Giáo án làm quen văn học thơ: Chim chích bông

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ bằng cách thể hiện cùng cô.

- Chú ý nghe cô đọco thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ qua việc cho trẻ đọc với giọng vui tươi.

- Phát triển ngôn ngữ: đọc thơ mạch lạc, rõ ràng. Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng. Phát triển vốn từ cho trẻ - một số tính từ để đặt tên cho chim.

- Giáo dục trẻ lòng yêu thương thiên nhiên, sự gắn bó của con người và động vật.

II. CHUẨN BỊ:

- Mô hình khu vườn- chim- sâu.

- Mũ chim, nhạc, giấy, bút màu.

- Một số tranh lô tô các con vật sống trong rừng, các loài chim, động vật sống dưới nước.

III. PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP:

- MTXQ: trẻ biết tên các laòi chim, phân loại các con vật sống trong rừng, sống dưới nước, các loài chim.

- Hát múa: Hát và làm động tác minh họa theo bài: “ chim chích bông”

- Toán; ổn định hướng trong không gian: phía trái- phía phải

- Thể dục; đi, chạy hai tay dang ngang, nhón gót.

V.TIẾN HÀNH:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 29489 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án làm quen văn học thơ: Chim chích bông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÀM QUEN VĂN HỌC THƠ: CHIM CHÍCH BÔNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ hiểu được nội dung bài thơ bằng cách thể hiện cùng cô. Chú ý nghe cô đọco thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ qua việc cho trẻ đọc với giọng vui tươi. Phát triển ngôn ngữ: đọc thơ mạch lạc, rõ ràng. Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng. Phát triển vốn từ cho trẻ - một số tính từ để đặt tên cho chim. Giáo dục trẻ lòng yêu thương thiên nhiên, sự gắn bó của con người và động vật. II. CHUẨN BỊ: Mô hình khu vườn- chim- sâu. Mũ chim, nhạc, giấy, bút màu. Một số tranh lô tô các con vật sống trong rừng, các loài chim, động vật sống dưới nước. III. PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP: MTXQ: trẻ biết tên các laòi chim, phân loại các con vật sống trong rừng, sống dưới nước, các loài chim. Hát múa: Hát và làm động tác minh họa theo bài: “ chim chích bông” Toán; ổn định hướng trong không gian: phía trái- phía phải Thể dục; đi, chạy hai tay dang ngang, nhón gót. V.TIẾN HÀNH: Phần I: Hoạt động chung Hoạt động cô Hạt động 1: Cho trẻ đứng xung quanh cô và chơi TC: “ bồ ơi bồ’ ( cho trẻ chơi 2, 31) Cho trẻ ngồi Các con hãy kể các con vật biết bay Thế trong các laòi chim các con biết tên loài chim nào, hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nhé! Cô đố các con chim ăn gì nào? Bây giờ cô sẽ đọc cho cả lớp nghe bài thơ nói về 1 chú chim rất thích bắt sâu cho cây- các con có thích không? Hoạt động 2: Đọc thơ và đàm thoại Lần 1: cô đọc thơ diễn cảm kết hợp động tác biểu cảm ( đọc chậm, điệu bộ rõ) Lần 2: cô cho trẻ xem mô hình + nhân vật + chi tiết rời. Cho trẻ đọc theo cô một lần rồi đàm thoại Đàm thoại: Trong bài thơ nói về chú chim như thế nào? Chú chim thích làm gì? Câu thơ nào nói chú chim hay chuyền cành? ( 1, 2 bé khá đọc) Cô đọc lại 6 câu đầu Các con ơi thế chim bay bằng gì? Cánh đâu! Các con sẽ làm đàn chim con bay theo cô là chim mẹ nhé ( cho cả lớp làm Đt chim vừa bay vừa chạy vừa giang 2 tay làm cánh chim, lúc bay nhanh bay chậm tùy theo yêu cầu của cô. A! Đàn chim kia rồi, các con hãy cùng bạn nhỏ cùng gọi chim đi! Ôi! Chim chưa nghe nữa. Bây giờ muốn chim nghe thấy thì mình phải nhón thật cao lên và vẫy gọi chim nhé! Và bạn nhỏ đã nói gì với chim? Khi nghe bạn nhỏ nói thì chim đã làm gì? Cô đọc thơ cuối. Cho cả lớp ngồi xuống và hỏi trực tiếp: Vì sao khi bạn nhỏ nói thì chim bắt sâu ngay? ( gọi 1,2 bé ). À! Chim rất thích bắt sâu giúp người nông dân không bị sâu phá hoại mùa màng, cây cối. Mình sẽ dùng từ gì để nói về chú chim này đây? Bài thơ nói về chú chim bé xíu, biết chuyền cành, biết bắt sâu....cô đố các con đó là con chim gì? Và chú Nguyễn Viết Bình đã đặt tên cho bài thơ này là “ chim chích bông” Hoạt động 3: Dạy đọc thơ Cho trẻ đọc cả bài cùng cô một lần. Cô cho trẻ chơi trò chơi: mời cháu cầm một tranh lô tô về con vật, sau đó yêu cầu trẻ tạo thành 3 nhóm phân loại cho đúng: Động vật sống trong rừng, dưới nước, các loài chim. Sau đó cô yêu cầu mỗi nhóm đọc thơ Cho trẻ chia thành 2 nhóm: bạn trai bên phải cô, bạn gái bên trái cô ( cho đứng thành 2 hàng ngang 2 bên của cô. Cho trẻ đọc nối tiếp mỗi nhóm một đoạn thơ Hoạt động 4: Tiến hành hát và múa bài: “ chim chích bông” Chia trẻ làm 2 nhóm, 1 nhóm làm chim đội mũ chim., 1 nhóm làm bạn nhỏ- khi hát, nhóm nào làm chim hát trước- đoạn sang bụi dưới”- nhóm làm bạn nhỏ hát “ Em vẫy gọi....có thích không”- đoạn cuối đến bạn làm chim sẽ hát Hoạt động cháu Thực hiện và chú ý theo sự hướng dẫn của cô. Trẻ trả lời tự do theo suy nghĩ cá nhân Trẻ kể tự do. ......ăn sâu, thóc gạo, cào cào Chú ý nghe cô nói và trả lời tự do Trẻ chú ý, hứng thú nghe cô đọc thơ Cháu ngồi xung quanh mô hình và chú ý cô Chú chim bé xíu Trẻ đọc 2 câu thơ và làm theo cảm xúc của cá nhân. Bằng tay Cánh dây! Trẻ thực hiện theo cô Trẻ làm theo cô và gọi “ chích bông ơi!” Trẻ cùng cô gọi chim lần nữa: “ chích bông ơi” .......luống rau tươi sâu đang phá .....chú liền xà xuống để bắt sâu Trẻ tự do chọn từ để trửa lời: xinh đẹp, nhỏ bé, nhanh nhẹn, chăm chỉ... “ chim chích bông” Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Trẻ thực hiện nhóm 1: đọc cả bài thơ, nhom 2+3 ,ỗi nhóm đọc ½ bài thơ. Trẻ đọc và mô tả cùng cô Trẻ tự do vận động và chơi theo sự hướng dẫn của cô. Phần 2: Hoạt động góc 1. Góc tạo hình: Tô màu các laòi chim 2. Góc HM: Hát múa về những bài hát về chim 3. Góc VH: Đặt mô hình khu vườn, cho trẻ tự nhớ lại bài thơ và thể hiện những chi tiết động tác trong mô hình.

File đính kèm:

  • docchimchichbong.doc
Giáo án liên quan