Giáo án khối 2 tuần thứ 16

Tiết 2+3 . TẬP ĐỌC

CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu ND: sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ

2. Kỹ năng

- Biết ngắt nghi hơi đúng chỗ; bước đọc rõ lời nhân vật trong bài.

*)GDKNS:Kiểm soát cảm xuc,thể hiện sự cảm thông,trình bày suy nghĩ,tư duy sáng tạo,phản hồi,lắng nghe,chia sẻ

3. Thái độ

- Học sinh biết chăm sóc và yêu quý những con vật nuôi trong gia đình.

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 2 tuần thứ 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16: Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Soạn ngày 21/12/2013 Giảng ngày 23/12/2013 Tiết 1: Chào cờ . Tiết 2+3 . TẬP ĐỌC CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu ND: sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ 2. Kỹ năng - Biết ngắt nghi hơi đúng chỗ; bước đọc rõ lời nhân vật trong bài. *)GDKNS:Kiểm soát cảm xuc,thể hiện sự cảm thông,trình bày suy nghĩ,tư duy sáng tạo,phản hồi,lắng nghe,chia sẻ 3. Thái độ - Học sinh biết chăm sóc và yêu quý những con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh minh hoạ sgk, câu đoạn cần hướng dẫn viết trên bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc và xem bài trước III. Tiến trình bài dạy Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 HS đọc bài "Bé Hoa" ? Em biết những gì về gia đình Hoa? ? Hoa đã làm gì giúp mẹ? - Nhận xét – ghi điểm 2. Dạy nội dung bài mới a. Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu chủ điểm và bài học - Ghi đầu bài b. Luyện đọc (30’) . GV đọc mẫu . HD hs luyện đọc KH giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Từ khó: Nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng... * Đọc từng đoạn - luyện đọc - GV gọi HS nêu nghĩa từ: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động... * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Đọc đồng thanh Tiết 2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (13’) + Bạn của Bé ở nhà là ai? + Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào? + Vì sao Bé bị thương? + Khi Bé bị thương, Cún đã giúp bé như thế nào? + Những ai đến thăm Bé? + Vì sao Bé vẫn buồn? + Cún đã làm cho Bé vui như thế nào? + Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai? d. Luyện đọc lại (17’) - GV cho HS thi đọc toàn truyện. GV HDcách đọc - Nhận xét - đánh giá - Gọi 1 hs khá giỏi đọc lại toàn bài. => Qua câu chuyện em rút ra được điều gì ? 3. Củng cố - luyện tập (2’) - Nêu nội dung chính của bài - Cho học sinh liên hệ - GD học sinh qua bài 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’) - Nhận xét chung tiết học - Về nhà đọc lại chuyện để chuẩn bị cho tiết kể chuyện "Con chó nhà hàng xóm" - Chuẩn bị bài sau - HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhắc lại đầu bài - HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp đoạn * Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào.// * Cún mang cho bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì, / khi thì con búp bê...// * Nhìn bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu/ chính Cún đã giúp bé mau lành.// - HS chia nhóm 5 luyện đọc - HS đọc - Cún Bông, con chó của bác hàng xóm. - Nhảy nhót tung tăng khắp vườn. - Bé mải chạy theo Cún, vấp phải một khúc gỗ và ngã. - Cún chạy đi tìm mẹ của Bé đến giúp. - Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho Bé. - Bé nhớ Cún Bông. - Cún chơi với Bé, mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê... làm cho Bé cười. - Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ cún. * Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và Cún Bông. Cún Bông mang lại niềm vui cho Bé, giúp Bé mau lành bệnh. - HS đọc theo yêu cầu ghi ở phần mục tiêu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… …………………………………o0o…………………………… Tiết 4: Toán NGÀY, GIỜ. I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Biết các buổi và các giờ tương ứng trong 1 ngày.Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ 2. Kỹ năng - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nhận biết thời gian, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức xây dựng bài II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Mặt đồng hồ biểu diễn, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử... 2. Chuẩn bị của học sinh - Đồng hồ thực hành III. Tiến trình bài dạy. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - YC học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét – ghi điểm 2. Dạy nội dung bài mới a. Giới thiệu bài (1’) b.HD học sinh thảo luận nhịp sống tựn nhiên hàng ngày. (13’) - Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm - Ngày nào cũng có Sáng, trưa, chiều, tối - 5 giờ sáng em thường làm gì?... 11 giờ trưa em làm gì? - Sau mỗi lần học sinh trả lời giáo viên quay kim đồng hồ * Một ngày có 24 giờ tinh từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau GV ghi bảng như sgk - Gv giảng như SGK c. Thực hành (17’) Bài 1: Cho HS xem hình, tranh vẽ của từng bài, làm bài và chữa vào vở. + Em tập thể dục lúc mấy giờ? + Mẹ em đi làm về lúc mấy giờ trưa? - Gv nhận xét, chữa bài Bài 2 : - Yêu cầu HS quan sát tranh sau đó làm bài. - Gv nhận xét, chữa bài Bài 3: - Yêu cầu HS viết tiếp vào ô trống theo mẫu. - Gv nhận xét, hướng dẫn thêm cho HS 3. Củng cố - luyện tập (2’) - Nêu lại cách xem đồng hồ 4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà(1’) - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau: "Ngày tháng, thực hành xem lịch" Hát - HSTB làm BT 3 VBT - HS KG làm BT 5 VBT - HS nhắc lại đầu bài - HS trả lời - 3-4 học sinh nhắc lại - HS tự trả lời. - HS quan sát hình và tự làm bài + Em tập thể dục lúc 6 giờ. + Mẹ em đi làm về lúc 12 giờ trưa. - HS làm bài trả lời theo tranh + Đồng hồ A - tranh 4 + Đồng hồ B - tranh 3 + Đồng hồ C - tranh 1 + Đồng hồ D - tranh 2 - HS quan sát và điền số vào ô trống - 20 giờ hay 8 giờ tối. - Lắng nghe - Ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… -----------------------------------------o0o ----------------------------------------- Tiết 5. Đạo đức . TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với nứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng 2. Kỹ năng - Học sinh biết giữ trật tự, vệ sinh những nơi công cộng 3. Thái độ - GD học sinh nhắc nhở các bạn có ý thức giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng trong lành, sachk đẹp, văn minh, góp Phần BNMT. *) Gi áo d ục KNS: Có kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu cao trách nhiệm giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh minh hoạ cho HĐ 2 tiết 1 2. Chuẩn bị của học sinh - VBT đạo đức III. Tiến trình bài dạy Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (3’) + Gọi 2 HS nêu bài học. Nhận xét - đánh giá 2. Dạy nội dung bài mới a. Gíơi thiệu bài (1’) b. Nội dung baì (29’) Hoạt động 1: Phân tích tranh - Yêu cầu quan sát tranh và bày tỏ thái độ. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm: + Tình huống 1: Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim. + Tình huống 2: Sau khi ăn quà xong, Lan và Hoa cùng bỏ vỏ quà vào thùng rác. + Đi học về, Sơn và Hải không về ngay mà rủ các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường. + Nhà ở tầng 4, Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải, có hôm cậu đổ cả một chậu nước từ trên tầng 4 xuống. - GV chốt lại: Cần phải giữ vệ sinh nơi công cộng. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm với các tình huống. - Gv kết luận: Chúng ta cần giữ vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc, moị nơi. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. + Lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là gì? - GV kết luận: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết. => Kết luận chung : => ghi nhớ 3. Củng cố - luyện tập (2’) - Nhắc lại nội dung bài 4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’) - 2 HS thực hiện - Quan sát tranh và bày tỏ thái độ . - Các nhóm thảo luận và đưa ra cách giải quyết. - Nam và các bạn làm như thế là đúng vì …. - Các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng. Vì như thế trường lớp mới được giữ vệ sinh. - Các bạn làm như thế là sai, vì sẽ gây tai nạn giao thông, - Bạn Tuấn làm như thế là hoàn toàn sai vì bạn sẽ đổ vào đầu người đi đường - Hoạt động nhóm -> đại diện nhóm nêu yêu cách phán đoán - Nếu em là Lan em vẫn sẽ ra đầu ngõ đổ rác vì cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố mình ở. - Nếu em là Nam, em sẽ ngồi trật tự tại chỗ, xem lại bài của mình chứ không trao đổi với các bạn xung quanh, làm mất trật tự và ảnh Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… ------------------------------------o0o------------------------------------ Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 (BGH dạy ) -------------------------------------o0o-------------------------------------- Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 (BGH dạy ) --------------------------------------------o0o---------------------------------------------- Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013 Soạn ngày 24/12/2013 Giảng ngày 26/12/2013 Tiết 1. Toán THỰC HÀNH XEM LỊCH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ 2. Kỹ năng - Củng cố nhận biết các đơn vị đo thời gian 3. Thái độ - Học sinh có ý thức xây dựng bài II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Quyển lịch, tờ lịch tranh tháng 1 và tháng 4 năm 2004 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở viết III. Tiến trình bài dạy Hoạt động dạy . Kiểm tra bài cũ (3’) - 3 học sinh lên bảng đọc tên các ngày trong tháng. - Nhận xét - cho điểm 2. Dạy nội dung bài mới a. Giới thiệu bài (1’) b. Thực hành xem lịch (30’): Bài 1 : Yêu cầu HS nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1. ? Tháng 1 có bao nhiêu ngày? - GV nhận xét, chỉ cho HS thấy trên tờ lịch Bài 2 : - Yêu cầu HS quan sát tờ lịch sau đó trả lời câu hỏi: + Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào? + Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày nào? Thứ ba tuần sau là ngày nào? + Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy? - Gv nhận xét, hướng dẫn thêm cho HS 3. Củng cố - luyện tập (2’) : - Nêu lại cách xem lịch, đọc tên các ngày trong tháng. 4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’) - Nhận xét tiết học - Về làm bài tập vbt Hoạt động học - Học sinh thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - HS nêu: Các ngày còn thiếu là: 4; 6; 9; 10; 12; 13; 15; 18; 19; 21; 24; 25; 27; 28; 30 - tháng 1 có 31 ngày. - HS thực hành xem và chỉ theo giờ đã ghi. - Là các ngày: 2,9,16, 23,30 - Thứ ba tuần trước là ngày 13. thứ ba tuần sau là ngày 27 - Là ngày thứ sáu - Lắng nghe - Ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2. Chính tả NGHE - VIẾT: TRÂU ƠI ! PHÂN BIỆT AO/AU; CH/TR. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bầy đúng bài ca dao thể thơ lục bát. - Làm được BT2; BT (3) a/b 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nghe viết cho hcọ sinh 3. Thái độ - Học sinh có ý thức viết chính tả nghe viết II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ ghi nội dung bài 2, 3a 2. Chuẩn bị của học sinh - Bảng con, vở viết III. Tiến trình bài dạy Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Đọc cho HS viết: múi bưởi, tàu thuỷ, cái chăn, chong chóng, - Nhận xét - đánh giá 2. Dạy nội dung bài mới a. Giới thiệu bài (1’) - Ghi đầu bài b. Hướng dẫn nghe – viết (20’) * Đọc mẫu bài viết : + Bài ca dao là lời của ai? + Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào? + Bài ca dao có mấy dòng ? + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào ? + Bài ca dao viết theo thể thơ nào ? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? - Gv hướng dận HS cách viết. - HD nhận xét * HD viết từ khó - Nêu từ khó, dễ lẫn - HD viết - Nhận xét - chữa bài - Nghe - viết - Đọc cho HS viết vào vở - Đọc cho HS soát lỗi * Chấm - chữa bài - Thu 5-7 bài chấm - HD sửa lỗi - Trả vở nhận xét c. Hướng dẫn làm BT chính tả (9’) Bài 2 - HD học sinh làm bài . - Nhận xét - chữa bảng con Bài 3 : Nêu yêu cầu - Chọn BT3a - Chữa bài 3. Củng cố – luyện tập (2’) - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà(1’) - Nhận xét giờ học - khen những HS học tốt - Dặn : VN xem lại bài, soát sửa cho hết lỗi, nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng viết - CL viết bảng con - Nhắc lại đầu bài - 2-3 HS đọc lại bài trong SGK - Lời người nông dân với con trâu như nói với một người bạn thân thiết. - Người nông dân rất yêu quí con trâu, trò truyện, tâm tình với trâu như một người bạn. + Bài ca dao có 6 dòng. - Viết hoa. - Thơ lục bát, dòng 6, dòng 8. - HS nêu cách trình bày - HS viết bảng con - Nghe và viết chính xác - Soát lỗi trong bài - HS tự sửa lỗi - Đọc yêu cầu - CL làm bảng con: mào - màu, cao - cau, báo - báu, mao - mau, nhao - nhau, sáo - sáu, phao - phau, rao -rau... - 2hs làm vào bảng . - Lời giải: a. cây tre che nắng buổi trưa chưa ăn Ông trăng chăng dây Con trâu châu báu Nước trong chong chóng - HS đọc lại vài lần Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… ----------------------------------------o0o---------------------------------------- Tiết 3. LTVC TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); Biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được mẫu ai thế nào? ( BT2 ) 2. Kỹ năng - Nêu đúng tên con vật được vẽ trong tranh ( BT3 ) 3. Thái độ - Học sinh có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh minh hoạ các con vật trong tranh BT3 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK,VBT III. Tiến trình bài dạy Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Kiểm tra làm BT2, BT3 - Nhận xét - đánh giá 2. Dạy nội dung bài mới a. Giới thiệu bài (1’) - Ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập (30’) Bài 1 :(133) Miệng - Giáo viên: Các em cần tìm những từ trái ngược với từ đã cho. - Chia bảng làm 3 phần - Gọi 2 HS lên bảng viết nhanh những từ trái nghĩa với những từ đã cho - GV nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2 : (133) Miệng - Giúp HS nắm yêu cầu BT - Phát giấy khổ to cho HS làm - Nhận xét - chữa bài Ví dụ : + Cái bút này rất tốt Bài 3 (133) Viết - Nêu yêu cầu của bài và giảng giải Nhận xét - giúp chữa bài 1. Gà trống 2. Vịt 3. Ngan 4. Ngỗng 5. Bồ câu 6. Bê 7. Cừu 8. Thỏ 9. Bò 10. Trâu 3. Củng cố - luyện tập (2’) - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 2 HS lên bảng Nhắc lại đầu bài 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu VD: Tốt - xấu - Tốt/xấu , ngoan / hư , xinh/xấu , khoẻ/yếu, cao/thấp, trắng/đen.... Nhận xét Nắm yêu cầu của bài - HS làm bài - 3-4 HS lên bảng - Cả lớp nhận xét + Chữ em rất xấu + Mèo con rất hư HS quan sát tranh minh hoạ Viết tên từng con vật theo số thứ tự vào giấy Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… --------------------------------------------o0o-------------------------------------------- Tiết 4: Thủ công Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biểm báo cấm xe đi ngược chiều (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cắt, dán, biển báo giao thông cấm đi ngược chiều. 2. Kỹ năng - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. 3. Thái độ - Học sinh hứng thú gấp cắt dán biểm báo giao thông. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hình mẫu biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biẻn báo cấm xe đi ngược chiều. - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông minh hoạ cho trước... 2. Chuẩn bị của học sinh - Giấy thủ công, giấy màu đỏ, xanh khác nhau, bút chì, kéo, thước kẻ, hồ dán III. Tiến trình bài dạy Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ(3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 2. Dạy nội dung bài mới a. Giới thiệu bài (1’) - Ghi tên bài b. Thực hành(28’) - Yêu cầu HS nhắc lại qui trình - GV nhắc lại cách làm ở mỗi bước - Thao tác lại cho HS quan sát - Yêu cầu 1 HS trình bày - Yêu cầu thực hành : GV chia nhóm, làm biển báo giao thông như đã HD ở tiết 1. - Lưu ý : Bôi hồ mỏng và đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để được hình phẳng - GV quan sát học sinh thực hành gợi ý uốn nắn cho học sinh ( nếu học sinh còn lúng túng) c. Trình bày sản phẩm - Cho các nhóm khác nhận xét chéo nhau d. Đánh giá sản phẩm của HS - Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS - Nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị, kĩ năng của bài: Gấp cắt, dán hình tròn 3.Củng cố - luyện tập (2’) - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’) - Về gấp cắt dán tiếp - Chuẩn bị giờ sau, giấy thủ công, giấy trắng, chì thước kẻ, hồ dán cho bài sau - Nhận xét giờ học - Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp - HS lắng nghe - Nêu bước 1 : Gấp hình - Nêu bước 2 : Cắt hình tròn - Nêu bước 3: Dán hình - 1 HS lên gấp, cắt - Thực hành - Trình bày - Học sinh trình bày sản phẩm của nhóm mình - Học sinh nhắc lại nội dung bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… --------------------------------------------o0o-------------------------------------------- Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013 Soạn ngày 25/12/2013 Giảng ngày 27/12/2013 Tiết 1: Thể dục TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” VÀ “VÒNG TRÒN” I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng tập luyện cho học sinh 3. Thái độ - Học sinh có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện : Còi, khăn 2. Chuẩn bị của học sinh - Trang phục gọn gàng III. Tiến trình bài dạy Nội dung ĐL Phương pháp – tổ chức 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Đi đều và hát - Ôn các động tác: Tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài TD phát triển chung, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 2. Phần cơ bản a. Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi” - Gv nhắc lại cách chơi - sau đó cho HS chơi. - Ôn trò chơi "Vòng tròn” - Chơi có kết hợp vần điệu. Lúc đầu do GV điều khiển. Khi thấy HS đã nắm được cách chơi, nên để cán sự hoặc chỉ định tổ trưởng điều khiển. - Có thể đảo thứ tự hai trò chơi trên. - Gv chia lớp tập luyện. 3. Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng : 8 - 10 lần. - Nhảy thả lỏng : 8 - 10 lần - GV cùng HS hệ thống bài học - GV nhận xét giờ học 7 phút 22phút 2 lần 6 phút - Cán sự tập hợp lớp, điểm số, chào báo cáo giáo viên x x x x x x x x x x x x x x x X - HS chia theo nhóm tập luyện - GV nhận xét - HS làm theo HD của Gv - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS làm theo lệnh của Gv - Lắng nghe Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… ------------------------------------------o0o------------------------------------------- Tiết 2. Toaùn LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết các đơn vị đo thời gian : ngày giờ; ngày, tháng - Biết xem lịch. 2. Kỹ năng - Củng cố kỹ năng xem ngày đúng, xem lịch đúng 3. Thái độ - Học sinh có ý thức xây dựng bài II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tờ lịch tranh tháng 5 như SGK. Mô hình đồng hồ. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở viết, vbt III. Tiến trình bài dạy Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - YC học sinh lên bảng đọc tên các ngày trong tháng. - Nhận xét - cho điểm 2. Dạy nội dung bài mới a. Giới thiệu bài (1’) b. Thực hành (29’): Bài 1 : - Yêu cầu HS chỉ đồng hồ nào tương ứng với mỗi câu sau: + Em tưới cây lúc 5 giờ chiều. + Em đang học ở nhà lúc 8 giờ sáng. + Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ chiều. + Em đi ngủ lúc 21 giờ. - GV nhận xét. Bài 2 : a. Yêu cầu HS quan sát tờ lịch sau đó trả lời câu hỏi: - Nêu tiếp các ngày còn thiếu ? + Tháng 5 có bao nhiêu ngày? b. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy? + Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là ngày nào? + Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5. Thứ tư tuần trước là ngày nào? Thứ tư tuần sau là ngày nào? - Gv nhận xét, hướng dẫn thêm cho HS Bài 3 (HS KG): HD học sinh quay đồng hồ cho đúng với các số đã ghi trong BT. 3. Củng cố - luyện tập (2’): - Nêu lại cách xem lịch, đọc tên các ngày trong tháng. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’) - Nhận xét tiết học: Nhận xét biểu dương và học sinh học tiết chuẩn bị giờ sau: - Học sinh thực hiện yêu cầu. - HS ghi đầu bài vào vở - HS nêu: - Đồng hồ D - Đồng hồ A - Đồng hồ C - Đồng hồ B - Học sinh làm bài theo nhóm - HS quan sát lịch và nêu: - Dại diện các nhóm trả lời các ngày còn thiếu là : 3; 4; 9; 10; 13; 14; 15; 18; 19; 20; 21; 24; 25; 28; 29 - Tháng 5 có 31 ngày. - Là thứ bảy - Là các ngày: 1; 8; 16; 22; 28 - Thứ tư tuần trước là ngày 5. Thứ tư tuần sau là 19. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe - Ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………o0o…………………………………………………………… Tiết 3. Taäp laøm vaên. KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. LẬP THỜI GIAN BIỂU. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Dựa vào câu và mẫu đã cho trước , nói được câu tỏ ý khen (BT1). 2. Kỹ năng - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà ( BT2) . Biết lập thời gian biểu ( nói hoặc viết )một buổi tối trong ngày ( BT3). 3.Thái độ – Học sinh có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng lớp chép sẵn gợi ý BT1 2. Chuẩn bị của học sinh - sgk,vbt III. Tiến trình bài dạy Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Cho hai học sinh nêu lại bài tập 3 tuần 15 - Nhận xét - đánh giá 2. Dạy nội dung bài mới a. Giới thiệu bài (1-2’) - Ghi đầu bài b. Giảng nội dung (29’) Bài 1 (103 ) Miệng - Mở bảng đã chép các câu hỏi - Nhắc nhở HS chú ý khi viết - 3-5 câu - Yêu cầu HS - Nhận xét - bình chọn người kể hay nhất Bài 2 - Cho 2 học sinh nêu yc của bài - GV nhắc có thể chỉ cần kể sơ lược cũng được - Cho nhóm khác nhận xét - GV nhận xét Bài 3. ( Viết ) - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài - Gợi ý: Hướng dẫn dùng từ đặt câu đúng và rõ ý - Nhận xét - góp ý 3. Củng cố – luyện tập (2’) GD học sinh qua bài 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’) - Về nhà sửa lại bài đã viết - Viết lại vào vở - Nhận xét chung tiết học ./. 2 HS nêu lại bài tập 3 - HS nhắc lại đầu bài - Đọc yêu cầu - HS chú ý - HS đọc thầm - 1 HS khá kể mẫu dựa theo gợi ý - 3-4 HS thi kể trước lớp - Hai học sinh nêu yc của bài - Học sinh quan sát tranh minh hoạ - làm việc theo nhóm - Kể trân thực con vật nuôi mà em thích Đại diện các nhóm kể trước lớp - Hai học sinh đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm - 1,2 học sinh kể trước lớp - Học sinh làm bài cá nhân - 1 số học sinh trình bày bài viết trước lớp về thời gian biểu vừa lập - Viết bài vào vở - Viết xong đọc lại bài - Cả lớp nhận xét Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : ……………………………………………………………………………………………… - Nội dung : ……………………………………………………………………………………………… - Phương pháp : ……………………………………………………………………………………………… ------------------------------------------o0o----------------------------------------- Tiết 4: Âm nhạc ( GV chuyên dạy) ------------------------------------------o0o----------------------------------------- Tiết 5. Sinh hoạt TUẦN 16 I. MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê .Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bả

File đính kèm:

  • docL2 Tuan 16 Thuan CEn.doc
Giáo án liên quan