Hình a Hình b Hình c Hình d
1. Máy biến thế có tác dụng :
a. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
b. biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
c. làm tăng hoặc giảm công suất điện.
d. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế xoay chiều.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kiểm tra môn vật lí 9 - Thời gian 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHỔ VINH KIỂM TRA VẬT LÍ 9 - THỜI GIAN 45 PHÚT (Ngày ./ 02 /06)
Họ và tên :
Lớp :
Điểm
Lời phê của giáo viên :
I/ Trắc nghiệm ( 4đ) :
Trong mỗi câu hãy chọn một ý đúng nhất rồi ghi vào bài làm
Hình sau cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước, I là điểm tới, SI là tia tới, NN’ là pháp tuyến. Cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ ánh sáng của tia sáng đi từ không khí vào nước ?
Hình a Hình b Hình c Hình d
Máy biến thế có tác dụng :
biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
làm tăng hoặc giảm công suất điện.
làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế xoay chiều.
Đặt một vật trước một thấu kính phân kì, ta sẽ thu được :
a. Một ảnh ảo lớn hơn vật. b. ảnh ảo nhỏ hơn vật.
c. Một ảnh thật lớn hơn vật. d. Một ảnh thật nhỏ hơn vật
Câu kết luận nào sau đây là đúng ?
Ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh thật, nhỏ hơn vật.
Ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh thật, lớn hơn vật.
Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật.
Ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh thật, lớn hơn vật.
Đặt một vật trước một thấu kính phân kì, ta sẽ thu được :
một ảnh thật, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
một ảnh thật, nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.
một ảnh ảo, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
một ảnh ảo, nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.
Một vật đặt trước một thấu kính hội tụ ( cách thấu kính một khoảng gấp hai lần tiêu cự ), sẽ cho ảnh :
a. thật, bằng vật. b. thật, nhỏ hơn vật. c. ảo, bằng vật. d. ảo, lớn hơn vật.
7. Thấu kính phân kì là loại thấu kính :
a. tạo bởi hai mặt cong. b. tạo bởi một mặt phẳng và một mặt cong.
c. có phần rìa dày hơn phần giữa. d. có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
8. Tính chất giống nhau của ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì là :
a. lớn hơn vật. b. nhỏ hơn vật. c. cùng chiều với vật. d. ngược chiều với vật.
II/ Tự luận (5,5đ) :
Câu 1(3,5đ) : Một vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 15cm, AB cao 6cm.
Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính.
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh Á’B’.
Câu 2 (2đ): Hình sau cho biết Δ là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A’B’là ảnh của AB.
A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo ?Vì sao ?
Thấu kính đã cho là thấu kính gì ?
Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O và tiêu điểm F, F’ của thấu kính.
(Bài trình bày rõ ràng, sạch sẽ được cộng 0,5 điểm)
---------------------------
File đính kèm:
- DE 1(23-3-06).doc