Giáo án Kỹ thuật điện 12 tiết 10: Kiểm tra một tiết

KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT

I/ MỤC TIÊU:

II/ CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị nội dung:

 Đề kiểm tra gồm 2 đề.

2. Chuẩn bị dụng cụ:

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp:(1 phút).

Giáo viên yêu cầu Lớp Trưởng báo cáo sĩ số lớp.

2. Kiểm tra 1 tiết

3. Nội dung đề và đáp án.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kỹ thuật điện 12 tiết 10: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: 02/10/2009 Ngày dạy: 12/10/09 đến 17/10/09 Tổ: Sinh kỹ thuật Môn: Kỹ Thuật Điện 12 Thời gian:45 phút KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT I/ MỤC TIÊU: II/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị nội dung: Đề kiểm tra gồm 2 đề. Chuẩn bị dụng cụ: III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp:(1 phút). Giáo viên yêu cầu Lớp Trưởng báo cáo sĩ số lớp. Kiểm tra 1 tiết Nội dung đề và đáp án. ĐỀ 1 Lý Thuyết. Câu 1. Hãy vẽ kí hiệu và nêu công dụng của các linh kiện sau: điện trở, điốt, tranzito. Câu 2. Có bao nhiêu linh kiện tích cực? Kể tên những linh kiện tích cực đó? Bài tập. Cho mạch điện sau (mạch tạo xung): Hãy hoàn chỉnh mạch điện và nêu nguyên lí hoạt động của mạch. Cho 2 đèn LED; LED đỏ, LED xanh. Hãy gắn 2 đèn LED vào trong mạch cho đúng để khi mạch hoạt động thì 2 dèn này nhắp nháy. Cho điện trở có các vòng màu như sau: Hãy cho biết giá trị điện trở là bao nhiêu? màu đỏ màu vàng màu đỏ màu xanh lam ĐỀ 2 Lý Thuyết. (5 điểm) Câu 1. Hãy vẽ kí hiệu và nêu công dụng của các linh kiện sau: tụ điện, tirixto, triác và điác.(3 điểm) Câu 2. Có bao nhiêu linh kiện thụ động? Kể tên những linh kiện thụ động đó?(2 điểm) Bài tập.(5 điểm) Cho mạch điện sau (mạch tạo xung): Hãy hoàn chỉnh mạch điện và nêu nguyên lí hoạt động của mạch.(3 điểm) Cho 2 đèn LED; LED đỏ, LED xanh. Hãy gắn 2 đèn LED vào trong mạch cho đúng để khi mạch hoạt động thì 2 dèn này nhắp nháy.(1 điểm) Cho điện trở có các vòng màu như sau: Hãy cho biết giá trị điện trở là bao nhiêu? (1 điểm) màu xanh lục màu nâu màu bạc màu cam Đáp án Đề 1. Th VR VR R Lý thuyết. Câu 1. Kí hiệu điện trở: SCd R V Công dụng của điện trở: điện trở dùng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. Kí hiệu điốt: B C E Công dụng của điốt: điốt dùng để chỉnh lưu, ổn định điện áp, tách sóng, trộn tần. B C E Kí hiệu tranzito: Công dụng tranzito: tranzito dùng để tạo sóng, tạo xung, khuếch đại tín hiệu. Bài tập. 1. Mạch điện. K E Nguyên lí hoạt động: Khi mới đóng khoá K thì 2 tranzito đều dẫn điện. sau 1 khoảng thời gian ngắn, vì một lí do nào đó tụ C2 nạp đầy trước C1 và phóng điện trước C1. Khi C2 phóng điện thì tranzito Q1 dẫn điện, trong khi đó C1 đang nạp nên Q2 ngưng dẫn. Tụ C2 phóng hết điện rồi lại nạp điện, tụ C1 đang nạp điện thì lại phóng, khi C1 phóng thì tranzto Q2 dẫn điện, trong kgi đó C2 đang nạp nên Q1 ngưng dẫn. C1 phóng hết điện rồi lại nạp, C2 đang nạp thì lại phóng, quá trình đó cứ lập đi lập lại. 2. R = 26x104Ω +/_ 1% Đáp án Đề 2. Lý thuyết. Câu 1: Tụ điện Cn Cn Cn Cn Cn Cn A K A K G - Tirixto: - Điác. A K G Triác Câu 2: - Có 3 linh kiện thụ động đó là: điện trở, tụ điện, cuộn cảm Bài tập. 1. Mạch điện. K E Nguyên lí hoạt động: Khi mới đóng khoá K thì 2 tranzito đều dẫn điện. sau 1 khoảng thời gian ngắn, vì một lí do nào đó tụ C2 nạp đầy trước C1 và phóng điện trước C1. Khi C2 phóng điện thì tranzito Q1 dẫn điện, trong khi đó C1 đang nạp nên Q2 ngưng dẫn. Tụ C2 phóng hết điện rồi lại nạp điện, tụ C1 đang nạp điện thì lại phóng, khi C1 phóng thì tranzto Q2 dẫn điện, trong kgi đó C2 đang nạp nên Q1 ngưng dẫn. C1 phóng hết điện rồi lại nạp, C2 đang nạp thì lại phóng, quá trình đó cứ lập đi lập lại. 2. R = 530 Ω +/_ 10%

File đính kèm:

  • doctiết PPCT10.doc
Giáo án liên quan