Giáo án kiểm tra Ngữ văn 6 tuần 5 đến 18

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1.

 Văn kể chuyện.

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

 Giúp HS có được:

 1.Kiến thức:

 - Viết được bài văn kể chuyện có nội dung, nhân vật, diễn biến sự việc, kết quả

 - Trình bày được bố cục của bài văn kể chuyện gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận.

 - Đánh giá được ý nghĩa của truyền thuyết" Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.

 2.Kĩ năng :

 Vận dụng kiến thức đã học để viết được bài văn kể chuyện thành thạo.

 3.Thái độ:

 Tự giác, tích cực, sáng tạo trong bài viết.

 

doc39 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án kiểm tra Ngữ văn 6 tuần 5 đến 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5. Ngày soạn : 9/9/2013 Ngày dạy: /9/013 Tiết 18 + tiết 19. Viết bài tập làm văn số 1. Văn kể chuyện. I.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS có được: 1.Kiến thức: - Viết được bài văn kể chuyện có nội dung, nhân vật, diễn biến sự việc, kết quả… - Trình bày được bố cục của bài văn kể chuyện gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận. - Đánh giá được ý nghĩa của truyền thuyết" Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”. 2.Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học để viết được bài văn kể chuyện thành thạo. 3.Thái độ: Tự giác, tích cực, sáng tạo trong bài viết. II.Chuẩn bị: 1.GV: Đề - Đáp án - Biểu điểm. 2.HS: Ôn kĩ bài - Giấy Kiểm tra. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: HĐ1:ổn định lớp. 6A: 29 HĐ2:KT sự chuẩn bị bài của HS(KT giấy của HS). HĐ3: I. Ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao Giải thích được “ viết bằng lời văn của em. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1đ 10% 1 1đ 10% Văn Tự sự Bài văn kể chuyện sáng tạo: - Kể lại truyền thuyết " Sơn Tinh Thuỷ Tinh" bằng lời văn của mình ( 6B) - Kể lại truyền thuyết “Con rồng, cháu Tiên” bằng lời văn của mình (6A). Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 9đ 90% 1 9đ 90% Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1đ 10% 1 9đ 90% 2 10đ 100% II. Đề: Câu 1: Đề dành cho cả 2 lớp: Em hiểu như thế nào là “ viết bằng lời văn của em”. Câu 2: Đề dành riêng cho 2 lớp: Lớp 6B: Hãy kể lại truyền thuyết " Sơn Tinh Thuỷ Tinh" bằng lời văn của em Lớp 6A: Em hãy kể lại truyền thuyết “ Con rồng, cháu Tiên” bằng lời văn của em. III.Đáp án - Biểu điểm Câu 1:(1đ) - HS biết giải thích viết bằng lời văn của em bằng cánh trình bày dưới dạng khái niệm. - HS đủ ýbằng lời văn của mình không sao chép của người khác. Câu 2:(9đ) Bài văn cần đủ các yêu cầu sau: *Hình thức : - Có đủ 3 phần. - Viết đúng văn kể chuyện sáng tạo. - Diễn đạt logic,trình bày đẹp,..... *kiến thức -Thể loại: tự sự. - Kiến thức: + Dựa vào văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.( 6B) + Dựa vào văn bản “ Con Rồng, chúaTiên”.( 6A) + Bài viết đảm bảo các chi tiết chính trong truyện. - Yêu cầu kể bằng lời văn của mình, không sao chép y nguyên văn bản. * Dàn bài: Đề lớp 6B: - MB(1đ) Giới thiệu được tình huống xảy ra câu chuyện Vua Hùng T18 có một người con gái tên là Mị Nương, vua muốn kén cho nàng một ngời chồng xứng đáng. - TB:(6đ) Kể diễn biến sự việc Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. Sơn Tinh đến trước cưới được vợ, Thuỷ Tinh đến sau nổi giận đem quân đuổi cướp Mị Nương. Hai thần đánh nhau dòng dã mấy tháng trời,Thuỷ Tinh thua và rút quân về Hàng năm vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh. - KB:(1đ) Nêu kết cục của sự việc và ý nghĩa của truyện Năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước trả thù Sơn Tinh nhưng đều không thắng nổi… Đề Lớp 6A + Mở bài: ( 1điểm). - Giới thiệu về kho tàng truyền thuyết VN. - Giới thiệu về “ Con rồng, cháu Tiên”- Câu chuyện em thích. + Thân bài: ( 6điểm) - Giới thiệu về Lạc Long Quân: Con trai thần Long Nữ, thần mình rồng, sống dưới nước, có sức khoẻ và nhiều phép lạ... Giới thiệu về Âu Cơ: con của thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần... Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi kết thành vợ chồng... Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở người con... Lạc Long Quân về thuỷ cung, Âu Cơ ở lại nuôi con một mình... Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con, kẻ xuống biển, người lên rừng... Con trưởng của Âu Cơ lên làm vua... giải thích nguồn gốc của người Việt. + Kết Bài: ( 1 điểm) Câu chuyện trên làm em cảm động. Câu chuyện giúp em hiểu rõ hơn về nguồn gốc của người dân VN chúng ta- dòng giống Tiên, Rồng *Biểu điểm: - Điểm 8-9: +Bài văn có đủ các nội dung trên. +Trình bày khoa học, đẹp, không sai chính tả. - Điểm 6-7:+ Bài văn có đủ các nội dung trên, còn sơ sài. +Trình bày khoa học, đẹp, diễn đạt logic. - Điểm 5- 4:+Bài viết trình bày còn thiếu ý. +Còn một vài sai sót nhỏ. - Điểm3-2:+Bài viết sơ sài. +Diễn đạt thiếu logic, sai chính tả nhiều , chữ xấu.... - Điểm 1: Bài viết quá sơ sài, sai kiến thức, không biết kể, chữ xấu, trình bày cẩu thả HĐ4:Củng cố. - HS thu bài cả lớp. - GV nhận xét giờ làm bài. HĐ5:HDVN. -Xem lại bài . - Học lại :Nghĩa của từ. - Chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Tuần 8 Ngày soạn: 26/9 /2013 Tiết 29 Ngày KT: 8 /10/2013 Kiểm Tra văn A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này học sinh có được: 1. Kiến thức: - Trình bày được hiểu biết của mình về một số thể loại văn học dân gian đã học. - Liệt kê được các chi tiết thần kì trong truyện " Thánh Gióng" - Đánh giá kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức của HS vào bài làm. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập phần trắc nghiệm và phần tự luận. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài B.Chuẩn bị. 1.GV:Đề - Đáp án –Biểu điểm. 2. HS:Ôn bài –Giấy kiểm tra. C.Tổ chức các hoạt động dạy học . Hoạt động 1: ổn định tổ chức. 6A 6B: Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS Thông qua giờ kiểm tra Hoạt động 3:Tổ chức dạy học bài mới. I. Ma trận đề Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao . 1.Bánh chưng, bánh giày Nhớ nội dung của tác phẩm Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 0,5đ 5% 2 0,5đ 5% 2.Thánh Gióng Hiẻu chủ đề của tác phẩm Liệt kê đúng các chi tiết thần kì trong tác phẩm. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 O,25đ 2,5% 1 2đ 20% 2 2,25đ 22,5 % 3.Truyền thuyết Hiểu giá trị của thể loại (khái niệm) Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25đ 2,5% 1 0,25đ 2,5% 4.Sơn tinh, Thuỷ Tinh Hiểu nội dung của tác phẩm Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 0,5đ 5% 2 0,5đ 5% 5.Sự tích Hồ Gươm Hiểu nội dung của tác phẩm Nhớ PTBĐ của tác phẩm. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25đ 2,5% 1 0,25đ 2,5% 2 0,5đ 5% 6.Em bé thông minh Viết bài văn nêu cảm xúc của bản thân về truyện ( 6A ) Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 6đ 60% 1 6đ 60% 7.Thạch Sanh Viết bài văn ngắn nêu cảm xúc của bản thân về nhân vật Thạch Sanh (6B) Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 8đ 80% 1 8đ 80% Tổng số câu Tổng số điểm Tổng % 5 1,25 12,5% 3 0,75% 7,5% 1 2đ 20% . 2 6đ 60% 11 10đ 100% II.Đề. A.Trắc nghiệm (2đ). Đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và chọn đáp án đúng (A,B,C, hoặc D) chép vào bài làm. Câu 1: Trong truyện “ Bánh chưng, bánh giày” Hùng Vương có ý định nhường ngôi cho người con nào? A. Người con trưởng. B. Người con có lễ vật làm vừa ý vua cha. C. Người con tài giỏi, thông minh. D. Người con làm vừa ý và nối được chí vua cha. Câu 2: Vì sao vua cha truyền ngôi cho Lang Liêu? A. Mâm cỗ của Lang Liêu ngon nhất. B. Sự lạ lùng chưa từng thấy của hai thứ bánh. C. Lang liêu hiểu ý và biết nối chí vua cha. D. Lang Liêu được thần yêu quý và hỗ trợ. Câu 3:Dòng nào không giải thích cho khái niệm chi tiết tưởng tượng kỳ ảo? A. Là chi tiết không có thật. B. Là chi tiết được tưởng tượng ra. C. Là chi tiết gắn với sự thật lịch sử. D. Là chi tiết có tính chất hoang đường kì ảo. Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất chủ đề của truyện “Thánh Gióng”? A. Nguồn gốc và chiến công của người anh hùng. B. Sức mạnh của tinh thần đoàn kết. C. Đánh giặc cứu nước. D. Vai trò của nhân dân. Câu 5: Chi tiết nào không được kể trong cơn giận của Thủy Tinh. Nhớ thương Mị Nương da diết. Đùng đùng nổi giận đuổi theo Sơn Tinh. Hô mưa gọi gió làm thành dông bão. Dâng nước ngập ruộng đồng, nhà cửa núi non. Câu 6: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào gắn với hiện thực? A.Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái là Mị Nương. B. Thủy Tinh là chúa nước thẳm. C. Sơn Tinh là chúa vùng non cao. D. Lũ lụt vẫn tiếp tục xảy ra hàng năm. Câu 7: Vì sao Hồ Tả Vọng được mang tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm? A. Trong Hồ có một lưỡi gươm báu. B. Lê thận kéo lưới được lưỡi gươm báu tại Hồ. C. Lê Lợi nhận được chuôi gươm nạm ngọc tại Hồ. D. Lê Lợi trả gươm lại cho Rùa Vàng tại Hồ. Câu 8: Phương thức biểu đạt chính của truyện “Sự Tích Hồ Gươm” là phương thức nào ? A. Miêu tả C. Biểu cảm B. Tự sự D. Miêu tả và tự sự. B.Tự luận (8đ). Đề dành cho lớp 6A: Câu 1 ( 2điểm) Truyền thuyết " Thánh Gióng" có nhiều chi tiết thần kỳ, hãy liệt kê chi tiết thần kỳ đó? Câu 2. ( 6điểm) Hãy viết một bài văn ngắn nêu cảm xúc của em sau khi học xong truyện “Em bé thông minh”. Đề dành cho lớp 6B: Hãy viết một bài văn ngắn nêu cảm xúc của em về nhân vật Thanh Sanh sau khi học xong truyện” Thạch Sanh” III. Đáp án và biểu điểm A. Phần trắc nghiệm (2điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C C A A D D B B. Phần tự luận (8đ) Đề dành cho lớp 6A: Câu1: * Liệt kê các chi tiết thần kỳ (1,5điểm) - Bà mẹ giẫm lên vết chân to về nhà thụ thai, 12 tháng sau mới sinh. - lên ba ko biết nói biết cười ... đòi đi đánh giặc cứu nước. - Ăn mấy cũng không no, áo mặc xong đứt chỉ, vươn vai thành tráng sĩ… - Một mình xông trận giết giặc, giết hết lớp này đến lớp khác - Bay về trời. * Tác dụng (0,5điểm): Tô đậm vẻ đẹp phi thường đến mức thánh của nhân vật. Câu 2: (6đ) Yêu cầu chung: Viết một bài văn ngắn nêu cảm xúc của bản thân về truyện Em bé thông minh. Đúng chính tả, câu, từ…. Bài viết có đủ bố cục 3 phần. Yêu cầu cụ thể: + Mở bài ( 0,5đ): Giới thiệu chung về cảm xúc của em về truyện Em bé thông minh. + Thân bài( 5đ): Sự thông minh của em bé trong lời giải đố với viên quan. Sự thông minh của em bé trong lời giải đố thứ nhất với vua. Sự thông minh của em bé trong lời giải đố thứ hai với vua. Sự thông minh của em bé trong lời giải đốvới sứ thần nước ngoài. => Ca ngợi trí thông minh hơn người, lòng can đảm của em bé. Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian. Tạo tiếng cười sảng khoái. + Kết bài (0,5đ): ý nghĩa của truyện và bài học rút ra cho bản thân: cố gắng học tập và noi theo . Đề dành cho lớp 6B: Yêu cầu chung: Viết một bài văn ngắn nêu cảm xúc của bản thân về nhân vật Thạch Sanh . Đúng chính tả, câu, từ…. Bài viết có đủ bố cục 3 phần. Yêu cầu cụ thể: + Mở bài ( 0,5đ): Giới thiệu chung về cảm xúc của em về nhân vật Thạch Sanh trong truyện cùng tên. + Thân bài ( 7đ) : Sự ra đời khác thường và bình thường của Thạch Sanh. Những chiến công và phẩm chất của Thạch Sanh. .) Chiến công thứ nhất: Giết Chằn tinh trừ hại cho dân. .) Chiến công thứ hai: Giết đại bàng cứ công chúa. .) Chiến công thứ ba: Cứu con vua thuỷ tề, đưựơc tặng cây đàn thần, gảy đàn khiến công chúa khỏi bệnh, thật thà kể chuyện mình bị hại. .) Chiến công thứ tư: Đuổi quân 18 nước chư hầu => ở mỗi một chiên công thể hiện những phẩm chất đẹp đẽ của chàng dũng sĩ Thạch Sanh : thật thà, chất phác, có lòng dũng cảm, tài năng, tấm lòng nhân đạo và yêu chuộng hoà bình. Và kẻ thù càng hung ác, gian xảo, thử thchs càng to lớn chiên công càng rực rỡ, chiến nghĩa càng sáng tỏ. + Kết bài : ( 0,5đ) :ý nghĩa của truyện và bài học rút ra cho bản thân: Chiến đấu chống cái xấu, cái ác trong xã hội. Hoạt động 4: GV thu bài và củng cố; -Thu bài, kiểm số bài của học sinh - Nhận xét giờ làm bài. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài đã học - Chuẩn bị bài: luyện nói kể chuyện Trường THCS Tân Hưng Họ và tên:……………………… Lớp:……………………… Đề Kiểm tra phần văn Môn : Ngữ văn 6 Thời gian :45 phút Ngày KT 8 tháng 10năm 2013. Đề bài: A.Trắc nghiệm (2đ). Đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và chọn đáp án đúng (A,B,C, hoặc D) chép vào bài làm. Câu 1: Trong truyện “ Bánh chưng, bánh giày” Hùng Vương có ý định nhường ngôi cho người con nào? A. Người con trưởng. B. Người con có lễ vật làm vừa ý vua cha. C. Người con tài giỏi, thông minh. D. Người con làm vừa ý và nối được chí vua cha. Câu 2: Vì sao vua cha truyền ngôi cho Lang Liêu? A. Mâm cỗ của Lang Liêu ngon nhất. B. Sự lạ lùng chưa từng thấy của hai thứ bánh. C. Lang liêu hiểu ý và biết nối chí vua cha. D. Lang Liêu được thần yêu quý và hỗ trợ. Câu 3:Dòng nào không giải thích cho khái niệm chi tiết tưởng tượng kỳ ảo? A. Là chi tiết không có thật. B. Là chi tiết được tưởng tượng ra. C. Là chi tiết gắn với sự thật lịch sử. D. Là chi tiết có tính chất hoang đường kì ảo. Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất chủ đề của truyện “Thánh Gióng”? A. Nguồn gốc và chiến công của người anh hùng. B. Sức mạnh của tinh thần đoàn kết. C. Đánh giặc cứu nước. D. Vai trò của nhân dân. Câu 5: Chi tiết nào không được kể trong cơn giận của Thủy Tinh. Nhớ thương Mị Nương da diết. Đùng đùng nổi giận đuổi theo Sơn Tinh. Hô mưa gọi gió làm thành dông bão. Dâng nước ngập ruộng đồng, nhà cửa núi non. Câu 6: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào gắn với hiện thực? A.Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái là Mị Nương. B. Thủy Tinh là chúa nước thẳm. C. Sơn Tinh là chúa vùng non cao. D. Lũ lụt vẫn tiếp tục xảy ra hàng năm. Câu 7: Vì sao Hồ Tả Vọng được mang tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm? A. Trong Hồ có một lưỡi gươm báu. B. Lê thận kéo lưới được lưỡi gươm báu tại Hồ. C. Lê Lợi nhận được chuôi gươm nạm ngọc tại Hồ. D. Lê Lợi trả gươm lại cho Rùa Vàng tại Hồ. Câu 8: Phương thức biểu đạt chính của truyện “Sự Tích Hồ Gươm” là phương thức nào ? A. Miêu tả C. Biểu cảm B. Tự sự D. Miêu tả và tự sự. B.Tự luận (8đ). Đề dành cho lớp 6A: Câu 1 ( 2điểm) Truyền thuyết " Thánh Gióng" có nhiều chi tiết thần kỳ, hãy liệt kê chi tiết thần kỳ đó? Câu 2. ( 6điểm) Hãy viết một bài văn ngắn nêu cảm xúc của em sau khi học xong truyện “Em bé thông minh”. Đề dành cho lớp 6B: Hãy viết một bài văn ngắn nêu cảm xúc của em về nhân vật Thanh Sanh sau khi học xong truyện” Thạch Sanh” Phòng GD - ĐT Tiên lữ Đề kiểm tra. Trường THCS tân hưng. Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/012. A.Trắc nghiệm (2đ). Đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và chọn đáp án đúng (A,B,C, hoặc D) chép vào bài làm. Câu 1: Trong truyện “ Bánh chưng, bánh giày” Hùng Vương có ý định nhường ngôi cho người con nào? A. Người con trưởng. B. Người con có lễ vật làm vừa ý vua cha. C. Người con tài giỏi, thông minh. D. Người con làm vừa ý và nối được chí vua cha. Câu 2: Vì sao vua cha truyền ngôi cho Lang Liêu? A. Mâm cỗ của Lang Liêu ngon nhất. B. Sự lạ lùng cha từng thấy của hai thứ bánh. C. Lang liêu hiểu ý và biết nối chí vua cha. D. Lang Liêu được thần yêu quý và hỗ trợ. Câu 3:Dòng nào không giải thích cho khái niệm chi tiết tưởng tượng kỳ ảo? A. Là chi tiết không có thật. B. Là chi tiết được tưởng tượng ra. C.Là chi tiết gắn với sự thật lịch sử. D. Là chi tiết có tính chất hoang đường kì vĩ. Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất chủ đề của truyện “Thánh Gióng”? A. Nguồn gốc và chiến công của người anh hùng. B. Sức mạnh của tinh thần đoàn kết. C. Đánh giặc cứu nước. D. Vai trò của nhân dân. Câu 5: Chi tiết nào không được kể trong cơn giận của Thủy Tinh. A. Nhớ thương Mị Nương da diết. B.Đùng đùng nổi giận đuổi theo Sơn Tinh. C. Hô mưa gọi gió làm thành dông bão. D.Dâng nước ngập ruộng đồng, nhà cửa núi non. Câu 6: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào gắn với hiện thực? A.Vua Hùng thứ 18 có 1 người con gái là Mị Nương. B. Thủy Tinh là chúa nước thẳm. C. Sơn Tinh là chúa vùng non cao. D. Lũ lụt vẫn tiếp tục xảy ra hàng năm. Câu 7: Vì sao Hồ Tả Vọng được mang tên là Hồ Gươm? A. Trong Hồ có một lưỡi gươm báu. B. Lê thuận kéo lưới được lưỡi gươm báu tại Hồ. C. Lê Lợi nhận được chuôi gươm nạm ngọc tại Hồ. D. Lê Lợi trả gươm lại cho Rùa Vàng tại Hồ. Câu 8: Phương thức biểu đạt chính của truyện “Sự Tích Hồ Gươm” là phương thức nào ? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Miêu tả và tự sự. B.Tự luận (8đ). Câu 1.Truyền thuyết " Thánh Gióng" có nhiều chi tiết thần kỳ, hãy liệt kê và cho biết tác dụng của các chi tiết thần kỳ đó? Câu 2. Hãy nêu cảm xúc của em sau khi đọc truyện “Em bé thông minh” bằng một đoạn văn ngắn . Câu 3: ý nghĩa của tiếng đàn và niêu cơm thần trong truyện” Thạch Sanh”. Tuần 10 Ngày soạn: 15 /10/2013 Tiết 37 + 38 ngày KT: /10/2013 Viết bài tập làm văn số 2 A/ Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này, học sinh có được 1. Kiến thức. - Viết được bài văn kể chuyện( cụ thể là kể việc) có nội dung , nhân vật, diễn biến sự việc, kết quả… - Trình bày được bố cục của bài văn kể chuyện gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận. - Nêu lên được ý nghĩa của kỉ niệm thời thơ ấu của mình.(6B) - Nêu được nguyên nhân – diễn biến- kết quả - ý nghĩa của cuộc tranh cãi giữa các phương tiện giao thông( 6A ). 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để viết được bài văn kể chuyện thành thạo. 3. Thái độ: Tích cực, sáng tạo tự giác làm bài B. chuẩn bị 1. GV: Đề - Đáp án - Thang điểm. 2. HS: SGK,vở ghi, Giấy. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học. Hoạt động 1 : ổn định lớp : 6A ; 6B ; Hoạt động 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( Kiểm tra giấy). Hoạt động3 :  I. Ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Thứ tự kể trong văn tự sự Nêu các cách kể và đặc điểm của các cách ấy. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1đ 10% 1 1đ 10% 2.kể chuyện sáng tạo - Tưởng tượng cuộc tranh cãi gay go giữa xe đạp, xe máy và ô tô trong nhà em. Em dàn xếp cuộc tranh cãi đó. ( 6A) . - Bài văn kể chuyện sáng tạo theo dòng hồi tưởng(lập dàn bài khái quát).(6B) Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 9đ 90% 1 9đ 90% Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1đ 10% 1 9đ 90% 2 10đ 100% II.Đề Câu 1 : ( Đề chung cho 6A + 6B) : Khi kể chuyện ta có thể kể theo những cách nào ? Em hiểu thế nào về những cách kể ấy ? Câu 2 : (Đề dành cho lớp 6B) : Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ mãi. ( Lập dàn bài rồi viết). Đề dành cho lớp 6A : Em hãy tưởng tượng cuộc tranh cãi gay go giữa xe đạp, xe máy và ô tô trong nhà em về việc so bì hơn thiệt. Em sẽ dàn xếp cuộc tranh cãi này như thế nào ? ( Lập dàn bài rồi viết). III. ĐáP áN. Câu 1 : HS nêu được 2 cách kể chuyện đó là : - Kể xuôi :Sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau kể sau. - Kể ngược : Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân. Câu 2 : (Đề dành cho lớp 6B)  Biết lập dàn bài khái quát(1đ) Bài văn cần đủ các yêu cầu sau( 8đ): *Hình thức : + Bài viết có bố cục 3 phần : MB, TB, KB + Trình bày khoa học, sạch sẽ + Không mắc lỗi chính tả * Yêu cầu: - Đọc kỹ bài làm của HS, chấm công bằng, chính xác, đúng đáp án và biểu điểm. - Biết chọn đúng kỉ niệm như yêu cầu của đề, chọn ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể ngược với giọng văn hồi tưởng. *Nội dung: Mở bài: Giới thiệu câu chuyện( kỉ niệm) định kể Thân bài : Kể diến biến kỉ niệm theo dòng hồi tưởng. - Nêu tình huống, sự việc xảy ra trở thành kỉ niệm - Thời gian, địa điểm. - Nguyên nhân - Diễn biến - Kết quả của sự việc Kết bài: Suy nghĩ, tình cảm, ấn tượng của em về kỉ niệm đó Đề dành cho lớp 6A : *Hình thức : + Bài viết có bố cục 3 phần : MB, TB, KB + Trình bày khoa học, sạch sẽ + Không mắc lỗi chính tả * Yêu cầu: - Biết chọn đúng chọn ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể. *Nội dung: Mở bài: (0,5đ) - Giới thiệu nhân vật: xe đạp, xe máy, ô tô - Định hướng nội dung sẽ kể. Thân bài : ( 8đ). Có thể nêu các ý chính sau: + Lí do của cuộc tranh cãi giữa xe đạp, xe máy, ô tô.( có thể về chỗ để của chủ nhà). + Diễn biến của cuộc tranh cãi: - Sự so bì hơn thiệt đầu tiên. - Sự so bì hơn thiệt tiếp theo - Những sự so bì khác. + Sự hoà giải cuộc tranh cãi: Kể lại cách tham gia hoà giải của bản thân mình. Nêu nội dung hoà giải. * Lưu ý: - Có thể trình bày lần lượt theo từng nội dung tranh cãi. - Cũng có thể trình bày theo thời gian, theo diễn biến của của cuộc tranh cãi. Kết bài: ( 0,5đ): Khép lại cuộc tranh cãi. Phát biểu cảm nghĩ của bản thân mình. IV. Thang điểm: -Điểm 8-7: +Bài văn có đủ các nội dung trên. +Trình bày khoa học, đẹp, không sai chính tả. -Điểm 6-5:+ Bài văn có đủ các nội dung trên, còn sơ sài. +Trình bày khoa học, đẹp, diễn đạt logic. - Điểm 4-3:+Bài viết trình bày còn thiếu ý. +Còn một vài sai sót nhỏ. -Điểm 2-1:+Bài viết sơ sài. +Diễn đạt thiếu logic, sai chính tả nhiều Hoạt động 4: Củng cố - GV thu bài và nhận xét giờ làm bài kiểm tra. - Kiểm số bài của học sinh. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Kể thêm kỉ niệm khác của em. - Học bài “Ông lão đánh cá...”. - Chuẩn bị bài: ếch ngồi đáy giếng Tuần 12 Ngày soạn: 31/10/2013 Tiết 46. Ngày dạy: /11/2013 Kiểm tra tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt: Qua bài kiểm tra, đánh giá được: 1. Kiến thức. - Củng cố, hệ thống lại các kiến thức TV đã học. - Đánh giá nhận thức của HS về phần tiếng Việt đã học, đặc biệt là kiến thức về từ, danh từ, cụm danh từ… 2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng phân loại từ, xác định và chữa lỗi dùng từ; phát hiện và sử dụng danh từ, cụm danh từ trong hoạt động ngôn ngữ cụ thể. 3. Thái độ. Bồi dưỡng ý thức tự giác, tích cực, sáng tạo làm bài B.chuẩn bị 1. GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm 2. HS: Giấy làm bài kiểm tra C. Tổ chức các hoạt động dạy và học. Hoạt động 1: ổn định tổ chức. Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Hoạt động3:Tổ chức dạy bài mới. (Phát đề cho HS) I.Ma trận đề: Chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Cấp độ thấp TN Cấp độ cao TL TN TL 1. Từ tiếng việt Hiểu được đơn vị tạo từ Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25đ 2,5% 1 0,5đ 5% 2 Cách viết DT Nắm được cách viết DTR Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 0,25đ 2,5% 3.Chọn từ thích hợp Biết dùng từ đúng ngữ cảnh Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 0,25đ 2,5% 4 Danh từ Nắm được số lưọng DT trong đoạn thơ. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 0,25đ 2,5% 5. Từ mượn Nắm được từ mượn tiếng hán Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 0,25đ 2,5% 6. Nghĩa của từ Nắm được cách nghĩa từ biểu thị Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 0,25đ 2,5% 7.Cụm danh từ Nắm được khái niệm CDT Biết phát triển DT thành CDT và đặt câu. Viết đoạn văn nêu cảm xúc về mái trường cấp II trong đó có sử dụng cụm danh từ Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 4đ 40% 1 3đ 30% 1 0,25đ 2,5% 2 7đ 70% 8.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Hiểu được nghĩa chuyển trong câu thơ. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 0,25đ 2,5% 9.lỗi dùng từ Biết phát hiện lỗi sai và sửa đúng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1đ 10% 1 1đ 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tổng % 2 0,5đ 5% 6 1,5đ 15% 2 5đ 50% 1 3đ 30% 11 10đ 100% Ii. Đề bài Phần I. Trắc nghiệm( 2điểm). Đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và chọn đáp án đúng (A, B, C, hoặc D) chép vào bài làm. Câu 1. Đơn vị cấu tạo của từ tiếng Việt là gì? a. Từ. b. Tiếng. c. Ngữ. d. Câu. Câu 2.Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào? a. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. b. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ. c. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng. d. Không viết hoa tên đệm của người. Câu 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau: " Thầy giáo đã………………….cho chúng em rất nhiều kiến thức" a. Truyền tụng b. Truyền đạt c. Truyền tin d. Truyền miệng Câu 4. Cho đoạn thơ sau: “Trang thơ tôi đằm lại Giữa nhà tù Sơn La Tô Hiệu ơi có phải Anh về cùng mùa hoa ?.” (Anh về cùng mùa hoa - Tạ Hữu Yên.). Đoạn thơ trên có mấy danh từ? a. 1 danh từ b. 3 danh từ c. 4 danh từ d. 5 danh từ Câu 5 . Các từ: “giang sơn, thuỷ mặc, quốc kì, độc lập, thiên nhiên”, là từ mượn tiếng nước nào? a.Tiếng Pháp. B. Tiếng Hán C. Tiếng Anh. D. Tiếng Nga Câu 6 . "Học lỏm" là nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo chứ không trực tiếp được ai dạy bảo. Nghĩa của từ "Học lỏm" được giải thích bằng cách nào? a.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. b. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích. c. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích. D. Đưa ra từ đồng âm với từ cần giải thích. Câu 7. Hoàn thiện các khái niệm có các từ mở đầu sau: Cụm danh từ là................................................................................................ ....

File đính kèm:

  • docgiao an kiem tra van 6.doc
Giáo án liên quan