LỊCH SỬ 4 : ÔN TẬP (tiết 8)
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Củng cố cho HS về hai giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập.
2.Kĩ năng: Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử.
3.Thái độ: Tự hào lịch sử dân tộc, trân trọng tinh thần dân tộc của cha ông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên:
- Băng và trục thời gian
- Phiếu học tập cho HS
2.Học sinh:
- SGK, vở, bút viết.
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 4 tiết 8 đến 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ 4 : ÔN TẬP (tiết 8)
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Củng cố cho HS về hai giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập.
2.Kĩ năng: Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử.
3.Thái độ: Tự hào lịch sử dân tộc, trân trọng tinh thần dân tộc của cha ông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên:
- Băng và trục thời gian
- Phiếu học tập cho HS
2.Học sinh:
- SGK, vở, bút viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ổn định: (1p)
A.Bài cũ: (4p)
- Chiến thắng Bạch Đằng do ai lãnh đạo?
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
- Chấm dứt hơn 1000 năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra một thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
B.Bài mới: (32p)
1/Giới thiệu bài:
2/Ôn tập:
Hoạt động1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
- HS đọc yêu cầu 1 trong SGK/24.
- Treo mốc thời gian “ các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu.”
- Y/c HS thảo luận nhóm
+ Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN
+ Năm 179 TCN đến năm 938
Chốt ý - Ghi bảng
- HS đọc.
- Quan sát.
- Nhóm đôi - Đại diện trình bày.
Bổ sung:
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập.
Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Đọc nội dung y/c
- Phát phiếu học tập
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi SGK.
700 năm TCN nước Văn Lang ra đời.
Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc
Năm 938 chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
Cá nhân điền phiếu
Một số HS trình bày- Bổ sung
Hoạt động 3: Thi bài viết ngắn
- Chia lớp thành 3 nhóm, phổ biến yêu cầu cuộc thi.
- HS chia nhóm theo yêu cầu.
+ Nhóm 1 : Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Nhóm 2 : Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Nhóm 3 : Diễn biến và ý nghĩa của chiến thẳng Bạch Đằng.
- Mỗi thành viên trong nhóm viết 1 bài. Mỗi nhóm thảo luận chọn bài hay nhất mang lên nộp. Sau đó gọi lần lượt các nhóm lên trình bày cho cả lớp nghe, các thành viên trong nhóm bổ sung.
- Yêu cầu đọc : Đầy đủ, đúng, trôi chảy, có hình minh họa càng tốt, khuyến khích các nhóm có nhiều bạn nói, mỗi bạn nói về một phần.
- Các nhóm trình bày trước lớp. Lớp theo dõi và nhận xét.
- Tổ chức cho HS thi nói trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm nói tốt.
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ các sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử.
Bài sau : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
LỊCH SỬ 4 : ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN (tiết 9)
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Biết được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh.
2.Kĩ năng: Biết được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh.
3.Thái độ: Tự hào lịch sử dân tộc, yêu chuộng hòa bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên:
- Giáo án, SGK.
2.Học sinh:
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ổn định: (1p)
A.Bài cũ: (4p)
- Nêu tên hai giai đoạn LS đầu tiên trong LS nước ta?
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập.
B.Bài mới: (32p)
1/Giới thiệu bài:
2/Bài mới:
Hoạt động1: Loạn 12 sứ quân( Thảo luận nhóm 2)
Hoạt động2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân( Thảo luận nhóm 4)
Hoạt động 3: Tình hình đất nước sau khi thống nhất.( cả lớp)
- Sau khi Ngô Vương mất tình hình nước ta thời bấy giờ như thế nào?
- Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh?
- Đinh Bộ Lĩnh đã làm được việc gì ?
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
Gọi HS trả lời câu hỏi và nhận xét câu trả lời của bạn. GV thống nhất câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất về các mặt: đất nước, triều đình, đời sống của nhân dân.
- GV treo bản đồ VN, yêu cầu HS chỉ tình Ninh Bình.
- Liên hệ giáo dục: Giá trị của đất nước thái bình?
- Ngô Quyền mất triều đình lục đục, tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù đang lăm le ngoài bờ cõi.
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn.
- Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn.
- Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình.
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Đất nước
Bị chia thành 12 vùng
Đất nước quy về một mối
Triều đình
Lục đục
Được tổ chức lại quy cũ
Đời sống của ND
Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích.
Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán khắp nơi chùa tháp được xây dựng.
KL: ĐBL là người có tài, lại có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, đem lại cuộc sống hòa bình, ấm no cho ND. Chính vì thế mà nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của ông. Để tỏ lòng biết ơn ông. ND ta đã xây dựng đền thề ông ở Hoa Lư, Ninh Bình trong khu di tích Cố Đô Hoa Lư xưa.
C. Củng cố, dặn dò:
- Xem lại bài cũ và xem trước bài mới.
- Nhận xét tiết học
LỊCH SỬ 4: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) (tiết 10)
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
-Tình hình đất nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
-Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
-Kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
2.Kĩ năng: Từ kiến thức bài học rút ra được ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
3.Thái độ: Tự hào lịch sử dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên:
- Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống năm 981
2.Học sinh:
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ổn định: (1p)
A.Bài cũ: (4p)
1. Em hãy kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
2.Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh?
3.Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
1. Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất:
+ Triều đình lục đục, tranh giành ngai vàng.
+ Đất nước chia cắt 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích.
+ Ruộng đồng tàn phá.
+ Quân thù lăm le ngoài bờ cõi.
2. Thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh:
Sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Hồi nhỏ Đinh Bộ Lĩnh thường chơi trò đánh trận cờ lau, từ trò chơi nói lên được Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn.
3. Trong buổi đầu độc lập Đinh Bộ Lĩnh đã có công là:
Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
B.Bài mới: (32p)
1/Giới thiệu bài:
2/Bài mới:
HĐ1: Lê Hoàn lên ngôi vua (Thảo luận nhóm 2)
HĐ2: Diễn biến của cuộc kháng chiến.(Thảo luận nhóm 4)
HĐ3: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.(cả lớp)
C. Củng cố, dặn dò:
- Hôm trước các em đã học bài Đinh Bộ Lĩnh dẹp loan 12 sứ quân rồi lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng. Sau 11 năm trị vì đất nước Đinh Tiên Hoàng và con trưởng Đinh Liễn bị ám hại. Con thứ lên ngôi nhưng vì còn quá nhỏ không gánh vác được việc nước. Nhân cơ hội đó nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta. Trước tình hình đó nhân dân ta đã làm gì để chống quân Tống xâm lược?
- Y/c HS đọc thông tin: Từ đầu đến lập ra nhà Lê.
- Lớp thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
+ Tình hình nước ta năm 979?
+ Vị tướng nào được mọi người tin yêu?
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
- GV chốt ý.
- Y/c HS đọc phần còn lại.
Thảo luận nhóm. Nội dung:
+Quân Tống xâm lược nước ta:
-Thời gian
-Đường
Vị trí trận đánh lớn- diễn biến
+Ý đồ xâm lược có thực hiện được không?
- GV chốt ý.
- Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến?
*Chốt: Nền độc lập nước nhà được giữ vững, nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Xem lại bài cũ và xem trước bài mới.
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân HS đọc thầm SGK.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời:
+ Đinh Tiên Hoàng và con trưởng bị ám hại. Con thứ 6 tuổi lên ngôi nên nhà Tống nhân cơ hội đó kéo vào xâm lược nước ta. Vua còn quá nhỏ không gánh vác nổi việc nước.
+ Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được binh lính và nhân dân tin yêu.
+ Được mọi người đặt niềm tin và Thái hậu họ Dương trao áo long cổn. Lê Hoàn lên ngôi vua được nhân dân ủng hộ.
Nhóm 4- Đại diện nhóm trình bày.
... đầu năm 981.
... đường thuỷ: sông B. Đằng, đường bộ Lạng Sơn,vua Lê trực tiếp chỉ huy.
Ở Chi Lăng... chặn đánh quyết liệt.
...không
- Cá nhân trình bày- Bổ sung.
- 2 – 3 HS đọc cả lớp theo dõi.
LỊCH SỬ 4: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG(t.11)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết Lý Công Uẩn chọn Đại La làm kinh đô: Đại La là vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
Biết Lý Công Uẩn là người sáng lập ra triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
2.Kĩ năng: Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long; nêu được vài nét về công lao của Lý Công Uẩn. Kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
3.Thái độ: Yêu mến, tự hào thủ đô Việt Nam.
II. ĐỐ DÙNG:
1.Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam, giáo án.
2.Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Cung cấp kiến thức:
HĐ1: Nhà Lý ra đời như thế nào?
HĐ2: Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La. Đặt tên kinh thành là Thăng Long.
Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý.
4. Củng cố -Dặn dò
1.Tình hình nước ta năm 979?
2.Quân Tống xâm lược nước ta:
-Thời gian?
-Đường?
- Vị trí trận đánh lớn?
3. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
-Đây là ảnh chụp tượng vua Lý Công Uẩn, ông vua đầu tiên của nhà Lý. Nhà Lý đã ra đời như thế nào và có công lao gì đối với lịch sử dân tộc ta? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi đó.
-Y/c HS đọc thông tin kênh chữ in nhỏ.
-Y/c HS thảo luận nhóm (3 phút)
- Nội dung: Nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào?
ðChốt: Năm 1005,vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đỉnh lên ngôi, tính tình bạo ngược, Lý Công Uẩn là vị quan có tài, có đức được tôn lên làm vua khi Lê Long Đỉnh mất.
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về triều đại nhà Lý.
-GV treo bản đồ hành chính Việt Nam và yêu cầ HS chỉ vị trí của vùng Hoa Lư, Ninh Bình; vị trí Thăng Long – Hà Nội?
- Y/c 1 HS đọc thông tin: “Mùa xuân 1010... màu mỡ này”
Hãy quan sát lược đồ, ảnh chụp kết hợp đọc sách giáo khoa và thảo luận
nhóm 4 để so sánh vị trí địa lý, địa hình của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo bảng sau:
Vùng đất
Hoa Lư
Đại La
Địa hình
Vị trí địa lý
-Lý Thái Tổ suy nghĩ ntn mà quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La?
ðMùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên Thăng Long. Sau đó, năm 1054 Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
* Công lao của Lý Công Uẩn?
* Chú giải: Thăng Long, Đại Việt
-Yêu cầu HS quan sát các ảnh chụp một số hiện vật của kinh thành Thăng Long trong SGK và những tranh ảnh tư liệu khác.
-Yêu cầu HS đọc phần còn lại trong SGK.
-Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?
ðTại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân dân tụ họp ngày càng đông; tạo nên nhiề phố, nhiều phường nhộn nhịp tươi vui.
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài cũ.
-Chuẩn bị bài mới “Chùa thời Lý”.
1.Đinh Tiên Hoàng và con trưởng bị ám hại. Con thứ 6 tuổi lên ngôi nên nhà Tống nhân cơ hội đó kéo vào xâm lược nước ta. Vua còn quá nhỏ không gánh vác nổi việc nước.
2.
... đầu năm 981.
... đường thuỷ
…sông B. Đằng, đường bộ Lạng Sơn.
3.Nền độc lập nước nhà được giữ vững, nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
-Lắng nghe
-HS đọc SGK, 1 HS đọc trước lớp.
-Nhóm đôi thảo luận và trả lời.
-Lắng nghe
-2HS lần lượt chỉ lên bảng, cả lớp theo dõi.
Vùng đất
Hoa Lư
Đại La
Địa hình
Vùng đất chật hẹp, thấp trũng, rừng núi hiểm trở
Đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng màu mỡ, giao thông thuận tiện.
Vị trí địa lý
Không nằm ở trung tâm
đất nước.
Nằm ở trung tâm
đất nước.
...cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.
-Lắng nghe
-2 HS đứng dậy đọc trước lớp, cả lớp theo dõi.
-Cả lớp suy nghĩ và giơ tay phát biểu ý kiến.
-Chú ý lắng nghe.
LỊCH SỬ 4: CHÙA THỜI LÝ (t.12)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Đến thời Lý đạo Phật phát triển nhất.
-Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. Chùa là công trình kiến trúc đẹp.
2.Kĩ năng: -Dựa vào kênh chữ, kênh hình để tìm kiến thức.
-Mô tả được ngôi chùa.
3.Thái độ: -Tự hào những công trình đẹp nhất của đất nước.
-Ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan môi trường.
II. ĐỐ DÙNG:
1.Giáo viên: -Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà.
-Phiếu học tập của HS.
2.Học sinh: -SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ổn định (1p)
A. Bài cũ: (4p)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới
HĐ1: Đạo Phật khuyên làm điều thiện, tránh làm điều ác (nhóm 2)
HĐ2: Sự phát triển của Đạo Phật dưới thời Lý(nhóm 4)
HĐ 3: Chùa trong đời sông sinh hoạt của người dân(cả lớp)
HĐ 4: Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý
C. Củng cố -Dặn dò
Gọi 3HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi sau:
1.Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lai tôn Lý Long Đĩnh lên làm vua? Vương triều nhà Lý bắt đầu từ khi nào?
2.Em hãy tóm tắt những điểm thuận lợi của Đại La so với Hoa Lư?
3. Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?
-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS và cho điểm.
-Cho HS quan sát ảnh tượng Phật A-di-đà, ảnh một số ngôi chùa và giới thiệu bài: Trên đất nước ta hầu như nơi nào cũng có chùa, chùa là nơi thờ Phật. Vậy tại sao Phật và chùa chiền ở nước ta lại phát triển như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học “Chùa thời Lý”
-Y/c HS đọc thông tin “Đạo Phật...rất thịnh đạt”
-Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào?
-Vì sao nhân dân ta tiếp thu Đạo Phật?
-Y/c HS đọc thông tin “Dưới thời Lý...cũng có chùa”
Chia HS thành nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
-Sự việc nào cho thấy dưới thời Lý Đạo Phật rất thịnh đạt?
ðCác vua nhà Lý đều theo đạo Phật, nhiều nhà sư giữ cương vị cao trong triều đình. Nhân dân theo đạo Phật rất đông, kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
ð Thời Lý đạo Phật rất phát triển.
Phiếu học tập
Đánh dấu X vào ô trống trước các câu có ý đúng.
o Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
o Chùa là nơi tổ chức các tế lễ của đạo Phật.
o Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
o Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.
oChùa là nơi truyền bá mê tín dị đoan.
Chấm một số phiếu- Nhận xét
-Quan sát tranh và miêu tả, nhận xét về kiến trúc: Chùa Một Cột, chùa Keo.
GV chốt- Liên hệ
Chùa là công trình kiến trúc cổ, là di sản văn hoá , chúng ta cần giữ gìn, bảo vệ bằng những việc làm thiết thực.
Y/c HS nêu các việc làm để bảo vệ các công trình kiến trúc cổ.
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài cũ.Chuẩn bị bài mới.
-3HS lên bảng trả lời.
-Lắng nghe
-HS đọc SGK, 1 HS đọc trước lớp.
-Nhóm đôi thảo luận và trả lời.
-Thảo luận, đại diện trình bày-bổ sung.
-Chú ý lắng nghe.
-Quan sát tranh
-Cá nhân mô tả
-Cá nhân nêu-Bổ sung
LỊCH SỬ 4: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077 ) (t.13)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
2.Kĩ năng: - Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt.
3.Thái độ: -Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của dân tộc ta.
II. ĐỐ DÙNG:
1.Giáo viên: - Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- Phiếu học tập cho HS, các tư liệu liên quan đến Lý Thường Kiệt và trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
2.Học sinh: - Tìm hiểu về Lý Thường Kiệt và các tư liệu liên quan đến trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ổn định (1p)
A. Bài cũ: (4p)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới
HĐ1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công sang đất Tống(nhóm 2)
HĐ2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt (nhóm 4)
HĐ3: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợ(cả lớp)
C. Củng cố -Dặn dò
Gọi 4HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi sau:
1.Vì sao nhân dân ta tiếp thu Đạo Phật?
2. Sự việc nào cho thấy dưới thời Lý Đạo Phật rất thịnh đạt?
3.Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì?
4.Em hãy nêu các biện pháp để bảo vệ các công trình kiến trúc cổ?
-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS và cho điểm.
-Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc xâm lược nước ta năm 981, nhà Tống luôn ấp ủ âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. Năm 1072, vua Lý Thánh Tông từ trần, vua Lý Nhân Tông lên ngôi khi mới 7 tuổi. Nhà Tống coi đó là một cơ hội tốt, liền xúc tiến chuẩn bị xâm lược nước ta. Trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn ấy, ai là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi này.
-Y/c HS đọc thông tin “Năm 1072... rút về nước”
Chia nhóm thành nhóm 2 thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
- Em biết gì về con người Lý Thường Kiệt?
- Khi biết quân Tống xúc tiến sang xâm lược nước ta lần thứ 2 Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
- Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
- Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì?
ð Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống
-Y/c HS đọc thông tin:“Trở về nước... tìm đường tháo chạy”
-GV treo lược đồ và trình bày diễn biến trước lớp. Sau đó chia lớp thành nhóm 4:
-Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
-Quân Tống kéo vào xâm lược nước ta vào thời gian nào?
-Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào?
-Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí của quân giặc và quân ta trong trận này?
-Yêu cầu nhóm đôi ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và trình bày lại cuộc kháng chiến cho nhau nghe.
-Y/c HS đọc “Sau hơn 3 tháng... nền độc lập của nước ta được giữ vững”
-Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2?
-Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy?
-GV chốt.
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài cũ.Chuẩn bị bài mới.
- 4HS lên bảng trả lời.
-Lắng nghe
-HS đọc.
-Nhóm đôi thảo luận và trả lời.
-Thảo luận, đại diện trình bày-bổ sung.
-Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt(sông Cầu)
-Năm 1076
-10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta.
-Trên sông Như Nguyệt. Quân giặc ở phía bờ bắc, quân ta ở phía nam của sông.
-HS làm việc theo cặp.
-1HS đọc, HS cả lớp theo dõi.
-Gọi 1 số HS phát biểu, HS khác theo dõi, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
LỊCH SỬ 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN(1226 - 1400)
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP (t.14)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
-Nêu được tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, luật pháp, quân đội thời Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước.
-Thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân dưới thời nhà Trần.
2.Kĩ năng: -Dựa vào kênh chữ, kênh hình để tìm kiến thức.
3.Thái độ: -Biết ơn công lao to lớn của nhà Trần.
II. ĐỐ DÙNG:
1.Giáo viên: -Hình minh họa trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
2.Học sinh: -SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ổn định (1p)
A. Bài cũ: (4p)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới
HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần (nhóm)
HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước?(nhóm)
HĐ3: Trò chơi ô chữ
C. Củng cố -Dặn dò
Gọi 3HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi sau:
Câu 1: Hãy nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
Câu 2: Em hãy nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược lần thứ 2
Câu 3: Chọn ý đúng nhất trong các ý sau:
Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai:
a. Nhờ trí thông minh và lòng dũng cảm của nhân dân ta.
b.Sự chỉ huy tài tình, sáng suốt của Lý Thường Kiệt
c. Lòng yêu nước, ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của quân và dân ta
d. Tất cả các ý trên
-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS và cho điểm.
- Nhà Lý thành lập vào năm 1009, sau hơn 200 năm tồn tại đã có công lao to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước ta. Tuy nhiên cuối thời Lý, vua quan ăn chơi sa đọa, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm chiếm nước ta. Trước tình hình đó, nhà trần lên thay nhà Lý. Bài học hôm nay giúp các em hiểu hơn về sự thành lập của nhà Trần.
-Y/c HS đọc thông tin “Đến cuối thế kỉ...nhà Trần được thành lập”. Chia lớp thành 2 nhóm, phát bảng phụ đề bài tập trả lời 2 câu hỏi sau:
1. Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?
2. Trong hoàn cảnh đó nhà Trần thay thế nhà Lý như thế nào?
-GV treo bảng phụ hoạt động nhóm.
-GV chốt.
- Đọc phần còn lại trong SGK
- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
-GV trình chiếu nội dung các câu hỏi sau và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
Câu 1. Điền thông tin còn thiếu vào sơ đồ xây dựng bộ máy nhà nước thời Trần (nhóm đôi)
Câu 2 : Vào thời Trần triều đình đặt ra lệ là:
a. Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
b. Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
c. Cả hai ý trên.
Câu 3 : Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội và phòng thủ đất nước ?
a. Tuyển tất cả các trai tráng từ 16 đến 30 tuổi vào quân đội.
b. Tất cả trai tráng khỏe mạnh đều tuyển vào quân đội, sống tập trung trong doanh trại để tập luyện hằng ngày.
c. Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
-GV yêu cầu 3HS báo kết quả trước lớp.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
-GV: Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa.
-Phổ biến luật chơi và tiến hành chơi.
-GV chốt.
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài cũ.Chuẩn bị bài mới.
-3HS lên bảng trả lời.
-Lắng nghe
-HS đọc SGK, 1 HS đọc trước lớp.
-Thảo luận, điền vào phiếu học tập
-1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Nhóm đôi thảo luận và trả lời.
-HS dưới lớp nhận xét.
-HS suy nghĩ và trả lời.
-Tham gia trò chơi.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
LỊCH SỬ 4: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ (tiết 15)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê.
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển...
2.Kĩ năng:
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp.
3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
II. ĐỐ DÙNG:
1.Giáo viên: -Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần
2.Học sinh: -SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ổn định (1p)
A. Bài cũ: (5p)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới
HĐ1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta (nhóm 2)
HĐ2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt (nhóm 4)
HĐ 3: Liên hệ thực tế(cả lớp)
C. Củng cố -Dặn dò
Gọi 4HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi sau:
1.Hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần? Nhà Trần ra đời vào năm nào?
2.Nhà Trần đã xây dựng
File đính kèm:
- LICH SU 4.doc