Giáo án khối 5 tuần 20

TOÁN

TIẾT 96: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

- Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn

- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu công thức tính chu vi hình tròn

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 5 tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2014 Chào cờ: tuần 20 ---------------------------------------------- HáT NHạC ( Gv chuyên dạy ) --------------------------------------------- Toán Tiết 96: Luyện tập I. Mục tiêu - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn - Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức tính chu vi hình tròn Trò _ HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau _ HS khác nhận xét _ Tìm r biết r x 2 3,14 = 18,84 _ HS khác nhận xét _ Xác định chu vi của hình H: là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính 9,42 + 6 = 15,42 Thầy Bài 1( b,c ) _ Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn _ Chú ý với trường hợp r = 2cm thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân _ Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp _ GV kết luận Bài 2 _ Luyện tập tính đường kính hoặc bán kính hình tròn khi biết chu vi của nó _ Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của 1 tích Bài 3( a ) _ GV yêu cầu 1 HS nêu hướng giải bài toán _ GV đánh giá bài làm của HS và nêu 1 cách giải bài toán Bài 4 ( Dành cho HSKG ) _ Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các thao tác 2. Bài mới 3. Củng cố, dặn dò _ Nêu cách tính chu vi hình tròn TậP ĐọC Thái sư Trần Thủ Độ I . Mục Tiêu : -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. -Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II .Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ III . Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : Nhóm 4 HS đọc bài Người công dân số một (phần 2),TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn đoạn 1:…ông mới tha cho. đoạn 2:…vàng, lụa thưởng cho đoạn 3: còn lại -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm: đoạn 1 Câu 1 SGK ? Vậy chúng ta phải đọc giọng của các nhân vật ntn? Luyện đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm đoạn 2 Câu 2SGK ? Vậy ta phải đọc giọng của các nhân vật ntn? Luyện đọc theo cặp Gọi 2 HS đọc phân vai đoạn 3 Câu 3SGK ? Vậy ta phải đọc giọng của các nhân vật ntn? Luyện đọc theo cặp Gọi 2 HS đọc phân vai HS tiếp nối thi đọc diẽn cảm toàn bài theo hình thức phân vai. 3. Củng cố ,dặn dò: - ý nghĩa của câu chuyện ? - NX tiết học - Về nhà kể lại cho người thân nghe. Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó:Linh Từ Quốc Mẫu, câu đương, chuyên quyền, quở trách Giải nghĩa từ khó : câu đương, chuyên quyền, quở trách, thái sư, kiệu, quân hiệu,…. Cả lớp đọc thầm theo +..đồng ý, nhưng y/c chặt 1 ngón tay để phân biệt với người khác- có ý răn đe.. Lớp NX,bổ sung Bình bạn đọc hay nhất +..không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa . Lớp NX, sửa sai +..Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. +… Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh , không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. Lớp NX, sửa sai Bình nhóm đọc bài hay nhất - ý 2 mục I LUYệN Từ Và CÂU Mở rộng vốn từ : công nhân I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu nghĩa của từ công dân(BT1); xếp được một số từ chứa tiênggs công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghiã với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh( BT3,4) II .Đồ dùng học tập: -Từ điển HS,VBTTV -Bảng phụ viết nội dung bài 2,4 II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài 2 tiết trước 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích ,y/c của tiết học HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? -Gọi HS trình bày miệng Bài tập 2 - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả (giải nghĩa1số từ HS chưa hiểu VD:công tâm, công nghiệp,..) Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3 ,xác định yêu cầu của bài 3 ? -Gọi HS trình bày miệng Bài 4 Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả HĐ3:Củng cố ,dặn dò -NX tiết học. -Ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ đềđể sử dụng chúng Lớp đọc thầm theo +Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. Nhóm khác bổ sung +a)công dân, công cộng, công chúng b)công bằng, công lí, công minh, công tâm c)công nhân, công nghiệp +Các từ đồng nghĩa với công dân : công dân, nhân dân, dân chúng, dân. +Các từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng - Học sinh khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác. +..không thể thay thế đượcvì Công dân: người dân 1 nước độc lập khác với từ nhân dân, dân chúng, dân Chiều toán (ôn) luyện tập tính chu vi hình tròn I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về cách tính chu vi hình tròn. Rèn cho học sinh kĩ năng tính chu vi hình tròn. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình tròn. Học sinh viết công thức : C = d 3,14 ; hoặc c= r 2 3,14 2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 214. BTT5 (40): Viết số đo thích hợp vào chỗ trống. Hình tròn (1) (2) (3) Bán kính 5cm 1,2dm 1m Chu vi Bài tập 215. BTT5 (40). Viết số đo thích hợp vào chỗ trống. Hình tròn (1) (2) (3) Đường kính 8m 35m 1m Chu vi Bài tập 216. BTT5 (40). A, Tinh đường kính hình tròn có chu vi là 18,84m B, Tính bán kính hình tròn có chu vi là 25,12cm Bài tập 217. BTT5 ( 40 ) Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,5m. Bánh xe lớn của máy kéo lớn đó có bán kính 1m. Hỏi khi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được mấy vòng? - GV gợi ý cách giải - HSKG làm bài tập 3 - HS lên bảng trình bày bài giải, lớp cùng GV nhận xét, củng cố cách làm. 3.Củng cố dặn dò : Cho học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình tròn. Dặn dò về nhà. Đạo đức Em yêu quê hương (tiếp) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần biết: - Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương . - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. * RKNS: - Kỹ năng xác định giá trị ( em yêu quê hương). - kỹ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương). - kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hoá, truyền thống CM, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. - kỹ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. II. Chuẩn bị: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài4SGK) - Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương. * RKNS: - Kỹ năng xác định giá trị ( em yêu quê hương). - GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày. - GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin - HS trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình. - HS xem tranh và trao đổi, bình luận. 2. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài 2, SGK). - Mục tiêu: HS biết tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. * RKNS: - kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hoá, truyền thống CM, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2, SGK. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. - GVKL: Tán thành với những ý kiến (a), (d);không tán thành với các ý kiến (b), (c). - Một số HS giải thích lí do. Các HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động 3: Xử lý tình huống (bài 3, SGK). Mục tiêu: HS biết xử lý một số tình huông liên quan đến tình yêu quê hương. * RKNS:- kỹ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận - GV KL:Tình huống (a)Tình huống (b) - Các nhóm HS làm việc. - Đại diện các nhóm trình bày – Nh/x 4. Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm. - HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương và các bài thơ, bài hát, điệu múa, ... - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát, điệu múa, ... - GV liên hệ GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. Khoa học Sự biến đổi hóa học ( t2 ) I, Mục tiêu: - Nờu được một số vớ dụ về biến đổi húa học xảy ra do tỏc dụng của nhiệt hoặc tỏc dụng của ỏnh sỏng. - Làm thớ nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khỏc - Phõn biệt sự biến đổi húa học và sự biến đổi lớ học * RKNS : - Kỹ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. - Kỹ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm ( của trò chơi). II, Đồ dùng dạy- học III, Hoạt độngdạy- học 1, Kiểm tra: Sự biến đổi hóa học là gì? 2, Bài mới a, Giới thiệu bài b,Hoạt động3: Trò chơi " Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học" * Mục tiêu : HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học . * Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp * RKNS : - Kỹ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. - Kỹ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm ( của trò chơi). Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt c, Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK * Mục tiêu : HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học. * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80,81 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luân: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK. - Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ. - Trò chơi.( Bức thư bí mật) - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác . - HS quan sát hình vẽ trang 80 trả lời câu hỏi - Đại diện một só nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung 3, Củng cố dặn dò Về nhà làm lại thí nghiệm Sử dụng năng lượng THEÅ DUẽC TUNG VAỉ VAỉ BAẫT BOÙNG - TROỉ CHễI: “BOÙNG CHUYEÀN SAÙU” I. Mục tiờu. - ễn tung và bắt búng bằng 2 tay, tung búng bằng 1 tay và bắt búng bằng 2 tay, ụn nhảy dõy kiểu chụm 2 chõn .Yờu cầu biết và thực hiện động tỏc ở mức tương đối chớnh xỏc - Tiếp tục làm quen búng chuyền 6, yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia đỳng quy định II. Địa điểm –Phương tiện . - Sõn thể dục - Thầy: giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, đồng hồ thể thao, cũi . - Trũ: sõn bói, trang phục gọn gàng theo quy định . III . Nội dung – Phương phỏp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương phỏp tổ chức Mở đầu 6 phỳt 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yờu cầu bài học 2phỳt ******** ******** 3. khởi động: 3 phỳt đội hỡnh nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vũng trũn, thực hiện cỏc động tỏc xoay khớp cổ tay, cổ chõn, hụng, vai , gối, … 2x8 nhịp đội hỡnh khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cỏn sự Phần Cơ bản 18-20 phỳt - Chơi trũ chơi búng chuyền 6 -ễn tung và bắt búng bằng 2 tay, tung búng bằng 1 tay và bắt búng bằng 2 tay - ễn nhaỷ dõy kiểu chụm 2 chõn - củng cố: tung và bắt búng … 10 phỳt 10 phỳt GV hướng dẫn điều khiển trũ chơi yờu cầu cỏc em chơi nhiệt tỡnh, vui vẻ, đoàn kết GV cho tập chung cả lớp ụn tập sau đú chia nhúm * ******** ******** ******* cỏc tổ thi đua với nhau GV quan sỏt biểu dương đội làm tốt động tỏc GV và h /s hệ thống lại kiến thức III. kết thỳc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xột đỏnh giỏ buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà. 5-7 phỳt * ********* ********* Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014 Toán Tiết 97: Diện tích hình tròn I. Mục tiêu _ Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn _ Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn _ Giáo dục tình cảm yêu môn toán II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính chu vi hình tròn 2. Bài mới Thầy Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn _ GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn Thực hành Bài 1(a,b) và bài 2(a,b) _ Chú ý với trường hợp r = m hoặc d = m thì có thể chuyển thành các số thập phân rồi tính Bài 3 _ Yêu cầu HS tưởng tượng và ước lượng về kích cỡ của mặt bàn nêu trong bài toán Trò _ HS vận dụng tính _ Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn _ HS vận dụng công thức tính diện tích trong việc giải các bài toán thực tế 3. Củng cố, dặn dò _Nêu cách tính diện tích hình tròn, cho ví dụ minh hoạ Tập làm văn Tả người (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Chuẩn bị: Giấy KT, Vở TLV III .Hoạt động dạy và học 1. Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài KT - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, XĐ y/c của đề ? GV: hãy chọn đề bài phù hợp nhất với mình. …….(SGV tr32) -Em chọn đề bài nào? Cuối giờ GV thu chấm HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -Về nhà đọc trước nội dung tiết Lập chương trình hoạt động Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +Chọn 1 trong 3 đề. ………………. Có thể hỏi điều mình chưa rõ HS làm bài ------------------------------------------- tiếng anh (2 tiết) ( Gv chuyên dạy ) ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014 Toán Tiết 98: Luyện tập I. Mục tiêu Biết tính diện tích hình tròn khi biết: - Bán kính của hình tròn. - Chu vi của hình tròn - Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn - Giáo dục ý thức vận dụng thực tế II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị 1 số bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn 2. Bài mới Trò _ HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau _ Vận dụng công thức để tính diện tích của hình tròn _ Tìm thừa số chưa biết dạng: r x 2 x 3,14 = 6,28 - 1 HS làm bài trên bảng. Thầy Bài 1 _ Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn _ Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp _ GV kết luận Bài 2 _ GV hướng dẫn HS tính diện tích hình tròn khi biết chu vi của nó _ Củng cố kĩ năng làm tính chia các số thập phân Bài 3( Dành cho HSKG ) _ GV hướng dẫn tự nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài 3. Củng cố, dặn dò _ Nêu kiến thức đã sử dụng trong bài TậP ĐọC Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng I . Mục Tiêu : -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. -Hiểu: Biểu dương 1 công dân yêu nước, 1 nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạnh gặp khó khăn về tài chính. II .Đồ dùng học tập: ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện III . Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ, TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : Giới thiệu ảnh-thiệu bài mới b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 5đoạn đoạn 1:…Hoà Bình đoạn 2:…24 đồng đoạn 3:…phụ trách quỹ. đoạn 4: …Nhà nước đoạn 5: còn lại -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Câu 1 SGK ? GV giảng thêm tầm giá trị của những đóng góp đó trong hoàn cảnh ngân quĩ của Đảng gần như không có gì. Câu 2SGK ? Câu 3SGK ? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc đoạn 2,3 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài -Em hãy nêu ý chính của bài ? 3. Củng cố ,dặn dò -NX tiết học Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: Chi Nê, sửng sốt, … Giải nghĩa từ khó :tài trợ , đồn điền, tổ chức, Đồng Đông Dương, tuần lễ vàng, quỹ độc lập,… Cả lớp đọc thầm theo +a)..ngay từ trước CM, năm 1943,ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. b)…khi CM thành công …64 lạng vàng… c)….hàng trăm tấn thóc… d)…hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê +..ông là 1 công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, mong muốnđược góp sức mình vào sự nghiệp chung. +VD:Người công dân phải biết góp công sức mình vào sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc. “Với lòng nhiệt thành…giao phụ trách quỹ” Lớp NX sửa sai ý 2 mục I ----------------------------------------- Kỹ thuật ( Gv chuyên dạy ) ----------------------------------------- Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK ). - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3) II . Chuẩn bị: Từ điển TV, VBTTV. Bảng phụ cho BT1,2,3 III .Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ : HS làm các BT2, 3. 2. Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hình thành khái niệm Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày Bài 3: - Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng dấu hiệu nào? Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả Từ đó rút ra KL SGK HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài ? - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ? HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày GV: t/g đã lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp , mà người đọc vẫn hiểu đúng ý. Bài 3: Tổ chức dưới hình thức trò chơi “ Ai nhanh hơn”. 3. Củng cố ,dặn dò -Nhắc lại ghi nhớ SG. NX tiết học + Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +tìm câu ghép Nhóm khác bổ sung Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK - HS lên bảng gạch chéo các câu đã viết - Lớp NX,sửa sai +…QHT hoặc cặp QHT Nhiều HS nhắc lại + Tìm câu - XĐ các vế câu ghép - Các cặp QHT + Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu Cặp QHT trong câu là: nếu…..thì… +Khôi phục QHT đã lược bỏ HS làm VBT - Nếu ….thì…. - Học sinh khá, giỏi giải thích rõ được lí do tại sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2 đáp án: a)…còn… b)…nhưng(mà)… c)…hay …. Chiều Toán (BS) Diện tích hình tròn I. Mục tiêu: - Củng cố về cách tính diện tích hình tròn. - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn và giải toán về diện tích hình tròn. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Bài 1. Tính diện tích hình tròn có: - HS nêu yêu cầu bài tập a. Bán kính r = 7,5 cm; 0,5m - HS nêu cách làm b. Đường kính d = 15cm; 0,2m - HS làm trên bảng Bài 2: Tính diện tích hình tròn có: a.Chu vi C = 9,42 cm - HS nêu cách làm - HS tự làm vào vở. b. Chu vi C= 12,56cm Sau đó lên bảng trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. Bài 3: Trong hình bên, biết hình tròn có đường kính 50cm, diện tích hình chữ nhật bằng 18% diện tích hình tròn. Tính diện tích phần đã tô đậm của hình tròn. - HS thực hiện tương tự như bài 1 Củng cố: - Nhận xét tiết học, dặn dò. Chỉnh tả (N-V) Cánh cam lạc mẹ I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được BT2a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: - VBTTV - Bảng phụ BT2 III .Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước, làm BT 2. Dạy bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả -GV đọc toàn bài - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? -GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp -Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập -Gọi HS đọc bài 2 Tổ chức hoạt động nhóm đôi -Gọi HS trả lời nối tiếp -Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào? HĐ5 : Củng cố ,dặn dò -Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài -Về nhà luyện viết -Kể lại câu chuyện vui cho người thân. … +Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở , yêu thương của bạn bè. +xô vào, khản đặc, râm ran,.. HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài +Tìm chữ cái thích hợp…. Các nhóm thảo luận Các chữ cái cần điền: a)r, gi, d, r, r, d, r, gi ,gi, r, Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời Lịch sử Ôn tập : chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945- 1954 ) I/ Mục tiêu- Học xong bài này HS biết: - Biết sau cách mạng thángTám, nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ “giặc”: “ giặc đói” “ giặc dốt” “giặc ngoại xâm”. - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lựơc: + 19-12-1946 : toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947. + Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. + Chiến dịch Điện Biên Phủ. - Rèn kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. - Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt ? - Nêu ý nghĩa của chiến thăng ĐBP ? 2/ GV giới thiệu bài. 3/ Tìm hiểu bài. Hoat động 1:( làm việc theo nhóm) - GV chia lớp làm 3 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm , yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong SHK , từ câu 1 đến câu 3. - Câu 1 : - Câu 2: - Câu 3: -GV nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động2 : (làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS làm vào VBT trả lời câu hỏi 4 SGK. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò. -GV tổ chức cho HS trò chơi " Tìm địa chỉ đỏ". GV dùng bảng phụ đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện , nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó. - GV tổng kết nội dung bài . _ Nhận xét tiết học. - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung. + Cụm từ " nghìn cân treo sợi tóc "" + Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. + Thời gian bắt đầu rạng sáng ngày 19-12-1946......... + Thời gian kết thúc ngày 7-5-1954.... + Khẳng định tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc. + Hịch tướng sĩ . + HS nêu bài làm của mình. + Lớp nhận xét bổ sung. + HS nắm luật chơi và tham gia trò chơi. + Tuyên dương đội thắng cuộc. ---------------------------------------------------- Rèn chữ: Tuần 20 I. Mục tiêu: - HS biết đúng mẫu chữ, cỡ chữ theo kiểu chữ nét đứng. - Viết được hoàn chỉnh bài viết trong vở luyện viết chữ đẹp. - Có ý thức tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp. II .Đồ dùng dạy học : - Vở luyện viết chữ đẹp - Bảng phụ ghi bài viết mẫu III .Các hoạt động dạy học chủ yếu ; 1.Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra Vở và bút của HS 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện viết - Gọi 1 HS đọc bài viết của tuần 20. Nêu nhận xét về thể loại viết, các từ viết hoa, các từ khó viết. - GV gọi HS viết các từ khó trên bảng. - GV nh/ x – sửa sai. - Nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi… - Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau - Cho HS viết bài vào vở. - Thu – chấm; - Nhận xét - đánh giá, xếp loại HĐ3 :Củng cố ,dặn dò -Về nhà tiếp tục hoàn thành bài viết. -Xem trước bài viết tuần 21 và chuẩn bị bài. Lớp đọc thầm theo 2-3 HS đọc bài Cả lớp đọc thầm lần HS nêu các từ và viết các từ khó trên bảng HS luyện viết bài ……. Lớp NX, bổ sung Bình chọn ai viết đẹp nhất,có nhiều ý mới và sáng tạo. Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014 Toán Tiết 99: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. - Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị 1 số bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn 2. Bài mới Trò _ HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp nh/x – sửa sai. _ HS tự làm, trao đổi chéo _ HS thảo luận, đổi chéo Thầy Bài 1 _ Nhận xét: độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính 7cm và 10cm _ Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp _ GV kết luận Bài 2 - Gọi HS đọc đầu bài. - GV HD các bước giải Bài 3 _ Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hìn

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 20 DU 5 TICH HOP.doc