng dẫn HS viết vào vở.
- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn HS
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- Chấm chữa: GV thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.
2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. (8')
a/Bài 2: Điền vào chỗ trống +a) l hay n ?
+b) i hay iê ?
+c/) ăt hay ăc?
- Cho HS làm vào vở BT.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
3.Củng cố - Dặn dò. (1')
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
-HS viết bảng
- 2em đọc lại.
- Đúng. như thế là các con...
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe đọc viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- Mỗi tổ làm 1 câu vào phiếu BT.
lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng
mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm 10
chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng.
LUYỆN TẬP Tieáng Vieät
LuyÖn ®äc: c©u chuyÖn bã ®òa
I/môc tiªu
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng chç; biÕt ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi.
- HiÓu néi dung: §oµn kÕt t¹o nªn søc m¹nh. Anh chÞ em ph¶i ®oµn kÕt yªu
Th¬ng nhau.
III/ c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Giôùi thieäu baøi :
2/Luyeän ñoïc truyeän .
-GV ñoïc maãu toaøn baøi .
HD caùch ñoïc toaøn baøi
a)Ñoïc caâu : GV chuù yù HS phaùt aâm chuaån .
- Goïi HS phaùt aâm töø khoù
b)Ñoïc ñoaïn :
- Goïi HS noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn , keát hôïp giaûi nghóa töø . Höôùng daãn luyeän ñoïc , ngaét nghæ moät soá caâu vaên daøi
c)Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm .
-GV höôùng daãn (2 em 1 nhoùm )
-GV cuøng HS theo doõi nhaän xeùt .
3/Höôùng daãn tìm hieåu baøi :
Caâu chuyeän naøy coù nhöõng nhaân vaät naøo ?
Taïi sao boán ngöôøi con khoâng ai beû ñöôïc boù ñuõa ?
Ngöôøi cha beû gaõy boù ñuõa baèng caùch naøo ?
Moät chieác ñuõa ngaàm so saùnh vôùi gì ?
3. Củng cố - Dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
-Hoïc sinh ñoïc thaàm baèng maét .
- HS laéng nghe
-Hoïc sinh ñoïc caâu ñeán heát baøi .
- HS phaùt aâm : Laàn löôït , ñuøm boïc, beû gaõy, . . .
-Hoïc sinh ñoïc ñoaïn khoaûng 6 em
-Ñoïc ñoaïn giaûi nghóa töø .
va chaïm : à….., daâu : à….reå à ñuøm boïc à…., ñoaøn keát à…
-Ñoïc nhoùm :caû lôùp ñoïc vöøa ñuû nghe .
-Nhoùm A ñoïc , caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt ., boå sung yù cho nhoùm baïn ñoïc
-…Coù naêm nhaân vaät , oâng cuï vaø boán ngöôøi con .
-…vì hoï caàm caû boù ñuõa ñeå beû , vì khoâng beû gaõy caû boù ñuõa .
-…ngöôøi cha côûi boù ñuõa ra , thong thaû beû gaõy töøng chieác .
-…vôùi töøng ngöôøi con , vôùi söï chia reõ , vôùi söï maát ñoaøn keát .
Ôn luyện: TOÁN
Bµi tËp còng cè kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng
I:Mục tiêu:
- Giúp HS biết
-Thực hiện phép trừ có nhớ
-Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép céng
-Cách vẽ hình theo mẫu
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 2: Luyện tập.
*Mục tiêu: Ap dụng phép tính trừ có nhớ dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 để giải các bài toán có liên quan. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
-Cách tiến hành:
Bài 1:
-Gọi 3 em lên bảng. Lớp tự làm.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
-Tại sao lấy 27 – 9 ?
-Muốn tìm số hạng chưa biết em tìm như thế nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:Trực quan : Hình chữ nhật ghép với hình tam giác.
-Mẫu gồm có những hình nào ?
-Gọi 1 em lên chỉ.
-Nhận xét, cho điểm.
-4 em nhắc lại cách tính 4 bài.
-3 em lên bảng làm, mỗi em 1 cột.
-Nhận xét.
-Tự làm bài.
x + 9 = 27
x = 27 – 9
x = 18
-Vì x là tìm số hạng chưa biết.Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-1 em nêu.
-Quan sát.
-Hình chữ nhật và tam giác.
Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2013
TẬP ĐỌC :
NHẮN TIN.
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Một vài bưu thiếp và phong bì.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS lên đọc bài “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- GV nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1')
* Hoạt động 2: (15') Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần.
- Luyện đọc các từ khó: lồng bàn, que chuyền, quyển, …
- Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn.
- Giải nghĩa từ: Nhắn tin, lồng bàn, …
- Đọc trong nhóm.
* Hoạt động 3: (8') Tìm hiểu bài..
- Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ?
- Vì sao chị Nga phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ?
- Chị Nga nhắn cho Linh những gì ?
- Hà nhắn Linh những gì ?
- Tập viết nhắn tin.
* Hoạt động 4: (7') Luyện đọc lại..
- GV cho HS thi đọc toàn bài.
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố - Dặn dò. (1')
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc , lớp theo dõi
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc CN - ĐT.
- Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn.
- HS đọc phần chú giải.
- Đọc theo nhóm 2.
- Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách viết ra giấy.
- Lúc chị Nga đi Linh còn ngủ, chị Nga không muốn thức Linh dậy.
- Nơi để quà ăn sáng và các việc…
- Hà mang đồ chơi cho Linh và dặn Linh mang sổ hát cho Hà mượn.
- Vài em nêu miệng
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2), điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1')
*Hoạt động 2: (28') HD HS làm bài tập.
Bài 1: Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Giúp HS nắm yêu cầu.
- GV hướng dẫn – theo dõi - nhận xét - bổ sung.
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi
- GV gợi ý để HS điền đúng dấu câu vào mỗi ô trống.
- Thu chấm một số bài.
3.Củng cố - Dặn dò. (1')
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS lên bảng làm bài 3 /108.
- 2 em đọc yêu cầu BT
- Nối nhau phát biểu: yêu thương, chăm sóc, yêu mến, thương yêu, …
- 2em đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm. Lớp làm vở
VD:
Ai
làm gì ?
Anh
Chị
Em
Chị em
Anh em
Chị em
khuyên bảo em.
chăm sóc em.
chăm sóc chị.
trông nom nhau.
giúp đỡ nhau.
chăm sóc nhau.
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS đọc bài làm của mình.
- Cả lớp nhận xét.
TOÁN :
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
- Rèn tính chính xác cho HS trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc thuộc lòng bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- GV nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
* Hoạt động 2: (28’) H/dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính.
Bài 2: Tính nhẩm
Yêu cầu HS tự nhẩm rồi nêu kết quả
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- Cho HS làm bảng con.
- Nhận xét – Chữa bài.
Bài 4:
- H/dẫn HS tóm tắt rồi giải:
Tóm tắt:
Mẹ vắt : 50 l
Chị vắt ít hơn : 18 l
Chị vắt : … l ?
- Nhận xét – chấm điểm
3.Củng cố - Dặn dò. (1’)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học – Giao BTVN (BT5)
- CN - ĐT
- Làm miệng – nối tiếp nêu kq.
- Làm bài theo yêu cầu của GV
- HS làm bảng con
- 2em đọc đề bài
- Làm vào vở. 1em làm bảng lớp
Bài giải:
Số lít sữa chị vắt được là:
50- 18 = 32 (l)
Đáp số: 32 l sữa
CHÍNH TẢ (Tập chép):
TIẾNG VÕNG KÊU.
I. Mục tiêu :
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu, của bài tiếng võng kêu.
- Làm được BT2 a / c .
- GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu trước khi viết bài CT
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho HS.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: Bảng nhóm.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
- GV đọc: lần lượt, hợp lại, bẻ gãy, đoàn kết.
- GV nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1')
* Hoạt động 2: (25') Hướng dẫn HS viết.
- GV đọc mẫu bài viết.
- Chữ đầu mỗi câu thơ viết như thế nào ?
- Hướng dẫn HS viết bảng con chữ khó: kẽo kẹt, phơ phất, lặn lội, mênh mông, Bé Giang …
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn HS.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa: Thu chấm 7, 8 bài - nhận xét cụ thể.
* Hoạt động 3: (8') Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a,c: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
- GV theo dõi HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh đúng.
3.Củng cố - Dặn dò. (1')
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Giao BTVN 2b
- HS viết bảng
- 2 HS đọc lại - lớp ĐT
- Viết hoa đầu mỗi câu thơ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- Soát lỗi.
- HS làm vào VBT.
- Đại diện HS các tổ lên thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
a) lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy
c) thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh
Ôn luyện: TOÁN
Bµi tËp còng cè kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về trừ15;16;17;18 trừ đi một số và kỹ thuật thực hiện phép trừ có nhớ
- Củng cố về giải bài toán-Thực hành xếp hình
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Bổ sung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Làm bài tập.
*Mục tiêu: Các phép trừ có nhớ đã học (tính nhẩm, tính viết). Bài toán về ít hơn.Biểu tượng hình tam giác.
*Cách tiến hành:
Bài 1: Nhẩm và ghi kết quả.
-Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
-Hãy so sánh : 15 – 5 – 1 và 15 – 6 ?
-So sánh 5 + 1 và 6 ?
-Giải thích vì sao 15 – 5 – 1 = 15 – 6 ?
Kết luận: Khi trừ một số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi biết 15 – 5 – 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả của 15 – 6 = 9.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
-Nhẩm và ghi kết quả.
-HS nối tiếp nhau thông báo kết quả.
-Tính nhẩm.
-HS làm bài. Đọc chữa
15 – 5 – 1 = 9
15 – 6 = 9
-Bằng nhau (9).
-5 + 1 = 6.
-Vì 15 = 15, 5 + 1 = 6 nên 15 – 5 – 1 = 15 – 6
-Đặt tính rồi tính.
-4 em lên bảng ( nêu cách đặt tính và tính). Lớp làm bài.
-1 em đọc đề.
-Về ít hơn.
Tóm tắt
Mẹ vắt: 50 l
Chị vắt: 18 l
Giải
Số lít sữa chị vắt được là:
50 – 18 = 32 (l)
ĐS: 32 l
Thể dục
OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG – ÑIEÅM SOÁ
1-2, 1-2 THEO ÑOÄI HÌNH HAØNG DOÏC
I/Muïc tieâu
-Thöïc hieän ñuùng caùc ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung.
-Böôùc ñaàu bieát caùch ñieåm soá 1-2, 1-2 theo ñoäi hình haøng doïc.
II/ Ñòa ñieåm , phöông tieän :
-Ñòa ñieåm: Veä sinh saân taäp, coøi, 5-6 chieác khaên.
-Phöông tieän: Taäp hoïp haøng nhanh.
III/ Caùc hoïat ñoäng daïy hoïc :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phaàn môû ñaàu :
-Phoå bieán noäi dung : OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung ñaõ hoïc.
-Hs khôûi ñoäng.
-Troø chôi töï choïn.
2.Phaàn cô baûn :
-Muïc tieâu : Thuoäc vaø thöïc hieän toát caùc ñoäng taùc cuûa baøi TDPTC.
-Hoïc oân baøi theå duïc phaùt trieån chung.
-Ñieåm soá 1-2, 1-2 theo ñoäi hình haøng doïc.
-GV vöøa laøm maãu vöøa giaûi thích.
-Hoâ nhòp laøm maãu cho hoïc sinh taäp.
-Hs taäp theo toå.
-Xeáp loaïi khen toå naøo taäp ñuùng.
*Troø chôi “Nhanh leân baïn ôi!” Giaûi thích caùch chôi cho 3 em vaø cho chôi thöû.
-Troø chôi baét ñaàu, caû lôùp tham gia chôi.
3.Phaàn keát thuùc :
-Giaùo vieân heä thoáng laïi baøi.
-Ñöùng voã tay, haùt
- Nhaän xeùt giôø hoïc.
-L¾ng nghe
-Khëi ®éng
-Ch¬i trß ch¬i
-C¶ líp
-Theo dâi vµ l¾ng nghe
-HS tËp theo tæ
Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2013
TOÁN :
BẢNG TRỪ.
I. Mục tiêu:
- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
- BT cần làm: BT1, BT2.
- Rèn tính chính xác trong học toán.
II.Đồ dùng dạy – học:
- Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
- GV gọi HS đọc thuộc các bảng trừ
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1')
* Hoạt động 2: (25') Hướng dẫn làm BT.
Bài 1: Tính nhẩm
- GV tổ chức cho HS tính nhẩm từng cột trong sách giáo khoa để nêu kết quả.
- Học thuộc bảng trừ
Bài 2: Tính
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Theo dõi - nhận xét
* Hoạt động 3: (5') Trò chơi “Xì điện”
- GV viết một số phép tính ở bảng nhóm sau đó gọi HS nêu kq. Em nào nêu đúng kq thì mới được xì điện bạn nêu kq phép tính tiếp theo.
- Nhận xét – tuyên dương.
3.Củng cố - Dặn dò. (1')
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giao BTVN bài 3.
- HS thực hiện
- HS nêu yêu cầu BT
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- Tự học thuộc bảng trừ. ĐT - CN
- HS nêu yêu cầu BT
- Làm bảng
- HS thực hiện
TẬP VIẾT :
CHỮ HOA M.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng Chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần).
- Rèn kĩ năng viết đúng đẹp cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
- HS viết bảng: Lá, Lá lành đùm lá rách
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- Nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1').
* Hoạt động 2: (25') HD học sinh viết.
+ Hướng dẫn HS viết Chữ hoa: M
- Cho HS quan sát chữ mẫu.
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho HS theo dõi. M
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
+Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Miệng nói tay làm
-Giải nghĩa: Khuyên chúng ta lời nói phải
đi đôi với việc làm.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- HS viết bảng con + bảng lớp .
- HS quan sát, phân tích mẫu.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con chữ M từ 2, 3 lần.
- HS đọc cụm từ. CN- ĐT
- Viết vào bảng con. Miệng
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI :
PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
- Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc …
- HS ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
*KNS: - Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Học sinh lên bảng nêu cách giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1').
* Hoạt động 2: (8') Quan sát hình vẽ.
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và thảo luận nhóm.
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua
File đính kèm:
- Giao an lop2 tuan 14.doc