Giáo án Kỹ thuật điện 12 bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha

 Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Biết công dụng, cấu tạo, ng/lí làm việc và cách nối dây ĐCKĐB 3 pha.

2- Kĩ năng:

- Vận dụng được kiến thức để liên hệ với thực tế.

3- Thái độ:

- Tuân thủ qui định về cách nối dây.

II- Chuẩn bị:

1- Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu bài 26 sgk.

- Tham khảo các tài liệu có liên quan.

2- Chuẩn bị đồ dùng:

- Tranh vẽ các hình 26-1; 26-2 và 26-3 sgk.

- Động cơ ba pha tháo rời.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kỹ thuật điện 12 bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 Tiết PPCT: 30 Ngày soạn: 15/02/2010 Ngày dạy: 15/03/10 đến 20/03/10 Tổ: Sinh kỹ thuật Mụn: Kỹ Thuật Điện 12 Thời gian:45 phỳt Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết công dụng, cấu tạo, ng/lí làm việc và cách nối dây ĐCKĐB 3 pha. 2- Kĩ năng: - Vận dụng được kiến thức để liên hệ với thực tế. 3- Thái độ: - Tuân thủ qui định về cách nối dây. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 26 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ các hình 26-1; 26-2 và 26-3 sgk. - Động cơ ba pha tháo rời. III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định lớp: 2- Bài củ: ? Vẽ sơ đồ đấu dây của máy BA nối theo kiểu /Yo và viết công thức KP , Kd 3-Bài mới: TG Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1: Giới thiệu k/n và công dụng của Đ/c KĐB 3 pha. -Gv đặt câu hỏi: ? Động cơ thuộc loại máy điện gì ? ? Tại sao gọi là không đồng bộ ? ? Nêu một số thiết bị,máy móc sử dụng động cơ KĐB 3pha ? - HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và kết luận. HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo của động cơ KĐB 3 pha: -GV: Sử dụng tranh vẽ 26-1 để giới thiệu các bộ phận của động cơ. -Sử dụnh hìmh 26-2 và 26-3 kết hợp động cơ đã tháo rời để giới thiệu hai bộ phận chính của động cơ . -HS: Quan sát và tìm hiểu. HĐ3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc: -GV: kết hợp kiến thức vật lí 11 để giải thích từ trường quay. -HS: Tự tìm hiểu ng/lí làm việc của động cơ. HĐ4: Giới thiệu cách đấu dây động cơ: -GV: Vẽ hình 26-7 lên bảng để giới thiệu và giải thích cách đấu dây. Giới thiệu cách đảo chiều quay. -HS: Quan sát cách đấu dây và đảo chiều quay động cơ. I- Khái niệm và công dụng: 1- Khái niệm: - Động cơ có tốc độ quay của rô to (n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường (n1) 2- Công dụng: Được sử dụng rộng rải trong các lĩnh vực: Công nghiệp, nông nghiệp, đời sống...(Đ/cơ rô to lồng sóc). II- Cấu tạo: 1- Stato (phần tĩnh): a- Lõi thép: Gồm các lá thép KTĐ ghép lại thành hình trụ mặt trong có phay rảnh. b- Dây quấn: Làm bằng đồng, gồm ba dây quấn AX,BY,CZ đặt trong rãnh stato theo qui luật. Sáu đầu dây đưa ra hộp đấu dây. 2- Rôto (phần quay): a- Lõi thép: b- Dây quấn: - Dâyquấn kiểu roto lồng sóc. - Dâyquấn kiểu roto dây quấn. III- Nguyên lí làm việc: Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato từ trường quay.Từ trường quét qua dây quấn kín mạch rôto làm xuất hiện sđđ và dòng điện cảm ứng.Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng cảm ứng mô men quay rôto quay theo chiều của từ trường với tốc độ n < n1 - Tốc độ quay từ trường: n1 =(vp) - Hệ số trượt tốc độ: S = IV- Cách đấu dây: - Tùy thuộc vào điện áp và cấu tạo của động cơ để chọn cách đấu dây cho phù hợp. VD: Đ/cơ kí hiệu Y/- 380/220v. - Khi điện áp Ud = 220vđ/cơ đấu - Khi điện áp Ud = 380vđ/cơ đấu Y - Đổi chiều quay động cơ,thì đảo 2 pha bất kì cho nhau. 5. Củng cố kiến thức bài học:(5 phỳt) Nhắc lại nội dung chớnh của bài học. Nhận xột thỏi độ học tập của HS. 6. Nhận xột và dặn dũ chuẩn bị bài học kế tiếp. (1 phỳt) HS xem trước bài 27: Thực hành Quan sỏt mụ tả cấu tạo ĐCKĐB 3 pha.

File đính kèm:

  • doctiết PPCT30.doc