I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức
HS cần nắm được:
+ Kiến thức cơ bản về các cuộc CMTS
+ Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
+ Phong trào công nhân từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
+ Các nước Châu Á, Châu phi và Mĩ LaTinh
+ Chiến tranh thế giới và kết cục của nó.
+ Những thành tựu văn hoá thời cận đại.
2. Về tư tưởng.
Củng cố những thái độ, tư tưởng, tình cảm đúng đắn đã được hình thành qua các bài học.
3. Về kỹ năng.
Kĩ năng hệ thống hoá kiến, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, liên hệ lịch sử quá khứ với hiện tại.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Bảng hệ thống các kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới.
- Các tài liệu có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Những thành tựu văn hoá buổi đầu thời cận đại?
Câu 2: Sự ra đời của trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXH khoa học?
3. Dẫn dắt vào bài
Các em vừa tìm hiểu xong phần “ Lịch sử thế giới cận đại” từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917. Đây là thời kỳ lịch sử thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng, tác động to lớn tới sự phát triển của xã hội loài người. Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn lại những chuyển biến đó.
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/11/2007
Tiết 8:
Bài 8:
Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
I. Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức
HS cần nắm được:
+ Kiến thức cơ bản về các cuộc CMTS
+ Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
+ Phong trào công nhân từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
+ Các nước Châu á, Châu phi và Mĩ LaTinh
+ Chiến tranh thế giới và kết cục của nó.
+ Những thành tựu văn hoá thời cận đại.
2. Về tư tưởng.
Củng cố những thái độ, tư tưởng, tình cảm đúng đắn đã được hình thành qua các bài học.
3. Về kỹ năng.
Kĩ năng hệ thống hoá kiến, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, liên hệ lịch sử quá khứ với hiện tại.
II. Thiết bị và tài liệu dạy học.
Bảng hệ thống các kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới.
Các tài liệu có liên quan
IV. Tiến trình dạy và học.
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Những thành tựu văn hoá buổi đầu thời cận đại?
Câu 2: Sự ra đời của trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXH khoa học?
3. Dẫn dắt vào bài
Các em vừa tìm hiểu xong phần “ Lịch sử thế giới cận đại” từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917. Đây là thời kỳ lịch sử thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng, tác động to lớn tới sự phát triển của xã hội loài người. Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn lại những chuyển biến đó.
4. Tiến trình dạy và học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
? Chương trình lịch sử thế giới cận đại bao gồm những sự kiện cơ bản nào?
HS: Trả lời. Gv kết luận và hướng dẫn HS về nhà lập bảng thống kê những sự kiện lịch sử cơ bản của lịch sử thế giới cận đại theo bảng:
I. Những kiến thức cơ bản
Thời gian
Nội dung sự kiện
Kết quả, ý nghĩa
? Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc CMTS?
HS: Trả lời. GV chốt ý:
? Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới các cuộc CMTS này là gì?
HS: Trả lời. GV chốt ý:
? Nêu hình thức của các cuộc CMTS?
HS: Trả lời. GV chốt ý và đặt câu hỏi:
? Vì sao cách mạng lại diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau?
HS: Trả lời. GV chốt ý:
Do tình hình cụ thể và tương quan lực lượng giữa các nước khác nhau. Dù diễn ra duới nhiều hình thức khác nhau nhưng đều là những cuộc CMTS. Vì sao?
? Mục tiêu mà các cuộc cách mạng tư sản đặt ra là gì? Nó có đạt được không?
HS: Trả lời. GV chốt ý:
? Kết quả, tính chất, ý nghĩa của các cuộc CMTS là gì?
HS: Trả lời. GV chốt ý:
? Những hạn chế của CMTS?
HS: Trả lời. GV chốt ý:
? Hệ quả của cách mạng công nghiệp là gì?
? Sự phát triển kinh tế của các nước Anh – Pháp trong những năm 1850 – 1870 thể hiện ở những điểm nào?
?Vì sao vào những thập niên cuối của thế kỷ XIX, Mĩ, Đức phát triển vượt Anh, Pháp?
? Những thành tựu khoa học kĩ thuật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
HS: Trả lời. GV nhận xét, chốt ý
? ý nghĩa của những thành tựu khoa học – kĩ thuật?
HS: Trả lời. GV nhận xét, chốt ý
? Tình hình của chủ nghĩa đế quốc ở các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ?
HS: Trả lời. GV nhận xét, chốt ý
? Những đặc điểm cơ bản của CNĐQ?
HS: Trả lời. GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân và cả lớp.
? Nêu những mâu thuẫn chủ yếu của xã hội TBCN?
HS: Trả lời. GV chốt ý:
? Vì sao chế độ TBCN chứa nhiều mâu thuẫn?
HS: Trả lời. GV chốt ý:
Mặc dù chế độ tư bản là bước tiến so với chế độ phong kiến song nó vẫn là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, chỉ là sự thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác.
? Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử như thế nào?
HS: Trả lời. GV chốt ý:
? Hoàn cảnh ra đời CNXH khoa học? Vai trò của nó đối với xã hội?
HS: Trả lời. GV chốt ý
? Vì sao phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ?
HS: Trả lời. GV: Bổ sung:
Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ phản ánh quy luật có áp bức có đấu tranh.Sự phát triển nhanh chóng của CNTB gắn liền với chính sách tăng cường bóc lột, đàn áp GCCN và nhân dân lao động đấu tranh
? Phong trào công nhân quốc tế được chia làm mấy giai đoạn? Đặc điểm của mỗi giai đoạn?
? Vì sao CNTD đẩy mạnh xâm lược các nước Châu á, Châu Phi và MĩLaTinh?
HS: Trả lời. GV: Bổ sung:
? Chế độ thống trị của CNTB được thiết lập ở các nước thuộc địa và phụ thuộc như thế nào?
HS: Trả lời. GV chốt ý
? Vì sao phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ khắp châu á, Châu Phi và Mĩ LaTinh?
HS: Trả lời. GV chốt ý
? Đặc điểm chung của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở á, Phi, MĩLaTinh?
HS: Trả lời. GV chốt ý
GV: Hệ thống bằng các câu hỏi:
? Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?
? Trình bày các giai đoạn của cuộc chiến tranh?
? Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất?
HS: Trả lời. GV chốt ý
? ý nghĩa những thành tựu văn hoá thời cận đại?
HS: Trả lời. GV chốt ý
II. Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu.
1. Thắng lợi của cách mạng tư sản và sự xác lập chủ nghĩa tư bản.
a. Nguyên nhân bùng nổ các cuộc CMTS:
+ Nguyên nhân sâu xa: Sự kìm hãm của chế độ phong kiến lỗi thời với nền sản xuất TBCN đang ngày càng phát triển mạnh mẽ ( Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất TBCN với quan hệ SX phong kiến ngày càng sâu sắc)
+ Nguyên nhân trực tiếp: Khác nhau giữa các nước:
. CMTS Anh: Vua Sác-lơ tập hợp lực lượng chống quân đội.
. Chiến tranh giành ..Bắc Mĩ: Sự kiện chè Bô -xtơn.
b. Hình thức, diễn biến
. Chiến tranh giải phóng dân tộc
. Nội chiến
. Chiến tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc.
. Thống nhất đất nước
. Cải cách.
c. Mục tiêu
. Lật đổ chế độ phong kiến
. Mở đường cho CNTB phát triển
đạt được: CNTB được xác lập trên phạm vi toàn thế giới.
d. Kết quả, tính chất, ý nghĩa của các cuộc CMTS
. Kết quả chung:
Lật đổ chế độ phong kiến
Mở đường cho CNTB phát triển.
. Kết quả riêng:
e. Hạn chế
. Chung: Chưa mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động, sự bóc lột của gcts và vô sản ngày càng tăng..
. Riêng: Chỉ có cuộc CMTS Pháp thời kỳ chuyên chính Gia-cô-banh là triệt để , tuy vẫn còn hạn chế.
- Cách mạng công nghiệp:
. Sự phát minh ra máy móc, đẩy mạnh sản xuất làm cơ sở cho việc giữ vững, phát triển CNTB.
. Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp: TS và VS đối lập nhau
- Sự phát triển của CNTB ở các nước Âu – Mĩ
- Khoa học – Kĩ thuật:
+ Thành tựu:
+ ý nghĩa: Thay đổi cơ bản nền sant xuất và cơ cấu kinh tế TBCN
- Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ:
2. Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ TBCN. Phong trào công nhân và phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược.
a. Những mâu thuẫn của CNTB
+ GCTS và GCVS
+ Các tập đoàn tư bản
+ Giàu – nghèo
b. Phong trào công nhân thế giới
- Sứ mệnh lịch sử của GCCN:
+ Người đào mồ chôn CNTB, xây dựng XHCS
+ Giải phóng nhân dân lao động và GCVS khỏi áp bức, bóc lột
- Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Phong trào đấu tranh của công nhân:
+ Giai đoạn 1: Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX: Phong trào đấu tranh còn mang tính tự phát, chưa có tổ chức
+ Giai đoạn 2: Giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: Đấu tranh mang tính chất quy mô, có sự đoàn kết, ý thức giác ngộ của công nhân đã trưởng thành, đấu tranh không chỉ vì mục tiêu kinh tế mà còn vì mục tiêu chính trị, đòi thành lập các tổc chức công đoàn
- Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
+ Nguyên nhân các nước tư bản đẩy mạnh xâm lược thuộc địa:
Các nước tư bản phát triển cần thị trường và thuộc địa đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
+ Chế độ thống trị:
. Kinh tế
. Chính trị
. Văn hoá
+ Phong trào:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất:
+ Nguyên nhân:
+ Diễn biến:
+ Kết cục:
- Những thành tựu văn hoá - nghệ thuật thời cận đại:
V. Củng cố và dặn dò
1. Củng cố
Hệ thống hoá lại kiến thức đã học bằng việc yêu cầu nhắc lại kiến thức đã ôn tập
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài
2. Dặn dò
Về nhà ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_11_bai_8_on_tap_lich_su_the_gioi_can_dai.doc