Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 1 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

- Trình bày được sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. biết KN lãnh địa

- Hiểu một số nét cơ bản về lãnh địa, thành thị trung đại.

- Phân tích được sự khác nhau nền kinh tế thành thị khác với nền kinh tế trong lãnh địa

. Nhận xét, đánh giá vai trò của thành thị,

2. Kỹ năng:

- Trình bầy các sự kiện lịch sử

- Phân tích các sự kiện lịch sự

- Quan sát tranh ảnh nêu nhận xét, đánh giá

3. Thái độ: Thấy được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 1 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18.8.2013 Ngày giảng: PhầnI: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tiết 1 - Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ- trung kỳ trung đại) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Trình bày được sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. biết KN lãnh địa - Hiểu một số nét cơ bản về lãnh địa, thành thị trung đại. - Phân tích được sự khác nhau nền kinh tế thành thị khác với nền kinh tế trong lãnh địa . Nhận xét, đánh giá vai trò của thành thị, 2. Kỹ năng: - Trình bầy các sự kiện lịch sử - Phân tích các sự kiện lịch sự - Quan sát tranh ảnh nêu nhận xét, đánh giá 3. Thái độ: Thấy được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn. 2. Học sinh: đọc và trả lời câu hỏi trong bài. III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, sử dụng đồ dùng trực quan IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức : 1………….. 2. Kiểm tra : (2) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học : * Giới thiệu bài: GV dùng bản đồ chỉ cho HS rõ những nước có chế độ phong kiến ra đời sớm .GV nêu vấn đề : Các quốc gia phong kiến châu Âu hình thành ntn?chúng ta sẽ được tìm hiểu trong tiết học hôm nay... Hoạt động của thầy và trò HĐ1 .Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu - Mục tiêu: Trình bày được sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu HS đọc SGK- TLCH H. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma người Giéc man làm gì ? Tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây chiếm đất, phong tước H. Những việc làm ấy cú tỏc động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu ? hình thành các giai cấp mới trong XH đó là Lãnh chúa, Nông nô HS đọc thầm thông tin đoạn cuối mục 1 H. Lãnh chúa và Nông nô được hình thành từ những giai cấp nào của XH GV chốt nội dung mục 1  HĐ2: Tìm hiểu Lónh địa phong kiến :(10') - Mục tiêu:- biết KN lãnh địa, hiểu một số nét ccơ bản về lãnh địa Yêu cầu HS chú ý đ1 SGK/3 TLCH H. Nêu KN lãnh địa HS quan sát 1 sgk/4 H. Em hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa và cuộc sống của lãnh chúa trong địa phong kiến HS mô tả- GV nhận xét- mô tả lại - Trong lãnh địa, lãnh chúa xấy dựng nơi ở cả mình như một pháo đài, có hào sâu, tường cao bao quanh… Phần đất đai xung quanh lâu đài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ,… lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô, thuế. H. Đặc trưng cơ bản của lãnh địa là gì HĐ 3. Tìm hiểu sự xuất hiện các thành thị trung đại: (14') Mục tiêu:. - Phân tích được sự khác nhau nền kinh tế thành thị khác với nền kinh tế trong lãnh địa . Nhận xét, đánh giá vai trò của thành thị, Yêu cầu HS chú ý SGK đ1,2 - TLCH H. Vì sao thành thị trung đại ra đời? - Cuối thế kỉ XI , CCSX được cải tiến, kỹ thuất canh tác tiến bộ hơn, sản xuất phỏt triển, sản phẩm xã hội tăng nhanh -> nhu cầu trao đổi, mua bán, tạo điều kiện chuyên môn hóa sản xuất. - Nhu cầu tập trung ở những nơi thuận tiện đông người qua lại như các bến sông, nơi giao nhau của các trục đường… Lúc đầu là họp chợ để mua bán, trao đổi. Từ những nơi này, dần dần xuất hiện các thành thị trung đại. H. Cư dân thành thị gồm những ai ? Họ làm nghề gì? H. Thành thị ra đời có ý nghĩa như thế nào ? H. Miêu tả bức tranh “Hội chợ ở Đức” ? HS quan sát và mô tả - GVNX mô tả lại H. Nền kinh tế trong ca thành thị có gỡ khác với lãnh địa phong kiến ? Khác : nền kt thành thị là nền kt mở có sự giao thương rộng rãi trao đổi buôn bán hàng hóa - KT lãnh địa : khép kín tự cung, tự cấp GV chốt : sự xuât hiện các thành thị là yếu tố cơ bản thúc đẩy nền kt ở châu Âu là NN dẫn đến sự suy vong của chế độ PK ở châu Âu. Nội dung chính 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu: - TK người Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây thành lập nhiều vương quốc mới Ăng glô, Xăc- xông - chiếm ruộng đất, phong tước cho tướng lĩnh, quí tộc - Lãnh chúa : là các tướng lĩnh, quí tộc có nhiều ruộng đất, tước vị - Nông nô : nô lệ được giải phóng, nông dân không có ruộng đất, làm thuê. - XH phong kiến ở châu Âu được hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến: - Lãnh địa phong kiến: sgk/3 -Tổ chức của lãnh địa: nhà cửa, đất đai… - Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa bóc lột nông nô sống sung sướng + Nông nô nhận đất canh tác của lãnh chúa, nộp nhiều loại tô thuế. - Đặc trưng của lãnh địa: là đơn vị kt,chính trị độc lập mang tính tự cung, tự cấp đóng kín. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại: - Nguyên nhân: + Thời phong kiến phân quyền: các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi, buôn bán với bên ngoài. + Từ cuối thế kỉ XI, do SX thủ công phát triển, thợ thủ công đã mang hàng hóa ra những nơi đông để trao đổi, buôn bán, lập xưởng SX. + hình thành các thị trấn rồi phát triển thành thành phố gọi là thành thị. - Hoạt động trong thành thị: Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân, họ lập các phường hội, thương hội để cùng nhau SX và buôn bán. - Vai trò: thúc đẩy sản xuất, làm cho XHPK phát triển. 4. Cñng cè: H. V× sao cã sù h×nh thµnh x· héi phong kiÕn? §Æc ®iÓm? H. Ph©n biÖt kinh tÕ l·nh ®Þa vµ kinh tÕ thµnh thÞ? H. V× sao xuÊt hiÖn thµnh thÞ trung ®¹i? HS TL – GVNX kh¸i qu¸t néi dung bµi häc. 5. Híng dÉn häc vµ chuÈn bÞ bµi: - Häc bµi theo néi dung bµi häc. - ChuÈn bÞ bµi míi: ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái bµi 2: “Sù suy vong cña chÕ ®é phong kiÕn vµ sù h×nh thµnh chñ nghÜa t b¶n ë Ch

File đính kèm:

  • docT1+2.doc
Giáo án liên quan