Giáo án: Lịch sử 7 - Trường THCS Lâm Kiết

 

I. Mục tieu bài học

1. Kiến thức:

- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản (lãnh chúa và nông nô).

- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” để hiểu rằng các lónh chỳa phong kiến đó chiếm ruộng đất mênh mông, biến nô lệ thành nông nô để bóc lột.

- Hiểu được sự ra đời và hoạt động của các thành thị Trung đại ở Châu Âu.

- Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao?

2. Tư tưởng:

-Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nt cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ CHNL sang xã hội phong kiến.

3. Kĩ năng:

- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến .

- Biết tận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nụ lệ sang xã hội phong kiến.

II. Chuẩn bị:

 

doc188 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2340 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Lịch sử 7 - Trường THCS Lâm Kiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/8/2009 Ngày dạy: 25/8/2009 Tiết:1 ; tuần : 1 Phần một: khái quát lịch sử thế giới trung đại. Bài1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến CHAÂU AÂU THễỉI Sễ, TRUNG Kè, TRUNG ẹAẽI I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC 1. Kiến thức: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản (lãnh chúa và nông nô). - Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” để hiểu rằng cỏc lónh chỳa phong kiến đó chiếm ruộng đất mờnh mụng, biến nụ lệ thành nụng nụ để búc lột. - Hiểu được sự ra đời và hoạt động của cỏc thành thị Trung đại ở Chõu Âu. - Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao? 2. Tư tưởng: -Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nt cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ CHNL sang xã hội phong kiến. 3. Kĩ năng: - Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến . - Biết tận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nụ lệ sang xã hội phong kiến. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị bản đồ Châu Âu thời phong kiến, một số tranh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại, những tư liệu đề cập đến chế độ chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa phong kiến. 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu kỹ bài trước ở nhà III. Phương phỏp: Trực quan, vấn đỏp,gợi mở,Thảo luận…. IV.Hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: 1’ Kieồm tra sú soỏ: 7/1: / 33; 7/2: /31 2. Kiểm tra bài cũ: Khụng 3. Giới thiệu bài mới: 1’ LS xó hội loài người đó phỏt triển liờn tục qua nhiều giai đoạn. Từ lịch sử lớp 6 chỳng ta sẽ học nốt tiếp một thời kỡ mới: Thời trung đại. Trong bài học đầu tiờn chỳng ta sẽ tỡm hiểu Sự hỡnh thành và phỏt triển của xó hội phong kiến ở chõu Âu Hoạt động GV - HS Tg Nội dung bài học * Hoạt Động 1 HS :Đọc sgk phần 1. GV:Dùng lược đồ và giảng. Từ thiên niên kỉ I TCN các quốc gia cổ đại phương Tây Hilạp, Rô Ma phát triển tồn tại đến thế kỉ V. Từ phương Bắc người GiécMan tràn xuống tiêu diệt các quốc gia này lập nên nhiều vương quốc mới. Ăng Glô Xắc Xông -Anh Phơ Răng -Pháp Tây Gốt -Tây Ban Nha Đông Gốt -Italia... GV: Khi vào cỏc quốc gia cổ đại phương tõy thỡ người Giéc Man đã làm gì? HS: Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau. GV: Những việc làm ấy làm cho xó hội phương Tõy biến đổi như thế nào? HS: Bộ mỏy nhà nước chiếm hữu nụ lệ sụp đổ,cỏc tầng lớp xuất hiện. GV: Đú là những tần lớp nào? HS: Lónh chỳa và nụng nụ GV:Những người như thế nào được gọi là lónh chỳa phong kiến? HS: Những người vừa cú ruộng đất vừa cú tước vị. GV:Nụng nụ do tầng lớp nào hỡnh thành? HS: Nụ lệ và nụng dõn . GV: Quan hệ giữa lónh chỳa và nụng nụ như thế nào? HS: Nụng nụ phụ thuộc vào cỏc lónh chỳa GV: Em hãy chỉ trên lược đồ các quốc gia mới được thành lập? HS : Lờn xỏc định trờn lược đồ GV: Nhận xột GV: Những việc làm của người Giec man có tác động như thế nào đến sự biến đổi của xã hội phong kiến Châu Âu? HS: Xó hội chiếm hữu nụ lệ tan ró, nụ lệ được giải phúng, xó hội tiến lờn xó hội phong kiến GV: Như vậy khi 2 tầng lớp này ra đời xó hội phong kiến đó được hỡnh thành ở Chõu Âu. Vậy đời sống cảu lónh chỳa và nụng nụ ntn chỳng ta sang phần 2 * Hoạt Động :2 HS : Đọc đoạn in nghiờn SGK trang 4 GV: Em hiểu như thế nào là “ lãnh địa” “lãnh chúa” “nông nô”? HS: thảo luận 2’ Hết thời gian thảo luận HS trỡnh bày, bổ sung GV nhận xột: Lónh địa là vựng đất do quý tộc phong kiến chiếm được. - Lónh chỳa là những người đứng đầu lónh địa. - Nụng nụ là người phụ thuộc lónh chỳa.Phải nạp tụ thuế cho lónh chỳa GV:So sánh liên hệ với thái ấp, điền trang ở Việt Nam. HS: Quan sát H1 sgk, thảo luận nhóm 2’ GV: Em hãy miêu tả và nhận xét về lãnh địa phong kiến H1 sgk. Hết thời gian thảo luận HS trỡnh bày, bổ sung GV nhận xột Tường cao hào sâu, đồ sộ, kiên cố, đầy đủ trang trại, nhà cửa, nhà thờ-> một đất nước thu nhỏ. Lãnh chúa như vua con. GV: Đời sống sinh hoạt của lãnh chúa, nông nô trong lãnh địa như thế nào? HS: => GV :Vỡ sao đời sống của lónh chỳa và nụng nụ tại sao lại cú sự khỏc nhau đú? HS: Vỡ lónh chỳa phong kiến đó chiếm một vựng ruộng đất mờnh mụng , biến nụ lệ, nụng dõn và nụng nụ để búc lột GV: Nờu đặc điểm chớnh của nền kinh tế lónh địa? HS : Tự sản xuất và tiờu dựng, khụng trao đổi với bờn ngoài, tự cấp tự tỳc GV: Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến ở Châu Âu. HS: -Xã hội cổ đại 2 giai cấp chủ nô- nô lệ.Nô lệ là công cụ biết nói. -Xã hội phong kiến 2 giai cấp lãnh chúa- nông nô. Nông nô nộp tô thuế cho lãnh chúa. GV : Như vậy lónh địa phong kiến phõn quyền ở Chõu Âu. trong lónh địa, Nụng nụ tự SX, tự tiờu dựng… Nhưng từ thế kỉ XI thành thị trung đại xuất hiện. Thành thị trung đại xuất hiện trong hoàn cảnh nào chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp *Hoạt Động : 3 GV yờu cầu HS đọc phần 3 SGK GV: Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? HS : Do hàng hoỏ nhiều , cần trao đổi buụn bỏn, lập xưởng SX, mở rộng, thành thị trung đại ra đời. GV: Đặc điểm của thành thị là gì ? HS: nơi giao lưu, buôn bán, tập trung đông dân cư. GV: Cư dân trong thành thị gồm những ai? Họ làm nghề gì? HS: => GV:Theo em thành thị ra đời có ý nghĩa gì? HS: => GV: Theo em thành thị khỏc lónh địa phong kiến như thế nào? HS: Kinh tế, hàng húa…. HS: Quan sát bức tranh H2 sgk GV: Em hãy miêu tả lại cuộc sống của thành thị qua bức tranh. HS : Đụng người, sầm uất, hoạt động chủ yếu là buụn bỏn GV: Như vậy XHPK ra đời tiếp nối, thay thế chế độ xó hụi chiến hữu nụ lệ là hoàn toàn phự hợp với quy luật của lịch sử. Cỏc lónh địa phong kiến là những đơn vị kinh tế độc lập là biểu hiện của sự phõn quyền trong XHPK ở Chõu Âu. Sự xuất hiện của thành thị trung đại là nhõn tố cơ bản thỳc đẩy kinh tế hàng húa phỏt triển là yếu tố thỳc đẩy sự phỏt triển của XHPK ở Chõu Âu. 14’ 12’ 12’ 1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. - Cuối thế kỉ V người Giec Man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây lập nên quốc gia mới. -Tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất, phong tước vị -> lãnh chúa phong kiến. - Nô lệ, nhân dân -> nông nô. Lệ thuộc lãnh chúa. -> Xã hội phong kiến hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến. -Lãnh địa là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm chủ - Lãnh chúa: Sống xã hoa, đầy đủ. - Nông nô: Đói nghèo cực khổ, chống lãnh chúa. 3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại. - Cuối thế kỉ XI sản xuất phát triển, hàng hoá nhiều dư thừa đưa đi bán -> thị trấn ra đời thành thị xuất hiện. - Thợ thủ công, thương nhân, là những tầng lớp sống trong thành thị - Thúc đẩy sản xuất và buôn bán, làm cho xã hội phong kiến phát triển. 4. Củng cố: 4’ _ Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào? _ Nền kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị có gì khác nhau? 5. Dặn dò: 1’ - Học bài và đọc nội dung sgk bài 2. Ngày soạn:21/8/2009 Ngày dạy: 28/8/2009 Tiết:2 ; tuần : 1 Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HèNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. - Nguyên nhân và tỏc dụng của các cuộc phát kiến địa lí như là một trong những yếu tố cơ bản tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Quá trình hình thành sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu. 2.Tư tưởng: - HS Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu. - Mở rộng thị trường, giao lưu buôn bán giữa các nước là tất yếu. 3.Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi trên biển của các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí. - Biết khai thác tranh ảnh lịch sử. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: -Bản đồ thế giới. -Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí tàu, thuyền… 2. Học sinh: -Sưu tầm các câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí. III. Phương phỏp: Trực quan , vấn đỏp, Thảo luận, Động nảo III.Hoạt động dạy học. 1.ổn định lớp: 1’ Kieồm tra sú soỏ: 7/1: / 33; 7/2: /31 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - XHPK chõu Âu được hỡnh thành như thế nào? Em hãy xỏc định trên lược đồ các quốc gia mới được thành lập? - Đặc điểm nền kinh tế lónh địa? - Vỡ sao thành thị trung đại lại xuất hiện? 3. Giới thiệu bài: 1’ Sang thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, họ cần tiêu thụ hàng hoá và mua nguyên liệu nhưng những con đường lục địa đã bị độc chiếm vì vậy người phương Tây đã tiến hành các cuộc phát kiến địa lí bắng đường biển, thị trường mở rộng, kinh tế hàng hoá phát triển đã phá vỡ chế độ phong kiến hình thành xã hội tư bản Châu Âu... Hoạt động GV - HS Tg Nội dung bài học * Hoạt Động :1 HS: Đọc phần 1 sgk. GV Nguyờn nhõn nào dẫn đến cỏc cuộc phỏt kiến lớn về địa lý? HS: Do sản xuất phỏt triển, cỏc thương nhõn thợ thủ cụng cần thị trường và nguyờn liệu. GV: Các cuộc phát kiến địa lí được thực hiện nhờ có điều kiện nào? HS: Khoa học phát triển, đóng tàu lớn, có la bàn... GV: yờu cầu HS kể tờn cỏc cuộc phỏt kiến địa lớ lớn? HS : + 1487: Đia xơ Vũng qua cự Nam chõu Phi + 1498 Vas- cụ đơ Ga - ma đến Ấn Độ + 1492 CụLụm bụ tỡm ra chõu Mĩ. + 1519- 1522 Ma Gien Lan Vũng quanh Trỏi Đất HS quan sát H3 sgk GV: Em hãy mô tả con tàu Ca ra ven? HS: To lớn, có nhiều buồm, bánh lái. GV:Dùng lược đồ kể về những cuộc phát kiến địa lí. -1415 Hoàng tử Hen ri người Bồ sang lập ra trường đại học hàng hải thiên văn, địa lí, từ 1416 năm nào cũng có 1 đoàn thám hiểm ra đi họ mất 82 năm mới tìm ra ấn Độ. -8/1487 Nhà thám hiểm Báctơmi Điaxơ đã đến được mũi cực Nam Châu Phi gặp bão bất ngờ thổi bật xuống cực Nam Mũi bão táp, mũi Hảo Vọng. ...Thuỷ thủ nổi loạn trở về. -1498 Vaxcôđơ Gama (người Bồ) ông hoàn thành con đường sang ấn Độ lúc đó ông mới 28 tuổi, với 160 thuỷ thủ khi trở về mang hàng trị giá 60 lần số tiền dùng cho chuyến đi từ đó họ độc chiếm con đường ấn Độ 18 năm liền-> sang Trung Quốc, Nhật. -Củng thời gian này Crit Xốp Côlômbô (người Bồ) ông là nhà buôn, nhà nghiên cứu thiên văn, địa lí, hoạ đồ. Nảy ra ý định sang Đông Nam á qua đại tây dương ông trình kế hoạch lên quốc vương Bồ không được chấp nhận ông sang Tây Ban Nha thực hiện 4 chuyến đi sang Châu Mĩ nhưng ông tưởng đó là ấn Độ. Sau này Amêri Gô khẳng định đó là châu lục mới vì vậy châu lục này mang tên Amê Rica. -MaGien Lăng 1519-1522 đi vòng quanh trái đất làm rạng rỡ tên tuổi ông nó hoàn chỉnh những thành tựu của các nhà thám hiểm, nó chứng minh quả đất hình tròn vì thế chiến công của ông vượt lên tất cả mọi chiến công. ?Em hãy kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn và nêu sơ lược về các cuộc hành trình đó trên bản đồ. GV: Các cuộc phát kiến địa lí đó mang đến kết quả là gì? HS: => GV:Em hóy nờu ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí? HS: Các cuộc phát kiến địa lí đã làm cho việc giao lưu kinh tế hàng hoá, văn hoá được đẩy mạnh quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ hình thành, đó là quá trình tạo ra vốn và người làm thuê. GV sơ kết, chuyển ý * Hoạt Động :2 HS: Đọc mục 2 sgk. GV( giảng ) Cỏc cuộc phỏt kiến địa lớ đó giỳp cho việc giao lưu kinh tế và văn hoỏ được đẩy mạnh. Quỏ trỡnh tớch luỹ tư bản cũng dần dần hỡnh thành. Đú là quỏ trỡnh tạo ra vốn ban đầu Và những người làm thuờ. GV: Quý tộc và thương nhân Châu Âu đã tích luỹ vốn và nhân công bằng cách nào? HS: +Cướp búc tài nguyờn từ thuộc địa . + Buụn bỏn nụ lệ da đen. + Đuổi nụng dõn ra khỏi lónh địa. -> khụng cú viờc làm => làm thuờ. GV: Nguồn vốn và nhõn cụng cú được, quý tộc và thương nhõn chõu Âu đó làm gỡ? HS: -Lập xưỡng sản xuất quy mụ lớn. -Lập cỏc cụng ty thương mại. -Lập cỏc đồn điền rộng lớn. GV: Những việc làm đó có tác động như thế nào đến xã hội? HS: Hỡnh thức kinh doanh tư bản thay thế chế độ tự cấp tự tỳc. +Cỏc giai cấp được hỡnh thành. GV: Giai cấp tư sản và vụ sản hỡnh thành từ những tầng lớp nào? HS: Tư sản bao gồm: Quý tộc, thương nhõn, chủ đồn điền. Giai cấp vụ sản: Những người làm thuờ bị búc lột thậm tệ. GV: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hỡnh thành như thế nào? HS: Tư sản búc lột kiệt quệ vụ sản Quan hệ sản xuất tư bản hỡnh thành. GV: Sau các cuộc phát kiến địa lí, giai cấp tư sản Châu Âu giàu lên nhanh chóng họ cướp bóc ruộng đất, thuộc địa, tài nguyên mở rộng kinh doanh, lập trang trại, công trường thủ công, kinh tế hàng hoá phát triển, đây là tiền đề cần thiết cho kinh tế hàng hoá phát triển cho một nền sản xuất mới-> Chủ nghĩa tư bản ra đời ngay trong lòng xã hội phong kiến. Giai cấp tư sản phong kiến họ đã đấu tranh chống quý tộc phong kiến, tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển. 17’ 16’ 1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lí. - Nguyên nhân: Do sản xuất phát triển cần nguyên liệu thị trường. - Kết quả: +Tìm ra những con đường nối liền Châu Lục. + Đem lại món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản. + Đặt cơ sở mở rộng thị trường. 2.Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. - Do quá trình tích luỹ vốn, và những người lao động làm thuờ: + Cướp bóc tài nguyên, ruộng đất. + Buôn bán nô lệ da đen. - Về xã hội. Giai cấp tư sản và vô sản hình thành. -> Quan hệ sản xuất hình thành. 4. Củng cố: 4’ - Kể tên các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu? ý nghĩa cuộc phát kiến...? - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Châu Âu được hình thành như thế nào? 5.dặn dò: 1’ - Về học bài - xem trước bài tiếp theo **************************** Ngày soạn:25/8/2009 Ngày dạy: 01/9/2009 Tiết:3 ; tuần : 2 Bài 3 :Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu. I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Nguyên nhân xuất hiện và thành tựu to lớn của phong trào văn hoá phục hưng. - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu lúc bấy giờ. 2.Tư tưởng: - Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người, về vai trò của giai cấp tư sản đồng thời qua bài này giúp học sinh thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn, sự sụp đổ của chế độ phong kiến một chế độ độc đoán, lạc hậu lỗi thời. - HS cú ý thức bảo vệ cỏc di sản văn húa và cú úc thẩm mĩ 3.Kĩ năng: - Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra những mõu thuẩn xã hội tư đó thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị bản đồ thế giới và bản đồ Châu Âu. - Tranh ảnh về thời kì văn hoáphục hưng. - Tranh ảnh, tư liệu danh nhân văn hoá phục hưng. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, Đàm thọai, Thảo luận, gợi mở VI.Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp: 1’ Kieồm tra sú soỏ: 7/1: / 33; 7/2: /31 2.Kiểm tra bài cũ: 6’ Trỡnh bày những cuộc phát kiến lớn về địa lí trờn lược đồ? Trỡnh bày quỏ trỡnh hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu? 3. Giới thiệu bài: 1’ Sau cuộc phát kiến địa lí giai cấp tư sản đã tìm ra những vùng đất mới giàu có, thị trường buôn bán mở rộng, tích luỹ nguồn vốn khổng lồ, họ có tiềm lực kinh tế lớn lao song họ không có địa vị và quyền lợi về chính trị, về giai cấp. Vì giai cấp phong kiến là vật cản trở trên con đường đi lên của họ cho nên giai cấp tư sản đã tiến hành các cuộc chiến tranh chống phong kiến trên các lĩnh vực, vậy cuộc đấu tranh diễn ra như thế nào. Hôm nay... Hoạt động GV – HS Tg Nội dung bài học * Hoạt động : 1 GV: Nhắc sơ lược về sự ra đời chế độ phong kiến. GV: Chế độ phong kiến ở Châu Âu tồn tại bao lâu? HS:Thế kỉ V- XV- khoảng 10 thế kỉ 1000 năm. GV giảng: Trong suốt 1000 năm đêm trường trung cổ. chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của xã hội. Xã hội chỉ có trường học để đào tạo giáo sĩ, nền văn hoá cổ đại bị phá huỷ hoàn toàn trừ nhà thờ và tư viện. - Đến thế kỉ XV giai cấp tư sản Châu Âu ra đời đại diện cho một phương thức sản xuất mới tiến bộ, giàu, có vốn … song không có quyền lợi về chính trị và địa vị xã hội, họ bị chế độ phong kiến, ràng buộc, họ muốn tự do kinh doanh -> đấu tranh. GV: Phục hưng là gì? HS: Khôi phục lại nền văn hoá Hylạp Rô Ma cổ đại sáng tạo văn hoá giai cấp tư sản. GV: Em hóy nờu nguyờn nhõn dẫn đến phong trào văn hoỏ phục hưng? HS: => GV: Nội dung của phong trào văn hoỏ phục hưng là gỡ? HS: => GV: Tại sao giai cấp tư sản lại chọn văn hoá làm cuộc mở đầu cho phương thức đấu tranh chống phong kiến? HS thảo luận 2’ Hết thời gian thảo luận HS trỡnh bày, bổ sung, GV nhận xột: Giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến trên nhiều lĩnh vực, bắt đầu là lĩnh vực văn hoá. Những giá trị văn hoá cổ đại là tinh hoa nhân loại, việc khôi phục nó sẽ tập hợp được đông đảo lực lượng chống lại chế độ phong kiến. GV: Em hãy kể tên các nhà văn hoá khoa học tiêu biểu mà em biết? HS: Leõoõna ủụ vanhxi, Rabụle, ẹeõcactụ, Coõpecnic, Seõchxpia.... GV giải thớch: CôPécNich người Ba Lan, gốc Đức, từng học luật, y khoa, giữ chức tu giáo trong nhà thờ ông đã bác bỏ giả thuyết quả đất là trung tâm vũ trụ ông chứng minh quả đất quay quanh trục của nó và vận động xung quanh mặt trời như những hành tinh khác. Học thuyết của ông lật đổ giáo lí thần thánh của nhà thờ cơ đốc giáo. Về sau sách của ông bị cấm. Sau này Cra nô (1548- 1600) tiếp thu phát triển học thuyết của ông Côpécních và bị giam 7 năm tại toà án của giáo hoàng và đã bị xử hoả hình tại La Mã. GV: Giới thiệu tranh Rapha En (1506-1510)... Lịch sử văn minh thế giới. “ Người làm vườn xinh đẹp”- “Nàng trinh nữ, trẻ thơ và nữ thánh An”. Ông đã cống hiến những chân dung nổi tiếng thế giới, không chỉ vì bố cục vững chắc mà còn thể hiện nội tâm phong phú của nhân vật. Các tác phẩm của ông đạt trình độ hoàn thiện hoàn mĩ “tranh La Giô Công Đơ” GV: Theo em thành tựu nổi bật của phong trào văn hoá Phục Hưng là gì? HS: Khoa học- kĩ thuật tiến bộ vượt bậc, văn hoá phong phú, thành công trong lĩnh vực nghệ thuật-> có giá trị đến ngày nay HS quan sỏt Hỡnh 6 SGK trang 8 GV: Qua H.6 Em cú nhận xột gỡ về trỡnh độ nghệ thuật của họa sĩ, đồng thời là kĩ sư Lờ-ụ -na đơ vanh-xi ? HS: Tranh Ma-đụ-na bờn cửa sổ thể hiện trỡnh độ nghệ thuật cao dưới thời văn húa phục hưng Qua đõy GV cú ý thức bảo vệ di sản văn húa và úc thẩm mĩ thụng qua cỏc tỏc phẩm hội họa…. GV: Qua caực taực phaồm cuỷa mỡnh caực taực giaỷ thụứi phuùc hửng muoỏn noựi ủieàu gỡ? HS : Pheõ phaựn xaừ hoọi phong kieỏn vaứ giaựo hoọi ủeà cao giaự trũ con ngửụứi, mụỷ ủửụứng cho sửù phaựt trieồn vaờn hoựa nhaõn loaùi GV: Như vậy văn hoỏ phục hưng cú tỏc động như thế nào đến văn hoỏ chõu Âu và văn hoỏ nhõn loại ? HS: => GV : Sơ kết chuyển ý * Hoạt dộng 2: HS: Đọc SGK GV: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cải cách tôn giáo? HS: => GV: Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là ai? HS: => GV : Đầu XVI sự căm thù giáo hội của mọi tầng lớp nhân dân đã trở thành phổ biến và lan rộng một mục sư là Mác tin Lu Thơ tiến hành cuộc vận động cải cách Tôn giáo.Ông xuất thân từ gia đình nông dân đã từng học luật và trở thành tu sĩ làm giáo sĩ triết học và thần học tại trường ĐH Vintembéc. Ông nhận thức sâu sắc sự đồi bại của chế độ phong kiến và giáo hội. Ông viết “Tín đồ cơ đốc giáo ngày càng đến gần La Mã thì càng xấu đi. Lần đầu đến La Mã anh ta còn đi tìm thằng lừa đảo, lần thứ hai nhiễm thói xấu... lần thứ ba anh ta biến thành thằng lừa đảo thực sự “Ông phê phán các giáo sĩ bán thẻ miễn tội” Khi đồng tiền của các ngươi leng keng trong túi của ta thì mọi tội lỗi của các ngươi bị xoá sạch “...hành động đó của Lu thơ đã trở thành tư tưởng chỉ đạo phong trào cải cách tôn giáo,được nhân dân hoan nghênh”. GV :Trỡnh bày nội dung tư tưởng của cuộc cải cỏch của Luthơ và Can vanh? HS: +Phủ nhận vai trũ của giỏo hội. +Bói bỏ lễ nghi phiền toỏi. +Quay về giỏo lớ Ki-Tụ nguyờn thuỷ> GV(giảng): Giai cấp phong kiến chõu Âu dựa vào giỏo hội để thống trị nhõn dõn về mặt tinh thần,giỏo hội cú thế lực kinh tế hựng hậu,nhiều ruộng đất=>búc lột nụng dõn như cỏc lónh chỳa phong kiến.Giỏo hội cũn ngăn cấm sự phỏt triển của khoa học. Mọi tư tưởng tiến bộ đều bị cấm đoỏn. GV: phong trào cải cách tôn giáo cú tỏc dụng gi? HS:" GV :Phong trào cải cỏc tụn giỏo đó phỏt triển như thế nào? HS: Lan rộng sang nhiều nước Tõy Âu như Anh,Phỏp, Thuỵ Sĩ... GV: Em hóy nờu tỏc ủoọng cuỷa phong traứo caỷi caựch toõn giaựo ủeỏn xaừ hoọi ? HS : Toõn giaựo bũ phaõn hoựa thaứnh hai giaựo phaựi : Tin Laứnh vaứ Kitoõ giaựo. Hai giaựo phaựi naứy luoõn maõu thuaón xung ủoọt nhau. Chớnh sửù phaõn hoựa naứy ủaừ taực ủoọng ủeỏn cuoọc ủaỏu tranh vuỷ trang cuỷa tử saỷn choỏn phong kieỏn GV:Em hóy nờu hạn chế của phong trào cải cách tôn giáo? HS : Giai cấp tư không thể xoá bỏ tôn giáo mà chỉ thay đổi cho phù hợp với....của nó. GV: Với phong trào văn húa phục hưng và phong trào cải cỏch tụn giỏo đó tỏc động rất lớn một mặt nú cổ vũ phong trào đấu tranh của nhõn dõn, một mặt làm thức tỉnh những giỏ trị nhõn văn và vạch trần những giỏ trị giả dối do giỏo hội đặt ra. 15’ 15’ 1.Phong trào văn hoá Phục Hưng - Nguyên nhân của phong trào văn hoá Phục Hưng +Do bị chế độ phong kiến đàn áp +Giai cấp T/S không có địa vị về chính trị,xã hội ->đáu tranh - Nội dung: + Phờ phỏn, lờn ỏn giỏo hội và xó hội phong kiến. + Đề cao giỏ trị con người. - Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá nhan loại - Phát động đấu tranh chống phong kiến 2.Phong trào cải cách tôn giáo -Nguyên nhân: + Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân + Là lực lượng cản trở sự phát triển đi lên của giai cấp tư sản - Khởi xướng: M.Lu thơ - Nội dung: + Phủ nhận vai trũ thống trị của giỏo hội. + Bói bỏ lễ nghi phiền toỏi. + Quay về giỏo lớ nguyờn thuỷ Tác dụng: + Góp phần thúc đẩy cho các cuộc khởi nghĩa nhân dân chống phong kiến +Tác động mạnh đến cuộc đấu tranh của tư sản chống PK 4. Củng cố: 6’ - Phong trào văn hóa phục hưng là gì? - Nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo? 5. Dặn dò: 1’ Về học bài, xem trước bài tiếp theo: Trung Quốc thời phong kiến ****************************** Ngày soạn:29/8/2009 Ngày dạy: 4/9/2009 Tiết:4 ; tuần : 2 Bài 4: trung quốc thời phong kiến I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào - Tên gọi và thứ tự của các triều đại phong kiến Trung Quốc - Tổ chức bộ máy chính quyền PK - Những đặc điểm kinh tế, văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc 2.Tư tưởng - HS hiểu rõ TQ là một quốc gia PK lớn mạnh điển hình ở phương đông thời cổ đại, một nước láng giềng gần gũi với Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam. 3.Kĩ năng -Biết lập bảng niên biểu các triều đại phong kiến TQ. - Bước đầu biết vận dụng tư duy để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu về văn hoá, từ đó rút ra bài học lịch sử. II.Chuẩn bị 1. Giỏo viờn - Bản đồ TQ thời PK. -Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc thời PK. - Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước PK TQ. 2. Học sinh: chuẩn bị bài trước ở nhà III. Phương phỏp: Trực quan, vấn đỏp, Động nảo,gợi mở IV.Hoạt động dạy– học. 1.ổn định lớp.1’ Kieồm tra sú soỏ: 7/1: / 33; 7/2: /31 2.Kiểm tra bài cũ: 6’ - Nội dung của phong trào văn hoỏ phục hưng là gỡ? - Tại sao giai cấp tư sản lại chọn văn hoá làm cuộc mở đầu cho phương thức đấu tranh chống phong kiến? 3. Giới thiệu bài: 1’ ở lớp 6 các em đã tìm hiểu về sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Đông trong đó nhà nước cổ đại TQ là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển rất nhanh. TQ đã đạt nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực. Khác với các nhà nước phong kiến châu Âu thời phong kiến TQ được hỡnh thành như thế nào chỳng ta cựng tỡm hiểu bài hụm nay. Hoạt động của GV - HS Tg Nội dung bài học * Hoaùt ủoọng 1 GV: Goùi HS ủoùc muùc 1 sgk.10 GV: Tửứ 2000 naờm TCN ngửụứi TQ ủaừ xaõy dửùng ủaỏt nửụực beõn lửu vửùc soõng Hoaứng Haứ vụựi nhửừng thaứnh tửùu vaờn minh rửùc rụỷ thụứi coồ ủaùi, TQ ủaừ ủoựng goựp lụựn cho sửù phaựt trieồn cuỷa nhaõn loaùi. GV: Ch

File đính kèm:

  • docGiao an su.doc
Giáo án liên quan