Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 1-33 - Hà Nguyễn Kiều Hoa

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được những cải cách của thiên hoàng Minh trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản, đưa NB phát triển nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Chính sách xâm lược rất sớm của giới thống trị NB cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỷ XIX đầu XX.

2. Tư tưởng:

- Vai trò, ý nghĩa của những cải cách đối với sự phát triển của xã hội.

3. Kỹ năng:

- Nắm vững và biết giải thích khái niệm cải cách biết sử dụng lược đồ để trình bày các sự kiện liên quân tới bài học.

II. Chuẩn bị:

*Thầy:- Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật cuối XIX đầu XX.

* Trò:- Sưu tầm tư liệu liên quan tới bài học.

III. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định:

 2. Bài mới:

 

doc81 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 1-33 - Hà Nguyễn Kiều Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`Phần I: lịch sử thế giới cận đại (tiếp theo). Chương I: Câc nước châu á, châu phi và khu vực mi la tinh (thế kỷ xix- đầu thế kỷ xx). Ngày soạn:05/09/2007. Ngày giảng:06/09/2007. 11B2.. 11B5.. Tiết 1 - Đ1. Nhật bản I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được những cải cách của thiên hoàng Minh trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản, đưa NB phát triển nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Chính sách xâm lược rất sớm của giới thống trị NB cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỷ XIX đầu XX. 2. Tư tưởng: - Vai trò, ý nghĩa của những cải cách đối với sự phát triển của xã hội. 3. Kỹ năng: - Nắm vững và biết giải thích khái niệm cải cách biết sử dụng lược đồ để trình bày các sự kiện liên quân tới bài học. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật cuối XIX đầu XX. * Trò:- Sưu tầm tư liệu liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy – trò. Nội dung bài học. Gv sử dụng lược đồ H.3.T.7 giới thiệu sơ lược về NB. ? Kinh tế NB cuối thế kỷ XIX đầu XX có điểm gì nổi bật? ? Nhận xét gì về tình hình xã hội NB? ? Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội NB? ? Nhận xét gì về tình hình NB từ nửa đầu XIX đến 1868? 1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ XIX đến năm 1868: - Kinh tế: + Phong kiến kìm hãm nền kinh tế nông nghiệp. + Thành thị: kinh tế hàng hoá ,công trường thủ công xuất hiệnkinh tế TBCN. - Xã hội: + Duy trì chế độ đẳng cấp. + Tư sản công thương nghiệp có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị về chính trị.Mâu thuẫn xã hội ngày càng găy gắt. - Chính trị: quốc gia phong kiến do Thiên hoàng đứng đầu quyền hành nằm trong tay Sô-gun. Khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọngcác nước phương Tây dùng vũ lực buộc NB phải “mở cửa” Gv h/d h/s quan sát H1T.5 và giới thiệu về Thiên hoàng Minh trị. Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận . Nhóm 1: Chính trị ? Thực hiện những c/s ntn? Nội dung của Hiến pháp 1889? Nhóm 2: Kinh tế ? Nhận xét gì về kinh tế của NB giai đoạn này? Nhóm 3: Quân sự ? Vì sao NB chú trọng huấn luyện theo kiểu phương Tây. Nhóm 4: Giáo dục. ? tác dụng của những c/s về giáo dục? ? Vì sao cuộc Duy tân Minh trị được coi như một cuộc cách mạng tư sản? ? cuộc Duy tân làm cho NB có sự thay đổi ntn? 2. Cuộc Duy tân Minh trị: - 1/1868 Thiên hoàng Minh trị lên ngôI thực hiện cuộc Duy tân trên mọi lĩnh vực. - Nội dung: + Chính trị: Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, ban hành Hiến pháp 1889 + Kinh tế: Thống nhất thị trường tiền tệ, kinh tế TBCN ở nông thôn.. + Quân sự: tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng công nghiệp quốc phòng + Giáo dục: thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc, cử h/s giỏi du học ở phương tây. - ý nghĩa: là một cuộc cách mạng tư sản do liên minh quý tộc tư sản tiến hành, còn nhiều hạn chế nhưng đã mở đường cho CNTB, đưa NB trở thành nước có nền kinh tế CTN ! ở châu á giữ vững được độc lập trước sự xâm lược của ĐQ phương Tây. ? Những biểu hiện chứng tỏ NB chuyển sang giai đoạn ĐQCN? Gv giới thiệu về công ty Mit-xưi của NB. Gv h/d h/s sử dụng lược đồ sgkT7 ? Vì sao? ? Nguyên nhân bùng nổ? Gv h/d h/s nghiên cứu chữ nhỏ sgk tìm hiểu về Ca-tai-a-ma-xen. 3. NB chuyển sang giai đoạn ĐQCN: - Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX NB chuyển sang giai đoạn ĐQCN. - Cuối thế kỷ XIX đầu XXxâm lược và bành trướng, xoá bỏ những hiệp ước bất bình đẳng với các nước bên ngoài, duy trì chế độ sở hữu ruộng đấtNB là nước ĐQCN phong kiến quân phiệt. - Phong trào đấu tranh của công nhân: + Nguyên nhân: Do sự bóc lột nặng nề của CNTBđ/s của nhân dân lao động cực khổ, đồng lương của công nhân thấp, công nhân đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ, cải thiện đ/s. + Diễn biến: thành lập các tổ chức nghiệp đoàn, 1901 Đảng xã hội dan chủ NB thành lập dưới sự lãnh đạo của Ca-tai-a-ma-xen. 4. Củng cố: - Vì sao NB là nước duy nhất ở châu á không bị biến thành một nước thuộc địa hoặc phụ thuộc? 5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi và nghiên cứu sgk. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:09/09/2007. Ngày giảng:10/09/2007. 11B2.. 11B5.. Tiết 2 - Đ2. ấn độ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được sự thống trị tàn bào của thực dân Anh ở ÂĐ cuối thế kỷ XIX đầu XX là nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh phát triển mạnh. Vai trò của giai cấp tư sản đặc biệt là đảng quốc đại trong phong trào giải phóng dân tộc. Tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân ÂĐ đặc biệt là nông dân, binh lính và công nhân ÂĐ 2. Tư tưởng: - Lên án sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đối với nhân dân ÂĐ, đồng tình và khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân ÂĐ chống CNĐQ. 3. Kỹ năng: - Sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Lược đồ phong trào cách mạng ÂĐ cuối thế kỷ XIX đầu XX. * Trò:- Sưu tầm tư liệu liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Vì sao NB là nước duy nhất ở châu á không bị biến thành một nước thuộc địa hoặc phụ thuộc? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy – trò. Nội dung bài học. Gv sử dụng lược đồ giới thiệu sơ lược về ÂĐ. ? Vì sao các nước tư bản phương Tây đua nhau xâm lược ÂĐ? ? Thực dân Anh thực hiện những chính sách cai trị ntn đối với nhân dân ÂĐ? 1 Tình hình kinh tế – chính trị của ÂĐ nửa sau thế kỷ XIX: - Giữa thế kỷ XIX thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị ở ÂĐ. - Tăng cường khai thác tài nguyên, bóc lột sức lao động của nhân dân ÂĐÂĐ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh. - Chính trị- xã hội: chia để trị, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, khuyến khích các tệ nạn phát triển. Gv giải thích Xi-pay ? Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Xi-pay? Gv giải thích rõ về nguyên nhân trực tiếp. Gv sơ qua về cuộc khởi nghĩa bùng nổ 10/5/1857. Gv mô tả sự tàn bạo của thực dân Anh trong việc đàn áp nghĩa quân. ? ý nghĩa? ? Vì sao? 2. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay: * Nguyên nhân: -Xâu xa: nhân dân ÂĐ mâu thuẫn với thực dân Anh. - Trực tiếp: sự bất bình của binh lính người ÂĐ trong quân đội thực dân Anh. * Diễn biến: - 10/5/1857 cuộc khởi nghĩa bùng nổnông dân các vùng lân cận hưởng ứng giành thắng lợinghĩa quân giành thắng lợi ở Đê-likhởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc và miền Trunggiành chính quyền ở 3 thành phố lớn. - 1859 thực dân Anh huy động lực lượng đàn áp thất bại. * ý nghĩa: - Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ÂĐ. - Là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại mang tính nhân dân sâu sắc. Gv cho h/s rõ về giai cấp tư sản trong thời kỳ này. ? Đường lối ôn hoà của Đảng quốc đại được thể hiện ntn? ? Chủ trương của đảng quốc đại mang lại hệ quả gì? Chủ trương của 2 phái này có giống nhau không? ? Chủ trương đấu tranh của phái Ti-lắc còn hạn chế gì? Gv cho h/s rõ tinh thần dũng cảm của Ti-lắc trong cuộc đấu tranh. 3. Đảng quốc đại và phong trào dân tộc (1885-1908): a. Đảng quốc đại: -1885 Đảng quốc đại thành lập là đảng của giai cấp tư sản. -1885-1905 đấu tranh theo đường lối ôn hoà. - Đảng quốc đại phân hoá: ôn hoà và cấp tiến. b. Phong trào dân tộc(1905-1908): - Hoàn cảnh: - Diễn biến: - Tính chất và ý nghĩa: 4. Củng cố: ? Đảng quốc đại có vai trò ntn trong phong trào đấu tranh của nhân dân ÂĐ? 5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi và nghiên cứu sgk. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:15/09/2007. Ngày giảng:16/09/2007. 11B2.. 11B5.. Tiết 3 - Đ3. Trung quốc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cuối thế kỷ XIX chính quyền Mãn Thanh suy yếu, đất nước trung Quốc rộng lớn lâu đời bị các thế lực đế quốc sâu xé trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. 2. Tư tưởng: - Cảm thông khâm phục đối với nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến. 3. Kỹ năng: - đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc II. Chuẩn bị: *Thầy:- Lược đồ cách mạng Tân Hợi. * Trò: - Sưu tầm tư liệu liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Đảng quốc đại có vai trò ntn trong phong trào đấu tranh của nhân dân ÂĐ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy – trò. Nội dung bài học. ? Nguyên nhân, đối tượng xân lược của các nước tư bản phương Tây? ? Vì sao các nước phương Tây đua nhau nhòm ngó xâm lược TQ? Gv giải thích chién tranh thuốc phiện, nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. ? Nội dung của hiệp ước nam Kinh? ? Nhận xét gì về TQ cuối thế kỷ XIX? 1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược: - 6/1840 thực dân Anh xâm lược TQchiến tranh thuốc phiện bùng nổ. - 8/ 1842 triều đình Mãn Thanh ký điều ước Nam Kinhnửa thuộc địa nửa phong kiến. - Cuối thế kỷ XIX các nước đế quốc xâu xé TQ Gv h/d h/s nghiên cứu sgk để tìm hiểu về các phong trào của nhân dân TQ trong giai đoạn này. Gv giải thích vì sao gọi là phong trào Thái bình thiên quốc. Gv giới thiệu về Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu. ? ý nghĩa của các phong trào? Vì sao các phong trào thất bại? 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ giữa thé kỷ XIX-XX: a. Phong trào Thái Bình thiên quốc: b. Phong trào Duy tân: c. Phong trào Nghĩa hoà đoàn: Gv giới thiệu về giai cấp tư sản TQ. ? Cương lĩnh của hội còn hạn chế gì? Gv h/d h/s nghiên cứu sgk tìm ra nét diễn bién chính của cuộc cách mạng Tân Hợi. H/s tìm hiểu nội dung của Hiến pháp. ? Hiến pháp còn hạn chế gì? ?ý nghĩa? ? Tính chất? Vì sao? 3. Tôn trung Sơn và cách mạng Tân Hợi(1911): a.Tôn Trung Sơn và việc thành lập Trung Quốc đồng minh hội: - Đầu thé kỷ XX giai cấp tư sản lớn mạnh tập hợp lực lượng và nắm vai trò lãnh đạo cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản, đứng đầu là Tôn trung Sơn. - 8/1905 TQ Đồng minh hội thành lập là đảng của giai cấp tư sản TQ. - Thành phần, cương lĩnh, mục đích b. Cách mạng Tân Hợi: - Diễn biến: + 9/5/1911 chính quyền Mãn Thanh thực hiện “quốc hữu hoá đường sắt” + 10/10/1911 k/n Vũ Xương + 29/12/1911 Tôn Trung Sơn làm tổng thốngđứng đầu chính phủ lâm thời, thông qua Hiến pháp + 2/1913 Tôn Trung Sơn từ chức. - ý nghĩa: - Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để. 4. Củng cố: ? Dựa trên lược đồ trình bày diễn biến cách mạng Tân Hợi? 5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi và nghiên cứu sgk. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:23/09/2007. Ngày giảng:24/09/2007. 11B2.. 11B5.. Tiết 4 - Đ4. Các nước đông nam á (cuối thế kỷ XIX đầu XX) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Từ thế kỷ XIX các nước đế quốc hoàn thành viẹc xâm lược và thống trị các nước ĐNA. Các nước khu vực ĐNA đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của tư bản phương Tây trừ Thái Lan. 2. Tư tưởng: - Nhận thức đúng về thời kỳ phát triên đầy sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa thực dân, có tinh thần đoàn kết hữu nghị. 3. Kỹ năng: - So sánh chỉ ra những nét chung và riêng trong phong trào giải phóng dân tộc. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Lược đồ Đông Nam á. * Trò: - Sưu tầm tư liệu liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Dựa trên lược đồ trình bày diễn biến cách mạng Tân Hợi? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy – trò. Nội dung bài học. Gv sử dụng lược đồ giới thiệu khu vực ĐNA. ? Nhận xét gì về ĐKTN, vị trí địa lý của khu vực ĐNA? ? Tại sao ĐNA trở thành đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây? Gv h/d h/s học trên lược đồ và nắm được các nước phương Tây xâm lược ĐNA. 1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào khu vực ĐNA: - ĐNA có vị trí chiến lược quan trọng, giầu tài nguyên - Kinh tế, chính trị, xã hội khủng hoảng Cuối thế kỷ XIX các nước đế quốc hoàn thành việc xâm lược ĐNA. - Quá trình xâm lược: Gv sử dụng lược đồ giới thiệu vị trí của In-đô-nê-xi-a ? Vì sao thực dân H.lan xâm lược In đô Gv trình bày các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. ? K/nghĩa Sa-min có gì khác so với các cuộc k/nghĩa trước? ? ĐCS thành lập có ý nghĩa ntn? 2. Phong trào chống thực dân Hà lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a: - Là nước lớn nhất ở ĐNA, bị thực dân Hà lan xâm lược từ rất sớm. - 10/1873 nhân dân đảo A-chê k/nghĩa - 1890 k/nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo. - Phong trào công nhân: + 1905 Hiệp hội công nhân đường sắt +1908 Hiệp hội công nhân xe lửa +5/1920 ĐCS thành lập Gv sử dụng lược đồ giới thiệu vị trí của Phi-lip-pin. Gv h/d h/s nghiên cứu sgk tìm hiểu về nội dung của 2 xu hướng. ? So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 xu hướng này? Gv cho h/s thấy rõ âm mưu của Mĩ đối với Phi-lip-pin. 3. Phong trào chống thực đan ở Phi-lip-pin: - Là một quốc gia hải đảo. - Phong trào giải phóng dân tộc phát triển vào những năm 90 của thế kỷ XX + Xu hướng của Hô-xê Ri-đan + Xu hướng của Bô-ni-pha-xi-cô - 8/1896 Bô-ni-pha-xi-cô k/nghĩa Thất bạiMĩ can thiệp vào Phi-lip-pin. - 6/1898 Mĩ đưa Aghinanđô Tổng thốngnhân dân Phi-lip-pin k/chiến chống Mĩ1902 Mĩ đàn áp Phi-lip-pin trở thành thuộc địa của Mĩ. Gv giới thiệu về CPC. Gv h/d h/s nghuiên cứu sgk và nắm được diễn biến các cuộc k/n. Liên hệ với Việt Nam. ? Kết quả của các cuộc k/n? 4.Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Cam-pu-chia: - 1884 thực dân Pháp xâm lược CPC. - Nhândân CPC đấu tranh chống thực dân Pháp. + 1861-1862 k/n của Hoàng thân Su-vô-tha. + 1863-1866 k/n của A-cha-xoa. + 1866-1867 k/n của Pu-côm-bô. Thất bại. Gv h/d h/s nghiên cứu sgk tìm hiểu diễn bién phong trào đấu tranh của nhân lào. ? Kết quả của các cuộc k/n? ? Nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân ĐNA? ? Nguyên nhân thất bại của phong trào? 5. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào: - 1893 Lào là thuộc địa của Pháp. - Nhân dan lào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược: + 1901-1903 k/n của Pha-ca-đuốc. + 1901-1937 k/n của Ong Kẹo và Com-ma-đam. Thất bại. * Kết luận chung về phong trào đấu tranh của nhân dân ĐNA: - Diễn ra sôi nổi quyết liệt nhưng đều thất bại. - Nguyên nhân thất bại: + Do chưa có đường lối đúng đắn lãnh đạo phong trào. + Phong trào diễn ra lẻ tẻ, chưa có sự liên kết. + Phong trào mang tính tự phát. + Thực dân Pháp còn quá mạnh để đàn áp phong trào. + Phong trào mang tính tự phát. Gv khái quát về tình hình nước Xiêm đầu thế kỷ XIX. Gv h/d h/s nghiên cứu sgk tìm hiểu về nội dung của những cải cách của Chu-la-long-con. ? Những cải cách của Chu-la-long-con đã mang lại kết quả ntn? ? Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở ĐNA không trở thành thuộc đại của tư bản phương Tây? 6. Xiêm giữa thế kỷ XIX đầu XX: - 1868 Chu-la-long-con lên ngôI thực hiện cải cách trên mọi lĩnh vực. - Nội dung: - Kết quả: phát triển theo con đường TBCN là nước duy nhất ở ĐNA không trở thành thuộc địa nhưng thực chất nằm dưới sự ảnh hưởng của thực dân Anh và Pháp. 4. Củng cố: ? Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở ĐNA không trở thành thuộc đại của tư bản phương Tây? 5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi và nghiên cứu sgk. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:30/09/2007. Ngày giảng:01/10/2007. 11B2.. 11B5.. Tiết 5 - Đ5. Châu phi và khu vực mĩ la tinh (thế kỷ XIX đầu XX) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được tình hình châu Phi và Mĩ Latinh thế kỷ XIX đầu XX. Phong trào giảI phóng dân tộc của các nước, một số phong trào đấu tranh tiêu biểu. 2. Tư tưởng: - Nhận thức đúng về thời kỳ đấu tranh quyết liệt và sôi nổi, có tinh thần đoàn kết hữu nghị. 3. Kỹ năng: - Sử dụng lược đồ để so sánh, đánh giá, phân tích các sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Lược đồ châu Phi và Mĩ latinh. * Trò: - Sưu tầm tư liệu liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở ĐNA không trở thành thuộc đại của tư bản phương Tây? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy – trò. Nội dung bài học. Gv h/d h/s nghiên cứu sgk T26. ? Vì sao các nước đế quốc xâm lược châu Phi? Gv sử dụng lược đồ giới thiệu về thuộc địa và vùng chiếm đóng của các đế quốc tại châu Phi. ? Nhận xét gì về châu Phi đầu thế kỷ XX? Sự xâm lược của CNTD vào châu Phi dẫn tới hậu quả ntn? ? Nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi? ? Nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi? ? Vì sao các phong trào đều thất bại? Nguyên nhân? 1.Châu Phi: - Giầu tài nguyên, có nền văn hoá lâu đời cuối thế kỷ XIX các nước tư bản phương tây đua nhau xâm lược châu Phi đầu thế kỷ XX các nước đế quốc căn bản hoàn thành việc xâm lược châu Phi. - Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi phát triển mạnh: + An-giê-ri: 1830-1847 do áp-đen-ca-đe lãnh đạo. + Ai Cập: 1879-1882 do át-mét A-ra-bi lãnh đạo. + Xu-đăng: 1882-1898 do Mu-ha-mét át-mét lãnh đạo. Thất bại. + Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a 1889-1896 bảo vệ được nền độc lập. Các phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân nhưng đều thất bạiTuy nhiên các phong trào vẫn tiếp tục . Gv giới thiệu về Mĩ Latinh trên lược đồ. ? Phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh có điểm gì khác so với phong trào đấu tranh ở châu Phi? ? Sự thành lập nước cộng hoà Ha-i-ti có ý nghĩa ntn? Cách mạng Ha-i-ti có ảnh hưởng ntn tới các nước trong khu vực? ? Tình hình các nước Mĩ Latinh sau khi giành độc lập? Gv h/d h/s tìm hiểu về chính sách bành trướng xâm lược của Mĩ và âm mưu của Mĩ tại khu vực này. 2. Khu vực Mĩ Latinh: - Đầu thế kỷ XX nhiều nước Mĩ latinh giành độc lập. + 1804 Ha-i-ti giành độc lậpthành lập nước cộng hoà dan đen đầu tiên ở Mĩ Latinhthực dân Pháp xâm lược phục hồi nền thống trị của CNTD. + Nhiều quốc gia giành độc lập: Ac-hen-ti-na, Mê-hi-cô - Tập trung kinh tế, chính trị - Mĩ mở rộng bành trướng xâm lược Trở thành sân sau của Mĩ. 4. Củng cố: ? Lập niên biểu quá trình đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh theo thứ tự? 5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi và nghiên cứu sgk. IV. Rút kinh nghiệm: Chương II: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) Ngày soạn:07/10/2007. Ngày giảng:08/10/2007. 11B2.. 11B5.. Tiết 6 - Đ6. Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chiến tranh thế giới thứ nhất bộc lộ maau thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc vì bản chất của các nước đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. Các giai đoạn của chiến tranh cũng như quy mô, tính chất và những hậu quả tai hại của nó đối với xã hội loài người. 2. Tư tưởng: - Giáo dục tinh thần đoàn kết chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hoà bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập, tự do và CNXH. 3. Kỹ năng: - Trình bày diễn biến cuộc chiến tranh trên bản đồ. - Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy: - Lược đồ diễn biến chiến tranh thế giới thứ nhất. * Trò: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Lập niên biểu quá trình đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh theo thứ tự? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy – trò. Nội dung bài học. Gv sơ qua về tình hình các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX. ? Nhận xét gì về tình hình các nước? ? Biểu hiện? ? Hậu quả? Gv h/d h/s tìm hiểu duyên cớ của cuộc chiến tranh. I. Quan hệ quốc tế sau cuối thế kỷ XIX đầu XX: - Cuối thế kỷ XIX đầu XX các nước đế quốc có sự phát triển không đều. - Đế quốc già mâu thuẫn với đế quốc trẻ về thị trường và thuộc địa. Bùng nổ các cuộc chiến tranhnguyên nhân cơ bản thành lập các khối đế quốc: Liên minh và Hiệp ước. - Duyên cớ: 28/6/1914 Gv h/d h/s nghiên cứu sgk tìm hiểu những sự kiện đầu tiên dẫn tới sự bùng nổ của cuộc chiến tranh. Gv trình bày trên lược đồ diễn biến giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ nhất. H/s theo dõi và hoàn thiện bảng thống kê diễn biến giai đoạn 1 của chiến tranh. ? Nhận xét gì về chiến tranh cuối giai đoạn 1? Gv sơ qua về tác dụng của sự kiện 2/1917 ở Nga. ? Vì sao Mĩ tấn công Đức giai đoạn này? Gv phân tích để h/s thấy rõ âm mưu của Mĩ. Gv sơ qua về vai trò của cách mạng tháng Mười. ? Vì sao Mĩ không chấp nhận thương lượng với Mĩ? ? Điểm nổi bật trong giai đoạn 2 của chiến tranh là gì? Vì sao Mĩ tham gia vào chiến tranh muộn? II. Diễn biến của chiến tranh: 1. Giai đoạn thứ nhất(1914-1916): - 28/7/1914 áo- Hung Xéc-bi. - 1/8/1914 Đức Nga. - 3/8/1914 Đức Pháp - 4/8/1914 Anh Đức. Chiến tranh đế quốc bùng nổChiến tranh thế giới. Thời gian MTPT MTPĐ 3/8 đứcpháp . .. . Đức- áo- Hung chủ độngphòng ngự. bị động trên chiến trường. 2. Giai đoạn thứ 2(1916-1918): - 2/1917 CMDCTS ở Nga thành công. - 2/4/1917 Mĩ tấn công Đức. - 10/1917 CMT10 Nga thành công3/1918 Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc. - 7/1918 Mĩ đổ bộ vào Châu Âu đứng đầu phe Hiệp ước thay Anh Anh, Pháp liên tục phản công quân Đức. - Từ 9/1918 Đức liên tiếp thất bạithương lượng với Mĩthất bại 11/11/1918 Đức ký hiệp định đầu hàng không điều kiệnCTTG kết thúc. Gv h/d h/s tìm hiểu sgk. III. Kết cục của chiến tranh: - Thảm hoạ lớn của chiến tranh đối với loài người. 4. Củng cố: ? Lập niên biểu về những sự kiện lớn của CTTG thứ nhất? 5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi và nghiên cứu sgk. IV. Rút kinh nghiệm: Chương III: Những thành tựu văn hoá thời cận đại Ngày soạn:14/10/2007. Ngày giảng:15/10/2007. 11B2.. 11B5.. Tiết 7 - Đ7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết kết hợp kiến thức đã học các bộ môn để hiẻu được những nội dung cơ bản của văn hoá trong thời kỳ này. 2. Tư tưởng: - Say mê học tập, tìm hiểu 3. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức các bộ môn phân tích, đánh gia những thành tựu của văn hoá thời cận đại. II. Chuẩn bị: *Thầy: - Tranh ảnh tư liệu liên quan tới bài học * Trò: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Lập niên biểu về những sự kiện lớn của CTTG thứ nhất? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy – trò. Nội dung bài học. Gv giúp h/s hiểu được buỏi đầu thời cận đại được xác định vào thời gian nào. ? Nhắc lại k/niệm văn hoá? ? Điểm nổi bật trong sáng tác của các nhà văn, nhà thơ Gv h/d h/s liên hệ từ hiểu biết thực tế. ? Vì sao những nhà tư tưởng này được coi là những người đI đầu dọn đường cho CMTS Pháp dành thắng lợi? I. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại: - Văn học: là thời kỳ xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn + Các tên tuổi tiêu biểu + Nội dung phản ánh: c/s công bằng tốt đẹp cho con người. - Nghệ thuật: + Âm nhạc: + Hội hoạ: - Tư tưởng: phê phán chế đọ quân chủ chuyên chế, lên án nhà thờ cơ đốc giáo, đề ra các quyền phân chia: hành pháp, lập pháp, tư pháp. Gv nhấn mạnh cho h/s những sự kiện sau năm 1789. ? Những tác giả, tác phẩm nổi tiếng? ? Đặc điểm chung trong những sáng tác của các tác giả? ? Những thành tựu trong lĩnh vực hội hoạ, âm nhạc 2. Thành tựu của văn học nghệ thuật từ đầu XIX- XX: a. Văn học: - Các nhà văn, nhà thơ tên tuổi - Nội dung: Phê phán xã hội đương thời, thể hiện lòng yêu nước, yêu hoà bình. Niềm tin vào sự thắng lợi của cuộc đấu tranhcho độc lập, tự do và tiến bộ xã hội. b. Nghệ thuật: - Hội hoạ, kiến trúc, âm nhạc. Gv h/d h/s tìm hiểu sgk. ? Vì sao gọi là CNXH không tưởng? ? Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển của CNXH khoa học? 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXHKH giữa thế kỷ XIX đầu XX: - Trào lưu tư tưởng tiến bộ: + CNXH không tưởng mơ ước xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, khong coa người bóc lột người. + Các nhà triết học: Anh, Đức - Sự ra đời của CNXH khoa học: + Hoàn cảnh ra đời: + Quá trình phát triển: 4. Củng cố: ? Nắm được những nội dung cơ bản đã học? 5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi và nghiên cứu sgk, chuẩn bị nội dung cho bài ôn tập. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:21/10/2007. Ngày giảng:22/10/2007. 11B2.. 11B5.. Tiết 8 - Đ8. ôn tập lịch sử thế giới cận đại I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cận đại. - Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại. - Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Phong trào công nhân thế kỷ XIX – XX và sự ra đời của CNXHKH. 2. Tư tưởng: - Có thái độ, tình cảm đúng đắn qua các bài học. 3. Kỹ năng: - Củng cố các kỹ năng, hệ thống hoá kién thức II. Chuẩn bị: *Thầy: - Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức đã học. * Trò: Ôn tập theo sgk. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu những thành tựu của văn hoá trong thời kỳ cận đại? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy – trò. Nội dung bài học. Gv hướng dẫn học sinh xác định những nội dung cơ bản đã học trong chương trình. Lập bảng thống kê các kiến thức đã học. I.Những kiến thức cơ bản: - Bùng nổ và thắng lợi liên tiếp củ các cuộc cách mạng tư sản. - Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Phong trào công nhân và sự ra đời của CNXH khoa học. - Phong trào đấu tranh của nhân dân các nước á, Phi, Mĩ Latinh. - Chiến tranh thé giới thứ nhất và kết cục của nó. - Văn hoá thời cận đại. ? Vì sao cuối thé kỷ XIX các nước đế quốc Đức, Mĩ phát triển vượt Anh, Pháp? ? Vì sao trong xã hội tư bản diễn ra nhiều mâu thuẫn? ? Mâu thuẫn nào là cơ bản? 2.Nhận thức đúng về những vấn đề chủ yếu: a. Thắng lợi của CMTS và sự xác lập của CNTB: - Nguyên nhân, hình thức, diễn biến, két quả, tính chất, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản. - Cách mạng công nghiệp và hệ quả. - Sự phát triển của CNTB sang giai đoạn CNĐQ. b. Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ TBCN. Phong trào công nhân và phong trào chống thực dân xâm lược: - Mâu thuẫn cơ bản của chế độ TBCN:là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản. - Phong trào công nhân phát triển dẫn tới sự ra đời của CNXHKH. - Phong trào đấu tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_1_33_ha_nguyen_kieu_hoa.doc