Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 1-24 - Trần Anh Cơ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức: H/s cần nắm vững.

- Nguyên nhân của phong trào đấu tranh gpdt diễn ra mạnh mẽ ở Ấn Độ. Vai trò của g/c Tsản, tinh thần đấu tranh anh dũng của ND, CN và binh lính Ấn Độ chống lại thực dân Anh, tiêu biểu là cuộc KN Xi-pay.

- Nắm được Kn “ Châu Á thức tỉnh” và ptgp dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa

2. Tư tưởng.

- Giúp H/s thấy được sự rã man, tàn bạo của CNĐQ và tinh thần đấu tranh của ND Ấn Độ chống CNĐQ

 3. Kỹ năng.

- Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu

II/ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC.

- Lược đồ phong trào CM Ấn Độ cuối XIX đầu XX

- Tranh ảnh về đất nước Ấn Độ cuối XIX đầu XX, các nhân vật lịch sử cận đại của Ấn Độ

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao trong hoàn cảnh LS châu Á, NB lại thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành một nước đế quốc?

 

doc51 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 1-24 - Trần Anh Cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:.. Phần một lịch sử thế giới cận đại ( Tiếp theo ) Chương I Các nước châu á, châu phi và khu vực mĩ la tinh ( Thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ) Bài 1: Nhật bản I/ Mục tiêu bài học. Kiến thức: H/s cần nắm vững. - Những cảI cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trị năm 1868 - Thấy được sự phát triển mạnh mẽ của NB sau cảI cách và các chính sách xâm lược của NB cũng như các cuộc đấu tranh mạnh mẽ của g/c vô sản cuối XIX đầu XX. 2. Tư tưởng. - Giúp H/s nhận thức tiến bộ của cải cách Minh Trị đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời Hs giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ. 3. Kỹ năng. - Giúp Hs củng cố K/n “ cải cách”, kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện. Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh tư liệu II / Thiết bị và tài liệu dạy học. - Lược đồ về sự bành trướng của NB cuối XIX đầu XX. Tranh ảnh về nước Nhật đầu thế kỉ XX III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 11 - Chương trình lịch sử lớp 11 gồm các phần : + Lịch sử thế giới cận đại tiếp chương trình lớp 10. + Lịch sử thế giới hịên đại từ 1917 – 1945. + Lịch sử Việt Nam từ1858 – 1918. 2. Vào bài mới ( g/v dẫn dắt ) 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của GV & HS Kiến thức HS cần Nắm HĐ1 : Tập thể. * G/v : sử dụng bản đồ thế giới , giới thiệu về NB è *G/v giải tích K/n “Chế độ Mạc Phủ” sau đó nhấn mạnh sự khủng hoảng của c/đ Mạc phủ giữa thế kỉ XIX. * G/v ?: cho biết những biểu hiện của sự khủng hoảng ở Nhật / các mặt KT, CT,XH... * Hs theo dõi trả lời, g/v nhận xét chốt ý. G/v ?: Sự suy yếu của NB trong bối cảnh lịch sử thế giới lúc này dẫn tới hậu quả gì ? * Hs theo dõi trả lời, g/v nhận xét chốt ý. * G/v ?: Vậy yêu cầu đặt ra cho NB lúc này là gì ? * Hs theo dõi trả lời, g/v nhận xét chốt ý. HĐ2 : Cá nhân và tập thể. * G/v giảng giải và yêu cầu Hs theo dõi Sgk để thấy được các nội dung chính và mục tiêu của cuộc cải cách. * Hs trả lời, g/v nhận xét chốt ý. * G/v ?: Căn cứ vào nội dung cải cách em hãy rút ra tính chất, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ? * Hs theo dõi trả lời, g/v nhận xét chốt ý đồng thời nhấn mạnh K/n cách mạng tư sản không triệt để. HĐ3 : Cả lớp, cá nhân. * G/v ?: Đặc điểm chung của CNĐQ là gì ? * Hs theo dõi trả lời, g/v nhắc lại và yêu cầu học sinh theo dõi sgk để liên hệ với nước Nhật xem có những đặc điểm của CNĐQ không ? * Hs theo dõi trả lời, g/v nhận xét chốt ý. * Về các c/s thống trị của CNĐQ Nhật g/v yêu cầu Hs theo dõi Sgk để ghi nhớ đồng thời nhấn mạnh vì sao các cuộc đấu tranh của ND lại bùng nổ / cơ sở đó g/v è đặc điểm của CNĐQ Nhật. 4. Sơ kết bài học : * Củng cố : Hs cần nắm vững ND cải cách Minh Trị và các c/s thống trị của CNĐQ ở NB. * BTVN: sgk/ sưu tầm tranh ảnh về đất nước và con người ấn Độ. 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868. - Đến giữa thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ ở NB đứng đầu là Tướng quân ( Sô-gun ) lâm vào khủng hoảng suy yếu. + Về kinh tế : * Nông nghiệp :..sgk * Công nghiệp : .sgk + Về xã hội : nổi lên >< giữa ND,TS với chế độ phong kiến lạc hậu. + Chính trị : nổi lên >< giữa Thiên hoàng & Tướng quân - Giữa lúc NB khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu – Mĩ tìm cách xâm nhập. è NB phải kí nhiều hiệp ước bất bình đẳng * Tình hình trên đặt nước Nhật đứng trước 2 con đường : duy trì c/đ pk lạc hậu cải cách để phát triển 2. Cuộc Duy tân Minh trị. - Tháng1/1868, chế độ Sôgun bị sụp đổ. Thiên hoang Minh Trị lên nắm quyền và tiến hành hàng lọat cải cách trên tất cả các lĩnh vực: KT, CT,QSự, văn hoá- giáo dục + Về chính trị :sgk. + Về kinh tế : .sgk. + Về quân sự :.sgk. + Giáo dục : sgk. è Tính chất  và ý nghĩa Lsử : - T/c : Như là 1 cuộc CMTS chưa triệt để. - ý nghĩa : Mở đường cho chủ nghĩa TB phát triển ở Nhật. 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Sau 30 năm tiến hành cải cách, NB đã vươn lên trở thành 1 nước đế quốc chủ nghĩa hùng mạnh ( biểu hiện ở quá trình tập trung tư bản è sự ra đời của các công ty độc quyền ..sgk) - C/s thống trị của CNĐQ Nhật : + Chính trị: duy trì nền quân chủ lập hiến + C/s đối ngoại, nội: hết sức phản động- - - Đối ngoại: ..sgk. - Đối nội: ..sgk. è Đặc điểm: ĐQ Nhật là CNĐQ phong kiến quân phiệt ********************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 2: ấn độ I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: H/s cần nắm vững. - Nguyên nhân của phong trào đấu tranh gpdt diễn ra mạnh mẽ ở ấn Độ. Vai trò của g/c Tsản, tinh thần đấu tranh anh dũng của ND, CN và binh lính ấn Độ chống lại thực dân Anh, tiêu biểu là cuộc KN Xi-pay. - Nắm được Kn “ Châu á thức tỉnh” và ptgp dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa 2. Tư tưởng. - Giúp H/s thấy được sự rã man, tàn bạo của CNĐQ và tinh thần đấu tranh của ND ấn Độ chống CNĐQ 3. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu II / Thiết bị và tài liệu dạy học. - Lược đồ phong trào CM ấn Độ cuối XIX đầu XX - Tranh ảnh về đất nước ấn Độ cuối XIX đầu XX, các nhân vật lịch sử cận đại của ấn Độ III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao trong hoàn cảnh LS châu á, NB lại thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành một nước đế quốc ? 2. Vào bài mới ( g/v dẫn dắt ) 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của GV & HS Kiến thức HS cần Nắm *HĐ1 : Tập thể & cá nhân : *G/v yêu cầu HS đọc Sgk và trình bầy về quá trình xâm lược của CNTDân PTây đối với ấn Độ ?. *G/v chốt ý: *HĐ2 : Tởp thể & cá nhân : *G/v yêu cầu HS đọc Sgk và trình bầy những nét lớn về c/s cai trị của TDA ở ấn Độ. *G/v nhận xét, chốt ý và liên hệ đến VN. *G/v?: Những chính sách cai trị mà TDA tiến hành ở ấn Độ đưa đến hậu quả gì ? * HS trả lời, g/v chốt ý. HĐ1: Tập thể và cá nhân: *G/v giải thích k/n Xi- pay đồng thời yêu cầu Hs theo dõi Sgk để trả lời câu hỏi: tại sao binh lính ấn Độ trong quân đội Anh lại tiến hành KN ? *HS trả lời, g/v chốt lại ( g/v nhấn mạnh đến duyên cớ trực tếp ) *G/v yêu cầu hs đọc Sgk và trình bầy diễn biến của cuộc KN. *G/v: Qua diễn biến của cuộc KN em cho biết tính chất và ý nghĩa của cuộc KN ? *Hs trả lời, g/v bổ sung chốt ý đồng thời dẫn dắt chuyển ý. *HĐ1: Tập thể & cá nhân. *G/v giảng giải è sự ra đời của g/c Ts đồng thời yêu cầu HS đọc Sgk và trình bầy về quá trình hình thành và hoạt động của Đảng Quốc đại. * G/v nhận xét và chốt ý. *G/v?: Đường lối đấu tranh ôn hoà của đảng Quốc đại đã đem lại kết quả gì ? Có đáp ứng được yêu cầu của q/c ND không ? *Hs theo dõi trả lời, g/v nhận xét và chốt ý. *HĐ2: Tập thể và cá nhân. *G/v gọi Hs đọc Sgk và trình bầy nguyên nhân, diễn biến các phong trào đấu tranh của ND từ đó è ý nghĩa của phong trào. 4. Sơ kết bài học: * Củng cố: G/v nhấn mạnh lại về các phong trào đấu tranh của ND ấn độ nhất là cao trào Cm 1905 – 1908. *BTVN/Sgk 1. Tình hình kinh tế, xã hội nửa sau thế kỉ XIX. * Quá trình thực dân xâm lược ấn Độ. - Từ thế kỉ XVII, các nước PTây đua nhau xlược ấn Độ è giữa thế kỉ XVIII TD Anh đã độc chiếm ấn Độ và đặt ách cai trị ở ấn Độ. * Chính sách cai trị của TDA. + Về kihn tế: ra sức bóc lột và biến ấn Độ thành thị trường quan trọng của Anh + Về chính trị – xã hội: - Anh nắn quyền cai trị trực tiếp. Ngày 1/1/1877 Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hòng ấn Độ - Anh thực hiện nhiều c/s cai trị thâm độcsgk. + Về v/h - giáo dục: thực hiện c/s ngu dân. è Hậu quả: KT giảm sút, đ/s ND bần cùng >< dân tộc sâu sắc 2. Cuộc khởi nghĩa Xipay ( 1857 – 1859 ) * Nguyên nhân: binh lích Xipay bị TDA đối sử tàn tệ.Sgk * Diễn biến: + Ngày 10/5/1857 KN bùng nổ ở Mi-rút. + KN nhanh chóng lan rộng khắp miền Bắc, Tây ấn Độ, kéo dài 2 năm + Lực lượng tham gia là binh lính và nông dân è Kết quả: KN bị đàn áp và thất bại. * Tính chất: đây là phong trào đấu tranh mang tính dân tộc sâu sắc. * ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất, ý thức vươn lên của dân tộc ấn Độ. III/ đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc ( 1885 – 1908 ).\ * Sự thành lập Đảng Quốc đại - Năm 1885 g/c Tsản ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại * Hoạt động: - Trong 20 năm đầu đấu tranh theo đường lối ôn hoà - Đến 1905, do thái độ thoả hiệp của những người đứng đầu với TDA è nội bộ Đảng >< và phân hoá thành hai phái: + Ôn hoà - tiếp tục thoả hiệp + Cực đoan – chống Anh do TiLắc Lđạo và được ND ủng hộ è phong trào CM dâng cao dưới sự lãnh đạo của TiLắc. * Phong trào dân tộc ở ấn độ 1905 – 1908. + Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-ganSgk. + Kq: Buộc TDA phải tuyên bố từ bỏ đạo luật chia cắt. èKL: Cao trào CM 1905 – 1908 mang đậm ý thức dân tộc đánh dấu sự thức tỉnh của ND ấn Độ Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 3: trung quốc I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: H/s cần nắm vững. - Nguyên nhân tại sao đất nước TQ rộng lớn lại trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. Thấy được tinh thần đấu tranh của NDTQ chống lại c/đpk, đế quốc. - Các K/n “ nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “ vận động duy tân”. 2. Tư tưởng. - Giúp H/s biểu lộ sự thông cảm, khâm phục tinh thần đấu tranh của NDTQ chống Pkiến, Đquốc, đặc biệt là cuộc CM Tân Hợi. 3. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ TQ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu. Biết đánh giá về trách nhiệm của triều đình Pk Mãn Thanh trong việc để đất nước rơI vào tay các nước đế quốc II / Thiết bị và tài liệu dạy học. - Bản đồ TQ, lược đồ CM Tân Hợi, lược đồ ptràp Nghĩa hào đoàn. Tranh ảnh, các tài liệu có liên quan đến bài dạy. III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bầy quá trình thành lập và những hoạt động của đảng Quốc đại. Vai trò của nó ? 2. Vào bài mới ( g/v dẫn dắt ) 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của GV & HS Kiến thức HS cần nắm *HĐ1: Cả lớp, cá nhân. *G/v gọi Hs đọc Sgk và trình bầy nguyên nhân TQ bị các nước đế quốc xâm lược? *G/v nhận xét, chốt ý. *HĐ2: Cả lớp , cá nhân. *G/v yêu cầu Hs đọc sgk và trả lời câu hỏi: Các nước PTây đã dùng thủ đoạn gì để xâm lược, len chân vào thị trường TQ? Làm thế nào để bắt TQ phải mở cửa ? Hs trả lời, g/v nhận xét và chốt ý. * G/v nhấn mạnh :do c/s cai trị độc đoán của các nước đế quốc è hậu quả: Xã hội TQ nổi lên 2 >< cơ bản: dân tộc, g/c è các phong trào đấu tranh chôngd đế quốc, pkiến. *HĐ3: Nhóm *G/v yêu cầu HS cả lớp lập bảng thống kê các phong trào đấu tranh theo mẫu: Tên phong trào Nội dung KN Thái bình thiên quốc PTrào Duy tân Ptrào Nghĩa Hoà đoàn - Diễn biến - lãnh đạo - Lực lượng - Tính chất - ý nghĩa 1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược. * Nguyên nhân: - Từ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX các nước TB tăng cường xâm chiếm thị trường trê nthế giới. - TQ là 1 thị trường rộng lớn...sgk chế độ pkiến đang suy yếu...sgk * Quá trình đế quốc xâm lược TQ. - Đi đầu là TDA, tiếp đó là các nước Đức, Pháp, Nga, Nhật.è cuối thế kỉ XIX TQ trở thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa. 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. N1: Tìm hiểu KN Thái Bình Thiên quốc N2: Phong trào Duy tân N3: Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn N4: Đọc và rút ra nguyên nhân thất bại * Các nhóm trình bầy, g/v nhận xét và đưa ra bảng thống kê ( đã chuẩn bị trước) Nội dung KN Thái bình Thiên quốc Phong trào Duy tân Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn - Diễn biến ngày 1/1/1851 KN bùng nổ tại Kim Điền (Quảng Tây)èlan rộng khắc cả nướcèbị pkiến đàn áp èthấtbại 1864 Diễn ra vào năm 1898 nhằm cứu vãn tình thế của đất nước Bùng nổ năm 1899 ở vùng Sơn Đông rồ lan sang Trực Lệ, Sơn Tây.è bị các nước đế quốc và thế lực pkiến đàn áp è thất bại - Lãnh đạo Hồng Tú Toàn Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu - Lực lượng Nông dân Quan lại, sĩ phu tiến bộ, Vua Quang Tự.. Nông dân - Tính chất và ý nghĩa Là cuộc KN nông dân vĩ đại chống lại PK, làm lung lay triều đình PK Mãn Thanh - Mang tính chất dân chủ tư sản. Mở đầu và khỏi xướng khuynh hướng DCTSản ở TQ - Phong trào yêu nước. - Giáng 1 đòn mạnh vào đế quốc *HĐ4:Tập thể. *G/v?: Cho biết nguyên nhân tại sao các ptrào đấu tranh của ND TQ đều bị thất bại ? *HS trả lời, g/v chốt ý. *HĐ5: Tập thể , cá nhân. *G/v dẫn dắt và yêu cầu Hs theo dõi Sgk để tìm hiểu về Tôn Trung Sơn và t/c đồng minh hội. G/v nhận xét phần trả lời và chốt ý. *HĐ6: Tập thể, cá nhân. *G/v yêu cầu Hs đọc Sgk và trả lời câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến CMàTan hợi. *G/v nhận xét và chốt ý. * G/v cho Hs đọc Sgk và trình bầy diễn biến CM. G/v chốt ý. *HĐ7: Cá nhân, tập thể. *G/v?: Qua diễn biên, kết quả của Cm em hãy rút ra t/c và ý nghĩa lịch sử ? *G/v nhận xét và chốt ý. 4. Củng cố: *BTVN/Sgk * Nguyên nhân thất bại - Chưa có tổ chức lãnh đạo - Do sự bảo thủ, hèn nhát của chế độ pkiến- Do pkiến và đế quốc cấu kết với nhau. 3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi * Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng minh hội. + Tôn Trung Sơn:..sgk. + Tổ chức Đồng minh hội: - Thành lập 8/1905, người sáng lập là Tôn Trung Sơn. Đây là chính đảng của g/c Tsản TQ. - Cương lĩnh theo CN Tam dân của Tôn Trung Sơn. - Mục tiêu: đánh đổ Mãn Thanh thành lập dân quốc, bình quân địa quyền. * Cách mạng Tân hợi. + Nguyên nhân: - Do >< dân tộc, g/c gay gắt.sgk - Nguyên nhân trực tiếp: ( sự kiện 9/5/1911)sgk. + Diễn biến: - 10/10/1911 KN nổ ra ở Vũ Xương và nhanh chóng lan rộng khắp miền Nam, Trung TQ - 29/12/1911, Tôn Trung Sơn được bầu làm đại tổng thốngágk. - Trước thắng lợi của CM, g/c tư sản đã thương lượng với nhà Thanh, đế quốc để can thiệp buộc Tôn Trung Sơn phảI từ chức và Viên Thế Khải lên thay..Sgk + Kết quả: Lật đổ c/đ pkiến, mở đường cho CNTB ptriển..sgk + Tính chất: Là 1 cuộc CM Tsản không triệt để.sgk + ý nghĩa: cổ vũ phong trào đấu tranh của ND Trung Quốc chống lại bọn đế quốc, ảnh hưởng đến châu á Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 4: các nước đông nam á ( Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ) I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: H/s cần nắm vững. - Nắm được tình hình các nước ĐNA từ sau thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh gpdt ở đây. - Thấy rõ vai trò của các g/c trong các cuộc đầu tranh gpdt. Nắm được những nét chính về các cuộc đấu tranh gpdt tiêu biểu ở cuối XIX đầu XX. 2. Tư tưởng. - Giúp H/s nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôI động của ptgpdt chống đế quốc, pkiến. Có tinh thần đoàn kết hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, tiến bộ của ND ĐNA. 3. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ ĐNA cuối XIX đầu XX đẻ trình bầy các sự kiện cơ bản. - Phân biệt được những nét giióng và khác nhau cơ bản của các nước ĐNA. II / Thiết bị và tài liệu dạy học. - Lược đồ ĐNA cuối XIX đầu XX. Tranh ảnh các nhân vật, các sự kiện Lsử liên quan đế bài học III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu kết quả CM Tân hợi. Vì sao cuộc CM này là cuộc CM tư sản không triệt để ? 2. Vào bài mới ( g/v dẫn dắt ) 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. HĐ của GV & HS Kiến thức HS cần nắm *HĐ1: Tập thể, cá nhân *G/v sử dung bản đồ ĐNA cuối XIX đầu XX trình bầy về vị trí địa lí, lịch sử – văn hoá và vị trí chiến lược của ĐNA. Tiếp đó g/v nêu câu hỏi: Tại sao các nước ĐNA lại bị các nước TB PTây xâm lược ? *HS theo dõi trả lời, g/v chốt ý. *HĐ2: Cá nhân, tập thể. *G/v yêu cầu Hs đọc Sgk và lập bảng thống kê về quá trình xlược của CNTD theo mẫu: Tên các nước ĐNA TDxâm lược Tgian hoàn thành xlược 1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước ĐNA. * Nguyên nhân ĐNA bị xâm lược. - Các nước TB cần thị trường, thuộc địa è đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Đông NA là khu vực rộng lớn, có nhiều nguồn tài nguyên.sgk * Quá trình xâm lược DNA của các nước đế quốc. - Học sinh lập bảng vào vở sau đó g/v đua ra bảng thống kê ( đã chuẩn bị trước ) Tên các nước ĐNA TDxâm lược Tgian hoàn thành xlược Inđônêxi a Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan Giữa thế kỉ XIX Phi-líp-pin Tây Ban Nha, Mĩ Giữa Tkỉ XVI TBN thống trị - 1989, Mĩ hất cảng TBN, tiến hành chiến tranh với Philippin è 1902 độc chiiếm Philíppin biến thành thuộc địa của mình Miến điện Anh 1885 Anh hoàn thành xâm lược Malaixia Anh Đầu thế ỉ XIX Mã lai trở thành thuộc địa của Anh. VN, Lào, CPC Pháp Cuói thể kỉ XIX Pháp hòn thành xâm lược các nước Đông Dương TLan Anh - Pháp - Anh – Pháp tranh chấp và TháI Lan vẫn giữ được độc lập * Hs theo dõi và bổ sung vào vở. G/v nhấn mạnh về hậu quả của các c/s cai trị của đế quốc thực dân và chuyển ý. *HĐ3: Theo nhóm *G/v nêu câu hỏi thảo luận: Trình bầy những nét cơ bản về phong troà đấu tranh chống thực dân của các nước ĐNA ? N1: Inđônêxia N2: Philippin N3: Lào và CPC N4: Thái Lan * Các nhóm trao đổi trình bầy, giáo viên củng cố bổ sung và chốt lại, đông thời nhấn mạnh nét chung nhất của phong trào đấu tranh ở các nước ĐNA là đều bị thất bại (trừ Thái Lan ) vì thiếu đường lối đấu tranh, thiếu tổ chức vững vàng. - Thể hiện tinh thần yêu nước và đoàn kết của ND các nước ĐNA 4. Củng cố: G/v nhắc lại nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của ND các nước ĐNA è bản chất thực dân cảu các nước PTây. *BTVN/sgk 2. Phong trào chống thực dân của các nước Đông Nam á + ở Inđônêxia: - 1825 – 1830 phong trào đấu tranh cảu ND đảo Achê - 1873 – 1909 KN nổ ra ở Xumatơra - 1878 – 1907 đấu tranh ở Ba Tắc - 1884 – 1886 đấu tranh ở Calimantan - 1890 KN nông dân do Sa-min Lđạo. - đến đàu tkỉ XX phong trào ddaus tranh ở Inđo có nhiều màu sắc mới, với sự tham gia của CN và Tsản. + ở Philíppin: - Năm 1872 KN bùng nổ ở Cavitô - Vào những năm 90 ở Philíppin xuất hiện hai xu hướng chính trong phong trào gpdt: Cải cách và bạo động .Sgk. + ở Lào & CPC:.Sgk. + ở Thái Lan: * Bối cảnh lịch sử. - Năm 1752 Triều đại Ra-ma được thiết lập, theo đuổi c/s đóng cửa. - Giữa tkỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược của CNTD, Ra-ma IV đã tiến hành mở cửa buôn bán với nước ngoài và đến Ra-ma V đã thực hiện nhiều cải cách về mọi mặt ( NDSgk ) - Kết quả TLan giữ vững nền độc lập . Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 5: châu phi và khu vực mĩ la –tinh ( Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: H/s cần nắm vững. - Nắm được vài nét về Châu Phi, khu vực Mĩ la tinh trước khi bị xâm lược. - Hiểu được quá trình các nước đế quốc xâm lược và chế đọ thực dân ở đây. Thấy được phong trào đấu tranh giành độc lập của ND Châu Phi và Mĩ la tinh cuối XIX đầu XX. 2. Tư tưởng. - Giáo dục thái đọ đồng tình ủng hộ cuộc đấu tranh của ND Châu phi, Mĩ La Tinh, lên án sự áp bức bóc lột của CNTD, giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế. 3. Kỹ năng. - Nâng cao kỹ năng học tập bọ môn, biết liên hệ kiến thức đã học trong thực tế cuộc sống hiện nay, phân tích tài liệu, sự kiện rút ra kết luận. II / Thiết bị và tài liệu dạy học. - Bản đồ Châu Phi, bản đồ khu vực Mĩ la-tinh, tranh ảnh ,tài liệu có liên quan bài học. III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra viết 15phút ) 2. Vào bài mới ( g/v dẫn dắt ) 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. HĐ của GV & HS Kiến thức HS cần nắm *HĐ1: Cả lớp & cá nhân * G/v : sử dụng lược đồ Châu Phi cuối XIX đầu XX giới thiệu đôi nét về Châu Phi è trở thành miếng mòi cho CNTD PTây xâm lược. *HĐ2 : Cả lớp & cá nhân. G/v sử dụng lược đồ thuộc địa của các nước đế quốc ở Cphi cuối XIX đầu XX và yêu cầu Hs theo dõi bản đồ , sgk và cho biết : Cphi chủ yếu là thuộc địa của nước nào ? nước nào có ít thuộc địa nhất ở đây? * HS trả lời, g/v nhận xét và chốt lại. *HĐ3 : Tập thể, cá nhân. *G/v yêu cầu Hs theo dõi Sgk lập bảng niên biểu diễn biến phong trào đấu tranh châu Phi ? * Hs lập bảng, g/v đưa bảng thông tin đã chuẩn bị trước. 1. Châu Phi. * Các nước đế quốc xâm lược châu Phi - Từ giữa thế kỉ XIX các nướcTDPTây bắt đầu xâm lược châu Phi è đầu thế kỉ XX đã biến châu Phi thành thuộc địa của mình ( cụ thể sgk ). * Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của ND châu Phi. Thời gian Phong trào đấu tranh Kết quả 1830-1874 - Cuộc đấu tranh của ápđencađê ở Angiêri thu hút đông đảo lực lượng tham gia. TB 1879-1882 - ở Ai Cậpp, Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “ Ai Cập trẻ “. TB 1882-1898 - Muhamét átmét đã lãnh đạo ND Xu Đăng chống thực dân Anh. TB 1889 - Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến hành kháng chiến chống thực dân Italia Giữ được độc lập HĐ của GV & HS Kiến thức HS cần nắm * Trên cơ sở đó, g/v nhấn mạnh và nêu câu hỏi : Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi ? *Hs trả lời, g/v nhận xét bổ sung và chốt ý *HĐ1 : Tập thể, cá nhân. *G/v yêu cầu Hs đọc sgk để tìm hiểu về khu vực Mĩ La-tinh trước khi bị xâm lược, sau khi bị xâm lược và các chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân PTây ở khu vực này. G/v củng cố và chốt ý. *HĐ2 : Tập thể, cá nhân. *G/v yêu cầu Hs theo dõi Sgk lập bảng niên biểu diễn biến phong trào đấu tranh châu Mĩ La-tinh ? * Hs lập bảng, g/v đưa bảng thông tin đã chuẩn bị trước. * Kết quả : - Đều bị thất bạisgk. - Chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn sgk. * ý nghĩa : Thể hịên tinh thần đấu yêu nước, tạo tiền đề cho giai đoạn CM sau. 2. Khu vực Mĩ La-tinh. * Khái quát chung :.sgk. * Chế đọ TD ở MĩLa-tinh. - Đầu thế kỉ XIX, đa số các nước Mĩ La- tinh là thuộc địa của BĐN & TBN. Dưới chính sách cai trị dã man, tàn khốc è >< dân tộc ngày càng trở lên sâu sắc è các cuộc đấu tranh gpdt diễn ra sôi nổi mạnh mẽ, quyết liệt: * Phong trào đấu tranh giành độc lập. Thời gian Phong trào đấu tranh Kết quả CuỗiVIII - Hai-ti bùng nổ cuộc đấu tranh ( 1791 ) - Năm 1803 giành thắng lợi è nước cộng hoà Hai – ti ra đời. 1879-1882 - Phong trào đấu tranhnổ ra sôi nổi quyết liệt, các quốc gia độc lập ở Mĩ La-tinh lần lượt hình thành. - Hàng loạt quốc gia độc lập ra đời.sgk. *HĐ3: Tập thê, cá nhân. *G/v nêu câu hỏi: Sau khi giành độc lập tình hình Mĩ La-tinh như thế nào ? *Hs trả lời, g/v chốt ý. 4. Sơ kết bài học: * Củng cố: G/v nêu câu hỏi: CNTDPTây tiến hành xâm lược và cai trị ở châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh như thế nào ? phong trào đấu tranh của ND các khu vực này đã đạt được kết quả ra sao ? *BTVN/sgk/ * Tình hình các nước Mĩ La-tinh sau khi giành được độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ - Sau khi giành độc lập, các nước Mĩ La-tinh có bước tiến bộ về kinh tế, xã hội. - Về phía Mĩ: âm mưu biến Mĩ La – tinh thành “ sân sau ” để thiét lập nền thống trị độc quyền của Mĩ ở đây. * Thủ đoạn thực hiện. + Đưa ra học thuyết “ châu Mĩ của người Mĩ “, thành lập tổ chức liên Mĩ. + Gây chiến tranh để hất cẳng TBN & BĐN ra khỏi Mĩ La-tinh. + Thực hiện chính sách cái gậy lớn và ngoại giao bằng đô la để nô dịch các nước Mĩ La-tinh. è Mĩ La-tinh trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Ngày soạn: Ngày giảng: Chương II: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: H/s cần nắm vững. - Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới lần nhất. Nắm được diễn biến chủ yếu, tính chất, kết cục của chiến tranh. 2. Tư tưởng. - Giúp H/s biểu lộ thái độ lên án CNĐQ- nguồn gốc của chiến tranh. 3. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bầy diễn biến chiến sự, sử dụng tài liệu để rút ra những kết luận, nhận định đánh giá. - Phân biệt các khái niệm “ chiến tranh đế quốc “, “chiến tranh thế giới “, “ chiến tranh chính nghĩa, phi nghĩa “. II / Thiết bị và tài liệu dạy học. - Lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất. - Bảng thống kê kết quả chiến tranh. Tranh ảnh lịch sử về chiến tranh thế giới thứ nhất, các tài liệu có liên quan. III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét chính về tình hình các nước ĐNA cuối XIX đầu XX ? 2. Vào bài mới ( g/v dẫn dắt ) 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. HĐ của GV & HS Kiến thức HS cần nắm *HĐ1: Cả lớp *G/v sử dụng lược đồ hai khối đế quốc trong Sgk, hướng dẫn HS quan sát lược đồ và đọc Sgk để rút ra những đặc điểm mạng tính quy luật của CNTB. * Hs theo dõi trả lời, g/v bổ sung, kết luận. *G/v?: Sự phát triển không đồng đều của CNTB và sự phân chia thuộc địa không đồng đều sẽ dẫn đến hậu quả tất yếu gì ? * Hs theo dõi trả lời, g/v bổ sung, chốt lại. *HĐ2: Cá nhân, tập thể * G/v?: Hậu quả của các cuộc chiến tranh đế quốc là gì ? * Hs theo dõi trả lời, g/v bổ sung và nhấn mạnh trong cuộc chạy đua, Đức là kẻ hiếu chiến nhấtè quan hệ quốc tế trở lên căng thẳng nhất là giữa Anh và Đức. *HĐ3: Cả lớp *G/v:? Qua tìm hiểu về mối quan hệ quốc tế cuối XIX đầu XX, em hãy rút ra điểm nổi bật và nhuyên nhân sâu xa ? *G/v nhận xét, chốt ý. *G/v dẫn dắt: Vậy nguyên nhâ trực tiếp của chiến tranh là gì ? * Hs trả lời, g/v chốt lại. *HĐ1: Cả lớp, cá nhân. *G/v giới thiệu khái quát về chiến tranh sgk è chiến tranh chia làm 2 giai đoạn - G/v yêu cầu Hs theo dõi Sgk lập bảng niên biểu diến biến chiến tranh theo mẫu I. Quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu XX. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. * Quan hệ quốc tế trước chiến tranh - Cuối thế kỉ XIX đầu XX, CNTB phát triển không đồng đều è một số nước đế quốc già có nhiều thuộc địa (Anh, Pháp). Đế quốc trẻ (đức, Mĩ) ít thuộc địa. è >< về quyền lợi thuộc địa giữa các nớc đế quốc nảy sinh ngày càng gay gắt è các cuộc chiến tranh tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nước. + Chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895) + Chiến tranh Mĩ - TBNha 1989 + Chiến tranh Anh – Bôơ (1899-1902) + Chiến tranh N

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_bai_1_24_tran_anh_co.doc
Giáo án liên quan