Giáo án Lịch sử 7 - Bài 16 - Tiết 30: sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Biết được tỡnh hỡnh kinh tế thời Trần.

- Trình bày trên lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIX.

 2. Kỹ năng:

 - Sử dụng lược đồ, phân tích các sự kiện lịch sử.

 3. Thái độ:

- Có thái độ đúng đắn khi đáng giá các sự kiện lịch sử.

II. Phương pháp: Trao đổi, đàm thoại, giải thích, phân tích, thảo luận nhóm, miêu tả.

III. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIV( tự vẽ)

 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK

IV. Tiến trình tổ chức dạy- học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7101 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 16 - Tiết 30: sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày giảng: 05/12/2012 Bài 16: Tiết 30: Sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xiv I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tỡnh hỡnh kinh tế thời Trần. - Trình bày trên lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIX. 2. Kỹ năng: - sử dụng lược đồ, phân tích các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn khi đáng giá các sự kiện lịch sử. II. Phương phỏp: Trao đổi, đàm thoại, giải thớch, phõn tớch, thảo luận nhúm, miờu tả. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIV( tự vẽ) 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK IV. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (4p). H. Tại sao văn học, giáo dục, khoa học, kĩ thuật phát triển ? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. * Giới thiệu bài (1p) Nhà Trần sau khi được thành lập đã lập nhiều chiến công oanh liệt về mặt quân sự như ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên và đã quan tâm tới đời sống của nhân dân. Từ giữa thế kỉ XIV nhà Trần đã suy sụp. Sự suy sụp đó như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tỡm hiểu Tình hình kinh tế (14p) - Mục tiờu: + Biết được tỡnh hỡnh kinh tế thời Trần. HS đọc thầm từ : “ Từ nửa sau -> nặng nề ” H. Tình hình kinh tế nước ta nửa cuối thế kỷ XIV như thế nào? HS đọc to phần chữ in nhỏ H. Nêu những dẫn chứng nói lên sự suy sụp của nhà Trần ? TL: - 9 lần vỡ đê, lụt lớn. - Nhiều năm hạn hán, 10 nạn đói lớn. H. Vì sao xảy ra tình trạng đó? TL: Vì nhà nước không quan tâm đến đời sống của nhân dân. GV mở rộng: Vua Trần Dụ Tông bắt nhân dân đào hồ lớn trong hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, bắt dân trở nước mặn từ biển vào đổ xuống hồ nuôi hải sản. Tớng Trần Khánh Dư nói : “ Tướng là chim ngư,dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ngư có gì là lạ”. * Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình xã hội (18p) - Mục tiêu: + Trình bày trên lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIX. GV cung cấp: HS đọc thầm phần chữ in nhỏ. H. Em có nhận xét gì về vương triều thời Trần ở nửa cuối thế kỷ XIV? H. Dưới xã hội như vậy thì điều gì sẽ xảy ra ? TL: Các cuộc đấu tranh sẽ nổ ra. H. Theo em nguyên nhân nào nổ ra các cuộc khởi nghĩa? TL: Do nông dân và nô tì bị áp bức bóc lột nặng nề. HS đọc to từ “ Từ giữa TK XIV -> bị đàn áp ” H. Hãy nêu thời gian, địa bàn hoạt động tên ngời lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa thế kỷ XIV? ( Học sinh thảo luận nhóm 4p) Đại diện nhóm trình bày -> các nhóm nhận xét bổ sung GV treo bảng chuẩn kiến thức. GV treo lược đồ : Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV và giới thiệu chú giải. HS xác định địa điểm đã nổ ra các cuộc khởi nghĩa đó. HS nhận xét -> GV nhận xét I. Sự sụp đổ của nhà Trần. 1. Tình hình kinh tế. - Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đê điều; các công trình thủy lợi không được chăm lo, tu sửa. - Quý tộc, địa chủ ra sức ruộng đất công của làng xã. 2. Tình hình xã hội. - Vua quan, quý tộc ăn chơi xa đọa, ruộng đất công bị lấn chiếm. Kỷ cương phép tắc bị rối loạn. Vua trần bất lực với Chăm Pa và Trung Quốc. * Các cuộc khởi nghĩa của nông nô và nô tì. Thời gian địa bàn Người lãnh đạo 1344 Yên Phụ – Hải Dương Ngô Bệ 1360 Bị đàn áp ở Hải Dương Ngô Bệ 1379 Sông Chu (Thanh Hóa) Nông Cống Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị 1379 Bắc giang Nguyễn Bổ 1390 Quốc oai Phạm Sư Ôn 1399- 1400 Sơn Tây Vĩnh Phúc TuyênQuang Nguyễn Nhữ Cái 4. Củng cố (6p). H. Hãy cho biết kinh tế thời Trần ? H. Vẽ bản đồ tư duy về các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thế kỉ XIV ? HS vẽ -> HS nhận xét GV nhận xét và đưa bàn đồ tư duy hoàn chỉnh ( Có bản vẽ kèm theo) 5. Hướng học bài ở nhà: (1p). - Học bài cũ - chuẩn bị bài: Sự suy sụp của nhà Trần ( tiếp theo) + Nhà Hồ được thành lập như thế nào. + Những cải cách của Hồ Quý Ly . Ngày giảng: Lớp 7A:…./……/2010 Lớp 7B: …./……/2010 Lớp 7C: …./……/2010 Tiết28 Sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xiv (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc: - Nhà Hồ thành lập là do hoàn cảnh của nhà Trần suy sụp. Vì vậy nhà HS:ồ thành lập thay thế nhà Trần là điều tất yếu rất cần thiết. - Những tích cực và hạn chế của cải cách của Hồ Quý Ly. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn thêm về kỹ năng đối chiếu các sự kiện lịch sử, thống kê. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn về nhân vật lịch sử của Hồ Quý ly ngời có t tởng cảI cách đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: (1..phút) Lớp 7A:…………………………………………………………………………………. Lớp 7B:………………………………………………………………………………….. Lớp 7C:………………………………………………………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút). GV: Tình hình kinh tế nớc ta nửa cuối thế kỷ XIV? Trả Lời: Nông nghiệp bị suy sụp, nông dân đói khổ, mất ruộng=> Mất mùa đói kém. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: ( 10phút). Nhà Hồ thành lập GV: Vào cuối thế kỉ XIV các cuộc khởi nghĩa của nhà Trần đã suy yếu, làng xã tiêu điều. GV: Em biết GV:ì về nhân vật Hồ Quý Ly? HS: Trả lời theo nội dung SGK GV: Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức lên bảng * Hoạt động 2: ( 15phút). Những biện pháp cải cách của Hồ quý ly GV: Đợc thành lập nhà Hồ có những cải cách về lĩnh vực nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức. GVG: Nhà Hồ còn cử các quan ở triều đình đến thăm hỏi đời sống nhân dân tìm hiểu việc làm của các quan ở địa phơng nh thế nào? GV: Về kinh tế tài chính nh thế nào? HS: Trả lời cá nhân GV: Xã hội có nhqngx cải cách nào? HS: Trả lời GV: Những cải cách văn hoá và quân sự thì sao? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức. HS: Đọc chữ in nhỏ SGK GV: Em có nhận sét gì về quân sự của nhà Hồ? HS: Trả lời GV: Chuyển ý. * Hoạt động 3: ( 10phút).ý nghĩa và tác dụng của cảI cách Hồ Qúy Ly *Thảo luận nhóm: (4 phút ). Ngẫu nhiên theo 4 nhóm GV: Tác dụng và ý nghĩa của cải cách Hồ Quý Ly? Hs: - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - các nhóm nhận xét bổ sung Gv: HS:ớng dẫn và chuẩn kiến thức II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ quý ly. 1. Nhà Hồ thành lập Nhà trần suy sụp , xã hội khủng hoảng, giặc ngoại xâm đe doạ => Nhà Hồ thành lập 2. Những biện pháp cải cách của Hồ quý ly + Chính trị: Cải tổ hàng ngũ võ quan cao cấp của nhà Hồ, đổi tên một số đơn vị hành chính cấp chấn, cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp thăm hỏi nhân dân, Kiểm tra việc làm của các quan lại. + Kinh tế: Phát HS:ành tiền giấy thay tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền. + Xã hội: Han chế các nô tì trong vơng hầu quý tộc. + Văn hoá: SGK + Quân sự: Tăng cờng củng cố quốc phòng 3. ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly. - Đa đất nớc thoát khỏi tình trạnh khủng hoảng , hạn chế việc tậơ chung ruộng đất của các giai cấp quý tộc , tăng nguần thu nhập của nhà nớc . Tăng cờng quywnf lực của nhà nớc trung ng tập quyền , văn hoá giáo dục đợc cải tiến - Hạn chế: Cha triệt để, cha phù hợp với thực tế của nhân dân 4. Củng cố: ( 3 phút ) : - Hãy cho biết kinh tế thời Trần ? - Xã hội thời Trần. Những cảI cách của Hồ Quý Ly 5. Hớng học bài ở nhà: (2phút). Học bài và chuẩn bị bài tiếp .

File đính kèm:

  • doctiet 30 - su 7.doc