Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 29: Lịch sử địa phương quá trình xây dựng căn cứ kháng chiến trong kháng chiến chống thực dân Pháp ở Sơn La - Đặng Văn Hiệu

1. Mục tiêu

a. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Nắm được quá trình xây dựng căn cứ kháng chiến trong kháng chiến chống TDP ở Sơn La

- Ý nghĩa lịch sử, bầi học kinh nghiệm

b. Về kỹ năng:

- Biết phân tích, so sánh, rút ra đặc điểm

- Quan sát, nhận biết địa danh, tranh ảnh

c. Về thái độ:

- Giáo dục tinh thần yêu nước, bồi dưỡng tình cảm cách mạng

- Căm thù Thực dân Pháp

2. Chuẩn bị của GV và HS

a. Chuẩn bị của GV

- Soạn bài

- Tư liệu tham khảo, tạp chí

b. Chuẩn bị của HS

- Vở ghi, bút viết

- Thu thập tư liệu trước

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

b. Dạy nội dung bài mới

Dẫn dắt vào bài mới (1’)

 Là con em các dân tộc trong tỉnh Sơn La, chúng a thật tự hào về những gì mà các bậc cha chú đã làm trước đây đối với cách mạng. Trong kháng chiến chống Pháp, nhân dân Sơn La đã luôn quan tâm xây dựng căn cứ kháng chiến, quá trình đó được xây dựng như thế nào, việc xây dựng có ý gì, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 29: Lịch sử địa phương quá trình xây dựng căn cứ kháng chiến trong kháng chiến chống thực dân Pháp ở Sơn La - Đặng Văn Hiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/01/2010 Ngày dạy: 07/01/2010 - Lớp dạy: 12D,G Ngày dạy: 14/01/2010 - Lớp dạy: 12E Ngày dạy: 07/01/2010 - Lớp dạy: 12D,G Ngày dạy: 14/01/2010 - Lớp dạy: 12E Tiết 29 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CĂN CỨ KHÁNG CHIẾN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Ở SƠN LA 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nắm được quá trình xây dựng căn cứ kháng chiến trong kháng chiến chống TDP ở Sơn La - Ý nghĩa lịch sử, bầi học kinh nghiệm b. Về kỹ năng: - Biết phân tích, so sánh, rút ra đặc điểm - Quan sát, nhận biết địa danh, tranh ảnh c. Về thái độ: - Giáo dục tinh thần yêu nước, bồi dưỡng tình cảm cách mạng - Căm thù Thực dân Pháp 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Soạn bài - Tư liệu tham khảo, tạp chí b. Chuẩn bị của HS - Vở ghi, bút viết - Thu thập tư liệu trước 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Dạy nội dung bài mới Dẫn dắt vào bài mới (1’) Là con em các dân tộc trong tỉnh Sơn La, chúng a thật tự hào về những gì mà các bậc cha chú đã làm trước đây đối với cách mạng. Trong kháng chiến chống Pháp, nhân dân Sơn La đã luôn quan tâm xây dựng căn cứ kháng chiến, quá trình đó được xây dựng như thế nào, việc xây dựng có ý gì, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân ? Tình hình Sơn La những ngày đầu kháng chiến nhưn thế nào ? ? Chủ trương của ta trong việc xây dựng căn cứ kháng chiến Mộc Hạ ? Tại sao chọn Mộc Hạ để xây dựng căn cứ kháng chiến : Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân ? Việc xây dựng và bảo vệ khu căn cứ có tác dụng, ý nghĩa gì ? - Gv nhận xét và chốt ý Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân ? Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Sơn La có ý nghĩa gì ? ? Thắng lợi đó để lại bài học kinh nghiệm như thế nào ? - Gv nhận xét chốt ý - Hs suy nghĩ trả lời - Hs suy nghĩ trả lời - Hs: Vùng Mộc Hạ huyện Mộc Châu - một ví trí chiến lược quan trọng; Truyền thống đấu tranh kiên cường của nhân dân vùng Mộc Hạ; - Hs suy nghĩ trả lời - Hs nghe và ghi - Hs trả lời - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Sơn La là một bộ phận quan trọng, có vị trí chiến lược trong cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc ta nói chung và chiến dịch Tây Bắc - giải phóng Sơn La nói riêng - Thắng lợi mà quân dân ta giành được trong quá trình xây dựng, chiến đấu và phát triển đã góp phần to lớn vào mở rộng căn cứ và phong trào kháng chiến chống Pháp ở Sơn La - Góp phần chọc thủng phòng tuyến bao vây, mở rộng khu căn cứ kháng chiến, nối liền Sơn La với khu căn cứ Việt Bắc đập tan âm mưu bao vây biên giới Việt – Lào của địch. - Góp phần đập tan chính sách “Chia để trị” dùng người Việt đánh người Việt của thực dân Pháp, giải phóng nhân dân Tây Bắc thoát khỏi ách thống trị của thực dân phong kiến - Tạo thế đứng vững chắc để quân và dân Sơn La phối hợp chặt chẽ với các đội vũ trang tuyên truyền, các đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung góp phần xây dựng căn cứ địa Tây Bắc rộng lớn đánh dấu sự trưởng thành nhanh chóng của lực lượng cách mạng ở Sơn La - Hs: - Xây dựng khối đoàn kết vững chắc, tạo cơ sở, sức mạnh cho phong trào chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh ở địa phương - Kiên trì bám đất, bám dân, vận động nhân dân các dân tộc đoàn kết, tích cực tham gia kháng chiến, xây dựng khu căn cứ kháng chiến - Nhạy bén nắm chắc thời cơ và dự báo chính xác tình hình, đề ra chủ trương chính xác, đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt - Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh kết hợp các lực lượng với hình thức đấu tranh, thực thi phương thức trung đội vũ trang tuyên truyền, đại đôi độc lập, tiểu đoàn tập trung trên nền chiến tranh nhân dân ở căn cứ kháng chiến - Xây dựng và củng cố đảng bộ vững mạnh, ngang tầm với nhiệm vụ lãnh đạo cuộc kháng chiến ở Sơn La luôn luôn là một yêu cầu cấp bách I. Sơn La những ngày đầu kháng chiến và chủ trương xây dựng khu căn cứ kháng chiến Mộc Hạ 1. Sơn La những ngày đầu kháng chiến 2. Chủ trương xây dựng căn cứ kháng chiến của Đảng và sự vận dụng sáng tạo của Tỉnh uỷ Sơn La II. Căn cứ kháng chiến Mộc hạ được hình thành và xây dựng vững mạnh 1. Vùng Mộc Hạ huyện Mộc Châu - một ví trí chiến lược quan trọng 2. Truyền thống đấu tranh kiên cường của nhân dân vùng Mộc Hạ 3. Căn cứ kháng chiến Mộc Hạ được thành lập III. Chiến đấu, xây dựng và bảo vệ khu căn cứ góp phần thúc đẩy phong trầo kháng chiến chống thực dân Pháp ở Sơn La (1948-1949) 1.Tích cực chiến đấu, xây dựng và bảo vệ khu căn cứ 2.Khu căn cứ vùng Mộp Hạ thúc đẩy phong trào kháng chiến trong toàn tỉnh - Mở rộng khu căn cứ, phối hợp với bộ đội chủ lực trong chiến dịch Tây Bắc (1950-1952) - Mở rộng và phát triển khu căn cứ du kích trên các địa bàn trong tỉnh - Phối hợp với bộ đội chủ lực trong chiến dịch Tây Bắc IV. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm 1. Ý nghĩa lịch sử - Là một bộ phận quan trọng, có vị trí chiến lược trong cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc ta nói chung và chiến dịch Tây Bắc - giải phóng Sơn La nói riêng - Góp phần to lớn vào mở rộng căn cứ và phong trào kháng chiến chống Pháp ở Sơn La - Góp phần chọc thủng phòng tuyến bao vây, mở rộng khu căn cứ kháng chiến, nối liền Sơn La với khu căn cứ Việt Bắc đập tan âm mưu bao vây biên giới Việt – Lào của địch. - Góp phần đập tan chính sách “Chia để trị” dùng người Việt đánh người Việt của thực dân Pháp, giải phóng nhân dân Tây Bắc thoát khỏi ách thống trị của thực dân phong kiến - Đánh dấu sự trưởng thành nhanh chóng của lực lượng cách mạng ở Sơn La 2. Bài học kinh nghiệm. - Xây dựng khối đoàn kết vững chắc - Kiên trì bám đất, bám dân, vận động nhân dân các dân tộc đoàn kết - Nhạy bén nắm chắc thời cơ và dự báo chính xác tình hình, đề ra chủ trương chính xác, đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt - Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh kết hợp các lực lượng với hình thức đấu tranh - Xây dựng và củng cố đảng bộ vững mạnh c. Củng cố, luyện tập (2’) - Gv khái quát lại nội dung chính của bài học - Một học sinh nhắc lại ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Về nhà học bài cũ - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_29_lich_su_dia_phuong_qua_trinh.doc
Giáo án liên quan