Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
A- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng coa chiều luân phoên thay đổi.
- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Bố tríu được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, chon am châm quay hoặc cho cuộn dây quay.
- Dựa vào thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
2- Kỹ năng:
- Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
3- Thái độ:
- Yêu thích môn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.
- Cẩn thận, tỷ mỹ.
B- CHUẨN BỊ:
- Một cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện.
- 01 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
- Bản phụ ghi kết quả của bảng 1 bài 31.
54 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2158 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án kì 2 Vật lý 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần: 20
Ngày dạy: Tiết: 39
Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
A- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng coa chiều luân phoên thay đổi.
- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Bố tríu được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, chon am châm quay hoặc cho cuộn dây quay.
- Dựa vào thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
2- Kỹ năng:
- Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
3- Thái độ:
- Yêu thích môn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.
- Cẩn thận, tỷ mỹ.
B- CHUẨN BỊ:
Một cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện.
01 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
Bản phụ ghi kết quả của bảng 1 bài 31.
C_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng để làm bài tập: 32.1, 32.3:
Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.
* Tổ chức tình huống học tập:
Như SGK
Hs làm bài tập của Gv giao cho.
- Xây dựng tính huống vào bài cúng Gv.
Hoạt động 2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và điều kiện để dòng điện đổi chiều
- Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu mục 1 SGK, tìm hiểu dụng cụ, cách làm.
- Gv: Yêu cầu Hs làm thí nghiệm, thông báo kết quả.
- Gv: chỉ đạo Hs thảo luận kết quả thí nghiệm của các nhóm, Yêu cầu Hs hoàn thành C1.
- Trong hai bước thí nghiệm trên, số đường sức từ thay đổi như thế nào?, chiều dòng điện có phụ thuộc vào sự tahy đổi số đường sức từ.
- Yêu cầu Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi
- Thông báo khái niệm dòng điện xoay chiều.
I- Chiều của dòng điện cảm ứng:
1- Thí nghiệm:
- Hs đọc SGK, nêu dụng cụ, cách làm.
- Hs làm thí nghiệm, thông báo kết quả.
- Hs tham gia thảo luận, hoàn thành C1.
2- Kết Luận:
- Hs trả lừoi câu hỏi của Gv.-
- hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi.
3- Dòng điện xoay chiều:
- Hs tiếp nhận thông tin mới, hoàn thành vở ghi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiêù
- Yêu cầu Hs đọc C2, nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây, giải thích.
- Làm thí nghiệm theo nhóm kiểm tra dự đoán.
- Chỉ đạo Hs thảo luận, đưa ra kết luận.
- Gọi Hs nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng, có giải thích.
- Gv làm thi nghiệm kiểm tra, yêu cầu cả lớp quan sát.
- Hướng dẫn Hs thảo luận, hoàn thành C3.
- Yêu cầu Hs ghi kết luận chung cho 2 trường hợp
II- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
1. Chon am châm quay trước cuộn dây dẫn kín:
- Cá snhận nghiên cứu C2, nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng.
- Tham gia thí nghiệm kiểm tra du đoán theo nhóm.
- Thảo luận trên lớp để đưa ra kết luận, hoàn thành C2.
2- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường:
- Cá snhận nghiên cứu C3, nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng.
- Tham gia thí nghiệm kiểm tra du đoán theo nhóm.
- Thảo luận trên lớp để đưa ra kết luận, hoàn thành C3.
3- Kết luận:
- Hs hoàn thành kết luận vào vở ghi.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu Hs nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín.
- Hướng dẫn Hs trả lời C4.
- Yêu cầu Hs làm bài tập bài 33 và đọc trước bài 34
III- Vận dụng:
- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi của Gv.
- Cá nhân hoàn thành câu C4.
- Lưu ý đến dặn dò của Gv.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Xác nhận của
tổ trưởng tổ chuyên môn
Xác nhận của BGH
Ngày soạn: Tuần:20 Ngày dạy: Tiết: 40
Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
A- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Nhận biết được 2 bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều. Chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy.
- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu cách có thể làm cho máy phát điện liên tục.
2- Kỹ năng:
- Quan sát và mô tả trên hình vẽ. Thu thập thông tin từ SGK.
3- Thái độ:
- Yêu thích môn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin..
B- CHUẨN BỊ:
Hình 34.1, 34.2 phóng to
Mô hình máy phát điện xoay chiều.
C_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Nêu hoạt động của đinamô xe đạp
Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.
* Tổ chức tình huống học tập:
Như SGK
Hs làm bài tập của Gv giao cho.
- Xây dựng tính huống vào bài cúng Gv.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
- Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu mục 1 SGK- Gv:
- Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ34.1 và 34.2, thảo luận câu trả lời cho câu hỏi C1.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu Hs tham gia thảo luận câu trả lời cho câu hỏi C2.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi
I- Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều:
1- Quan sát:
- Hs đọc SGK.
- Hs quan sát hình vẽ, tham gia thảo luận trả lời C1.
- Hs lắng nghe nhận xét của Gv, chốt lại vấn đề cần nắm.
- Hs tham gia thảo luận, hoàn thành C2.
- Hs lắng nghe nhận xét của Gv, chốt lại vấn đề cần nắm.
2- Kết Luận:
- Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kỹ thuật và trong sản xuất
- Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, nêu những đặc tính kỹ thuật về:
+ Cường độ dòng điện.
+ Hiệu điện thế.
+ Tần số.
+ Kích thước.
- Gv chốt lại một số vấn đề cho Hs nắm, yêu cầu hs hoàn thành vở ghi.
- Gv có thể liên hệ một số thông số kỹ thuật ở một số nhà máy trong tỉnh, trong khu vực klân cận để Hs nắm. Hoặc có thể khai thác kiến thức này từ Hs.
- Chỉ đạo Hs tham gia thảo luận về những cách làm rôto máy phát điện quay và tên gọi của từng nhà máy đó.
- Gv chốt lại một số vấn đề cho Hs nắm, yêu cầu hs hoàn thành vở ghi.
II- Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật:
1. Đặc tính kỹ thuật:
- Hs nghiên cứu SGK, nêu những đặc tính kỹ thuật mà Gv yêu cầu.
- Hs hoàn thành vở ghi.
- Hs tiếp nhận thông tin mới từ Gv cung cấp hoặc từ chính những Hs khác.
2- Cách làm quay máy phát điện:
- Hs tham gia thảo luận về cách làm cho rôto quay và tên gọi tương ứng của máy phát điện đó.
- Hs hoàn thành kết luận vào vở ghi.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu Hs thảo luận, trả lời C3.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm cho hs.
- Yêu cầu Hs làm bài tập bài 34 và đọc trước bài 35
III- Vận dụng:
- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi C3.
- Hs hoàn thành vở ghi sau khi đã thông nhất phần thảo luận.
- Lưu ý đến dặn dò của Gv.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Xác nhận của
tổ trưởng tổ chuyên môn
Xác nhận của BGH
-------------------------- @&? --------------------------
Ngày soạn: Tuần: 21
Ngày dạy: Tiết: 41
Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
A- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Nhận biết được tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.
- Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực điện từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
- Nhận biết được ký hiệu Ampe kế và Vônkế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
2- Kỹ năng:
- Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vễ.
3- Thái độ:
- Trung thực, ghi nhớ sử ụng điện an toàn.
- Có ý thức thu thập thông tin.
- Hợp tác trong hoạt động nhóm.
B- CHUẨN BỊ:
* Đối với nhóm học sinh:
- 01 nam châm điện, 01 nam châm vĩnh cửu
- Một Ampe kế, Vônkế xoay chiều; một số dây nối, một công tác, một bộ bóng đèn sợi đốt
- 01 bộ nguồn AC\DC.
* Đối với Giáo viên:
- 01 nam châm điện, 01 nam châm vĩnh cửu
- Một Ampe kế, Vônkế xoay chiều; một số dây nối, một công tác, một bộ bóng đèn sợi đốt
- 01 bộ nguồn AC\DC.
C_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ:
+ Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện một chiều.
+ Dòng điện một chiều có những tác dụng gì.
Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.
* Tổ chức tình huống học tập:
Như SGK
- Hs trả lời câu hỏi của Gv giao cho.
- Xây dựng tính huống vào bài cúng Gv.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Gv: Yêu làm thí nghiệm như hình 35.1, yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm và hoàn thiện C1.
- Cho Hs thảo luận trả lời câu hỏi: Ngoài ra dòng điện xoay chiều còn có tác dụng nào nữa không? Tại sao em biết?
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu Hs tham gia thảo luận câu trả lời cho câu hỏi C2.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi
I- Tác dụng của dòng điện xoay chiều:
- Hs quan sát thí nghiệm, hoàn thiện C1.
- Hs tham gia thảo luận câu trả lờ cho câu hỏi của Gv.
- Hs lắng nghe nhận xét của Gv, chốt lại vấn đề cần nắm.
- Hs tham gia thảo luận, hoàn thành C2.
- Hs lắng nghe nhận xét của Gv, chốt lại vấn đề cần nắm.
2- Kết Luận:
- Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
- Gv hướng dẫn Hs bố trí thí nghiệm hình 35.2 và 35.3(SGK).
- Chỉ đạo Hs trả dổi, thảo luận C2.
- Gv chốt lại một số vấn đề cho Hs nắm, yêu cầu hs hoàn thành vở ghi.
- Như vây tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có đắc điểm gì khác so với dòng điện một chiều?
- Yêu cầu hs hoàn thành kết luận
II- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều :
1. Thí nghiệm:
- Hs làm thí nghiệm hình 35.2, 35.3 SGK.
- Hs tham gia thảo luận C2.
- Hs hoàn thành vở ghi.
2- Kết luận:
- Hs nêu được: Khi dòng điện chạy qua ống dây đổi chiều thì lực từ của ống dây có dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều..
- Hs hoàn thành kết luận vào vở ghi.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều
- Gv yêu cầu Hs đọc mục 1 SGK.
- Gv mắc mạch điện tiến hành thao các bước, yêu cầu Hs thông báo kết quả thí nghiệm..
- Chỉ đạo Hs trả dổi, thảo luận câu hỏi: Tại sao kim của dụng cụ đo lại chỉ số 0 trong trường hợp “b”
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm.
- Gv giới thiệu các dụng cụ đo nguòn điện xoay chiều.
- Yêu cầu Hs đọc mục 2 của SGK
- Gv thông báo các thông tin mới.
- Yêu cầu hs hoàn thành kết luận
III- Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm:
- Hs đọc SGK.
- Hs quan sát cách mắc thí nghiệm, thông báo kết quả thí nghiệm.
- Hs tham gia thảo luận câu hỏi của Gv.
- Hs hoàn thành vở ghi.
2- Kết luận:
- Hs đọc SGK.
- Hs tiếp nhận thông tin mới từ Gv.
- Hs hoàn thành kết luận vào vở ghi.
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu Hs thảo luận, trả lời C3.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm cho hs.
- Yêu cầu Hs thảo luận, trả lời C4.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm cho hs.
- Yêu cầu Hs làm bài tập bài 35 và đọc trước bài 36
IV- Vận dụng:
- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi C3.
- Hs hoàn thành vở ghi sau khi đã thông nhất phần thảo luận.
- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi C4.
- Hs hoàn thành vở ghi sau khi đã thông nhất phần thảo luận.
- Lưu ý đến dặn dò của Gv.
-------------------------- @&? --------------------------
Ngày soạn: Tuần: 21
Ngày dạy: Tiết: 42
Bài 36: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
A- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Lập dược công thức tính điện năng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện.
- Nêu được 2 cách làm giảm điện năng hao phí trên đường truyền tải điện và lý do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây.
2- Kỹ năng:
- Tông hợp kiến thức dã học để di đến kiến thức mới.
3- Thái độ:
- Trung thực, ghi nhớ sử dụng điện an toàn.
- Có ý thức thu thập thông tin.
- Hợp tác trong hoạt động nhóm.
B- CHUẨN BỊ:
- Ôn lại kiến thức về công suất và công suất toả nhiệt của dòng điện
C_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ:
- Gv nêu câu hỏi: Em hãy viết công thức tính công suất của dòng điện.
Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.
* Tổ chức tình huống học tập:
Như SGK
- Hs trả lời câu hỏi của Gv giao cho.
- Xây dựng tính huống vào bài cúng Gv.
Hoạt động 2: Lập công thức tính điện năng hao phí
- Gv thông báo: Muốn truyền tải điện năng đi xa ta sử dụng dây dẫn điện.
- Gv hỏi: Liệu dùng đây dẫn như thế thí cói điện năng hao phí hay không?.
- Cho Hs thảo luận trả lời câu hỏi:
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu Hs đọc mục 1, trao đổi nhóm tìm mối liện hệ giữa Php, P , U, R .
+ Nêu công thức tính công suất của dòng điện
+ Nêu công thức tính công suất toả nhiệt ( hao phí.
+ Từ 2 công thức trên hãy suy ra công thức (3) ở SGK.
I- Sự hao phí điện năng trên dường dây truyền tải điện:
1- Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện:
- Hs tiếp nhận thông tin mới.
- Hs trả thảo luận trả lời câu hỏi của Gv..
- Hs lắng nghe nhận xét của Gv, chốt lại vấn đề cần nắm.
- Hs đọc mục 1 SGK, thực hiện yêu cầu của Gv.
+ Công suất điện: P = U.I (1)
+ Công suất toả nhiệt: Php = R.I2 (2)
+ Từ (1) suy ra: I = P/U thay vào (2) ta được:
Php = R.I2 = R.( P/U)2 = R.P2/U2 (3)
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách làm giảm điện năng hao phí
- Yêu cầu các nhóm trao đổi tìm câu trả lời cho câu C1, C2, C3.
- Gọi các mhóm lên trình bày câu trả lời.
- Với C2, nếu Hs thấy khó khăn có thể gợi ý: R = ñ.ℓ/S
- Gv thông báo: máy đùng để tăng hiệu điện thế chính là máy biến thế, ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn ở bài sau.
- Gv chốt lại một số vấn đề cho Hs nắm, yêu cầu hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu hs hoàn thành kết luận
II- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều :
- Các nhóm tham gia thảo luận câu trả lời cho câu C1, C2, C3.
- Hs trả lời C2 theo gợi ý cho Gv (nếu cần).
- Hs tiếp nhận thông tin mới.
- Hs hoàn thành vở ghi.
2- Kết luận:
- Hs nêu được: Để giảm điện năngdo toả nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu Hs thảo luận, trả lời C4.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm cho hs.
- Yêu cầu Hs thảo luận, trả lời C5.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm cho hs.
- Yêu cầu Hs làm bài tập bài 36 và đọc trước bài 37
III- Vận dụng:
- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi C4.
- Hs hoàn thành vở ghi sau khi đã thông nhất phần thảo luận.
- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi C5.
- Hs hoàn thành vở ghi sau khi đã thông nhất phần thảo luận.
- Lưu ý đến dặn dò của Gv.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Xác nhận của
tổ trưởng tổ chuyên môn
Xác nhận của BGH
-------------------------- @&? --------------------------
Ngày soạn: Tuần:22 Ngày dạy: Tiết: 43
Bài 37: MÁY BIẾN THẾ
A- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có sô vòng khác nhau được quấn quanh một lõi săt chung.
- Nêu được công dụng chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức U1/U2 = n1/n2
- Giải thích được máy biến thế chỉ hoạt động đối với nguồn điện xoay chiều.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện.
2- Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích sự hoạt động của máy biến thế.
3- Thái độ:
- Có ý thức thu thập thông tin.
- Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học.
B- CHUẨN BỊ:
- 01 máy biến thế, cuộn dây sơ cấp có 2750 vòng, cuộn thứ cấp có 150 vòng.
- Một Vônkế xoay chiều; một số dây nối, 01 bóng đèn.
C_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ:
- Gv đặt câu hỏi: Khi truyền tải điện năng đi xa, cách nào lạ có lợi nhất để giảm điện năng hao phí?.
Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.
* Tổ chức tình huống học tập:
Như SGK
- Hs trả lời câu hỏi của Gv giao cho.
- Xây dựng tính huống vào bài cúng Gv.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
- Yêu cầu Hs quan sát hình 37.1 SGK, đọc tài liệu nêu các bộ phận chính của máy biến thế.
- Gv số vòng ở 2 cuộn dây này có giống nhau không?
- Lõi sắt được cấu tạo như thế nào?
- Gv chuẩn lại kiên thức yêu cầu hs nhắc lại và ghi vở.
- Yêu cầu Hs dự đoán vế sáng của bóng đèn mắc vào 2 dầu cuộn thứ cấp khi mắc vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều.
- Gv ghi các dự đoán của Hs lên bảng.
- Yêu cầu Hs thảo luận cấu C1 SGK.
- Gv chốt lại vấn đề cho Hs nắm, yêu câud Hs hoàn thành vở ghi. Làm thí nghiệm kiểm tra
- Chỉ đạo Hs thảo luận câu trả lời cho câu C2.
- Gv chốt lại vấn đề cho Hs nắm, yêu câud Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi
I- Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế:
1- Cấu tạo:
- Hs quan sát Hình vẽ 37.1, đọc tài liệu, trả lời câu hỏi của Gv.
- Hs trả lời các câu hỏi của Gv.
- Hs lănghs nghe Gv chuẩn lại kiến thức, nhắc ị và hoàn thành vở ghi
+ Máy biến thế có 2 cuộn dây: cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số hiệu điện thế và số vòng dây lần lượt là U1, U2, n1, n2.
+ có 01 lõi săt pha silic chung, lõi này được ghép từ nhiều lá sắt lại với nhau.
+Dây và lõi sắt được cách điện với nhau, 2 cuộn dây được độc lập so với nhau.
2- Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế:
- Hs dưa ra dự đoán về sự sáng của bóng đèn.
- Hs tham gia thảo luận, trả lời C1.
- Hs hoàn thành cở ghi câu C1:
+ Bóng đèn sáng.
+ Khi dặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều, cuộn sơ cấp tạo ra từ trường biến thiên. Cuộn thứ cấp bị dặt trong từ trường biến thiên nên trong cuộn dây thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng, làm bóng đèn sáng
- Hs tham gia thảo luận, trả lời C2.
- Hs hoàn thành cở ghi câu C2:
2- Kết Luận:
- Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế
- Gv đặt vấn đề:Giữa U1 ở cuộn sơ cấp, U2 ở cuộn thứ cấp và số vòng dây n1 và n2 có mối quan hệ nào?
- Gv: tiến hành thí nghiệm, yêu cầu Hs hoàn thành bảng 1.
- Dựa vào bảng kết quả, yêu cầu hs tính các tỷ số U1/U2; n1/n2 và so sánh hai tỷ số này, hoàn thành C3.
- Gv thông báo về khái niệm máy tăng thế, máy hạ thế.
II- Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế
1. Quan sát:
- Hs suy nghĩ về vấn đề của gv đưa ra.
- Hs tiến hành thí nghiệm, hoàn thành bảng 1 SGK
- Hs tính các tỷ sô, so sáng chúng theo yêu cầu cảu Gv. Hoàn thành C3.
2- Kết luận:
U1/U2 = n1/n2
+ Nếu U1 > U2 gọi là máy biến thế tăng thế.
+ Nếu U1 < U2 gọi là máy biến thế hạ thế.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đườngdây tải điện
- Yêu cầu Hs đọc SGK, Chỉ ra nơi nào dặt máy tăng thế, nới nào dặt máy hạ thế.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm. Yêu cầu hs hoàn thành vở ghi.
III- lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đườngdây tải điện
- Hs đọc SGK.Chỉ ra nơi lắp dặt máy tăng thế, nới nào dặt máy hạ thế.
- Hs hoàn thành vở ghi.
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân làm C4
- Gv yêu cầu một số Hs thông báo kết quả.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm cho hs. Ghi điểm nếu Hs trả lời đúng.
- Yêu cầu Hs làm bài tập bài 37 và đọc trướcvà chuẩn bị cho bài 38
IV- Vận dụng:
- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi C4
- Hs báo cáo kết quả, hoàn thành vở ghi.
- Lưu ý đến dặn dò của Gv.
-------------------------- @&? --------------------------
Ngày soạn: Tuần: 22
Ngày dạy: Tiết: 44
Bài 38: THỰC HÀNH
VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ
A- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều.
- Nhận biết loại máy. Ac bộ phận chính của máy.
- Cho máy hoạt động, càng quay nhanh thì hiệu diện thế ở hai đầu cuộn ây của máy càng cao.
- Luyện tập vận hành máy biến thế. Nghiệm lại công thức U1/U2 = n1/n2
- Tìm hiệu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở. Tác dụng của lõi săt.
2- Kỹ năng:
- Biết vận hành máy phát điện và máy biến thế. Biết tìm tòi thực tế để bổ sung vào kiến thức học ở lý thuyết..
3- Thái độ:
- Có ý thức thu thập thông tin.
- Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học.
B- CHUẨN BỊ:
- 01 máy biến thế, cuộn dây sơ cấp có 2750 vòng, cuộn thứ cấp có 150 vòng.
- Một Vônkế xoay chiều; một số dây nối, 01 bóng đèn.
- 01 máy phát điện xoay chiều
C_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Kiểm tra bài cũ:
- Gv đặt câu hỏi:
+ Hãy nêu bộ phận chính và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
+ Hãy nêu cáu tạo vad nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.
- Gv: Yêu cầu Hs đọc tài liệu, tìm hiểu các dụng cụ thực hành.
- Gv: chốt lại những dụng cần chuẩn bị cho bài thực hành.
- Gv: Yêu cầu BCS lớp báo cáo kết quả kiểm tra việc chuẩn bị bài báo cáo của học sinh.
- Hs trả lời câu hỏi của Gv giao cho.
I- Chuẩn bị:
- Hs đọc tài liệu, tìm hiểu các dụng cụ thực hành.
- Hs tóm lược, ghi ý chính vào SGK.
- BCS lớp báo cáo kết quả kiểm tra su chuẩn bị ở nhà của Hs.
Hoạt động 2: Tiến hành vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản
- Gv: Phân phối máy phát diện, các phị kiện.
- Yêu cầu hs mác mạch diện.
- Yêu cầu Hs vẽ sơ đồ thí nghiệm.lên bảng phụ
- Gv: kiểm tra mạch điện của các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên treo kết quả lên bảng. Gv chuẩn lạo kiến thức.
- Gv: yêu cầu Hs vận hành máy phát điện, trả lới C1, C2.
- Gv: Nhận xét hoạt dộng chung của các nhóm rồi yêu cầu Hs tiến hành tiếp.
II-Nội dung thực hành:
1- Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản:
- Hs lên nhận máy phát điện, phụ kiện từ Gv.
- Hs mắc mạch điện.
- Hs vẽ sơ đồ thí nghiệm lên bảng phụ.
V
- Hs vận hành máy phát điện, trả lời C1, C2, hoàn thành vào bản báo cáo thực hành.
- lắng nghe những nhận xét của Gv.
Hoạt động 3: Vận hành máy biến thế
- Gv: Phát dụng cụ thí nghiệm, giới thiệu qua các phụ kiện.
- Gv: Giới thiệu sơ dồ hoạt động của máy biến thế.
- Gv: theo dõi Hs tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu Hs lập tỷ số: U1/U2, n1/n2 của mỗi lần đo và so sánh.
2. Vận hành máy biến thế:
- Hs nhận dụng cụ từ Gv.
- Hs tìm hiểu sơ đồ hoạt động của máy biến thế.
- Hs tiến hành các lần đo:
+ Lần 1: n1 = 2750vòng
U1 = 220V
n2 = 75 vòng( cắm vào 2 nút 0V, 6V)
U2 = ?(V)
+ Lần 2: n1 = 2750vòng
U1 = 220V
n2 = 75 vòng( cắm vào 2 nút 6V,12V)
U2 = ?(V)
+ Lần 3: n1 = 2750vòng
U1 = 220V
n2 = 150 vòng( cắm vào 2 nút 0V, 12V)
U2 = ?(V)
- Hs trong nhóm trao dổi C3, trả lời C3 vào báo cáo.
Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Quan bài hôm nay em có nhận xét gì? Kết quả thu dược như thế nào, hãy giải thích.
- Yêu cầu Hs đọc và soạn trước phần 1_Tự kiểm t ra của bài 39.
- Hs tham gia trao ổi về câu hỏi của Gv.
- Lưu ý đến dặn dò của Gv.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Xác nhận của
tổ trưởng tổ chuyên môn
Xác nhận của BGH
-------------------------- @&? --------------------------
Ngày soạn: Tuần:23 Ngày dạy: Tiết: 45
Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II – ĐIỆN TỪ HỌC
A- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm từ, lực từ, động cơ diện, donhgf điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế.
- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.
2- Kỹ năng:
- Rèn dược khả năng tổng hợp, khái quát kiên thức đã học.
3- Thái độ:
- Khẩn trương, tự đánh giá khả năng tiếp thu, vạn dụng kiến thức đã học.
B- CHUẨN BỊ:
- Hs trả lời các câu hỏi của mục “ tự kiểm tra”trong SGK.
C_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS – Trao đổi kết quả đã chuẩn bị
Gv:Yêu cầu đại diện BCS lớp báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp.
Gv: kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs.
+ Gọi Hs 1: Trả lời câu 1,2. Gv hỏi thêm: tại sao ở câu 2 em lại chọn đáp án “D”.
+ Gọi Hs 2: Trả lời câu 3 không cần nhìn SGK, vở chuẩn bị ở nhà.
+ Gọi Hs 3: Trả lời câu 4, giải thích atị sao lại chọn đáp án “D”.
+ Gọi Hs 4: Trả lời câu 5(nên dành cho Hs yếu, hs trung bình).
+ Gọi Hs 5: Trả lời câu 6, yêu cầu Hs đưa a cách làm và giải thích.
+ Gọi Hs 6; Trả lời câu
File đính kèm:
- giao an vat li 9 hk2.doc