Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 13-20

I.

- Nắm vững nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.Tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến tranh lạnh.

- Nhận thức rõ mặc dù hoà bình thế giới được duy trì nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh. Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, nhân dân ta phải tiến hành 2 cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, góp phần to lớn vào cuộc chiến tranh vì hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.

- Quan sát, khai thác lược đò và tranh ảnh. Các kĩ năng tư duyphân tích các sự kiện, khái quát tổng hợp những vấn đề lớn.

II.

 - bản đồ thế giới và một số tranh ảnh tư liệu liên quan.

 - Một số tranh ảnh có liên quan.

2. Kiểm tra:

 1. Sự phát triển kinh tế Nhật từ 1952 -1973? Nguyên nhân của sự phát triển đó?

 2. Khái quát chính sách của Nhật bản sau chiến tranh.

3. bài mới

 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cục diện thế giới rơi vào tình trạng chiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh giữa 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô thậm chí có lúc đẩy nhân loại đứng trước bên bờ vực của cuộc chiến tránh thế giới mới. Chiến tranh lạnh đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong những thập niên cuối TK XX. Để hiểu rõ quan hệ quốc tế trong và sau chiến tranh lạnh như thế nào chúng ta cùng học bài mới.

 

doc35 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 13-20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: QUAN HỆ QUỐC TÕ ( 1945 – 2000 ) TiÕt 13 Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI K× CHIẾN TRANH LẠNH Ngµy so¹n: 15/10/2010 Ngµy d¹y: 12a: sÜ sè 12b: I. môc tiªu bµi häc - Nắm vững nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.Tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến tranh lạnh. - Nhận thức rõ mặc dù hoà bình thế giới được duy trì nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh. Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, nhân dân ta phải tiến hành 2 cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, góp phần to lớn vào cuộc chiến tranh vì hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. - Quan sát, khai thác lược đò và tranh ảnh.. Các kĩ năng tư duyphân tích các sự kiện, khái quát tổng hợp những vấn đề lớn. II. ThiÕt bÞ d¹y häc. - bản đồ thế giới và một số tranh ảnh tư liệu liên quan. - Một số tranh ảnh có liên quan. III. TiÕn tr×nh d¹y vµ häc. 1. æn ®Þnh tæ chøc: GV ghi sÜ sè häc sinh. 2. Kiểm tra: 1. Sự phát triển kinh tế Nhật từ 1952 -1973? Nguyên nhân của sự phát triển đó? 2. Khái quát chính sách của Nhật bản sau chiến tranh. 3. bài mới Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cục diện thế giới rơi vào tình trạng chiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh giữa 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô thậm chí có lúc đẩy nhân loại đứng trước bên bờ vực của cuộc chiến tránh thế giới mới. Chiến tranh lạnh đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong những thập niên cuối TK XX. Để hiểu rõ quan hệ quốc tế trong và sau chiến tranh lạnh như thế nào chúng ta cùng học bài mới. Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t H: Em hãy nh¾c lại khái niệm Tây Âu và Đông Âu? Tây Âu – Đông Âu gồm cả hai nghĩa: về địa lý và về chính trị.Nghĩa bao hàm hơn cả là về chính trị, muốn nói đế hai phe TBCN và XHCN do Mĩ và Liên Xô đứng đầu. quan hệ Đồng minh giữa 3 nước: Liên Xô, Anh, Mĩ trong chiến tranh chống phát xít. H: Vậy mâu thuẫn gi÷a phe Đồng minh bắt nguồn từ đâu? Từ phía nào? H: Để thực hiện mưu đồ chống LX của mình, Mĩ đã có những hành động gì? LX phải đối phó ra sao và hậu quả của nó đưa lại là gì? H. HËu qu¶ cña chÝnh s¸ch trªn? H: Chiến tranh lạnh là gì? Chiến tranh lạnh là “cuộc chiến tranh không nổ súng”. Như vậy, chiến tranh lạnh diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, tư tưởng.Ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự, chiến tranh l¹nh làm cho thế giới luôn luôn căng thẳng; bên miệng hố của chiến tranh. - GV: Tuy không xảy ra chiến tranh thế giới, song trong gần nửa thế kỉ chiến tranh lạnh thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Mâu thuẫn đối đầu giữa 2 phe được biểu hiện ra bằng những cuộc chiến tranh cục bộ quyết liệt. H. Chiến tranh Đông Dương diễn ra và kết thúc khi nào? H. Tại sao chiến tranh Đông Dương lại phản ánh mâu thuẫn giữa 2 phe, chịu sự tác động của 2 phe? H. T×nh h×nh TriÒu Tiªn ( 1950- 1953) ? Rõ ràng chiến tranh T. Tiên là sản của chiến tranh lạnh, sự đụng đầu trực tiếp giữa 2 phe Xô – Mĩ. H. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta bắt đầu và kết thúc khi nào? H. Mĩ tiến hành chiến tranh như thế nào? thất bại ra sao? H. Trong cuộc chiến tranh này, mâu thuẫn và đối đầu 2 phe được thể hiện như thế nào? + nhìn vào thực tế đó người ta cho rằng chiến tranh Việt Nam là cuộc đụng đầu lịch sử, mang tính thời đại hay gọi là cuộc chiến tranh ủy nhiệm: + kết quả: Mĩ đã thất bại trong mọi chiến lược và cuối cùng chịu thất bại hoàn toàn. “chiến tranh Việt Nam” đã làm tiêu tan những kinh nghiệm thắng trận của Mĩ trong chiến tranh thế giới thứ hai. Tóm lại, trong thời kì chiến tranh lạnh hầu như mọi cuộc chiến tranh xung đột ở các nơi trên thế giới đều liên quan đến sự đối đầu giữa hai cực Xô – Mĩ. I. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh. - Sau CTTG thứ hai, quan hệ Đồng minh trong chiến tranh đã chuyển thành mâu thuẫn đối đầu giữa 2 khối Đông- Tây. - Mâu thuẫn này bắt nguồn từ tham vọng và âm mưu bá chủ thế giới của Mĩ. + Năm 1947, học thuyết Tơruman được công bố khởi đầu chính sách chống LX, khởi đầu chiến tranh lạnh. + Hậu quả; tạo sự đối lập về mục tiêu, chiến lược giữa LX và Mĩ. + 10/1949, LX và các nước Đông Âu thanh lập Hội đồng tương trợ kinh tế, tao ra sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị ở châu Âu. - Năm 1949, Mĩ thành lập khối quân sự NATO nhằm chống lại LX và ĐÂ. - Năm 1955, LX và các nước Đâu thành lập khối Vácsava để phòng thủ. cục diện 2 phe đựơc xác lập, chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. - Khái niệm: Chiến tranh lạnh là tình trạng đối đầu căng thẳng, cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe đế quốc chủ nghĩa và XHCN mà đứng đầu là hai nước Liên Xô và Mĩ. II. Sự đối đầu Đông – Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ. 1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp. - Từ 1946, nhân dân 3 nước Đông Dương phải tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược. - Chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu tác động của 2 phe. + Từ 1949, Việt nam có diều kiện liên lạc và nhậ sự giúp đỡ của LX, TQ và Đông Âu. + 1950 Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chíên tranh của Pháp ở Đông Dương. + Năm 1954, Hiệp định Giư ne vơ được kí kết, kết thúc chiến tranh ở Đông Dương, đồng thời cũng phản ánh rõ nét cuộc đấu tranh gay gắt giữa 2 phe. 2. Cuộc chiến tranh triều Tiên ( 1950 -1953) - năm 1948, bán đảo triều Tiên bị chia cắt làm hai miền (2 nước): + Từ vĩ tuyến 38 trở ra Bắc là nước CHDCND Triều Tiên ( LX bảo trợ). + Từ vĩ tuyến 38 trở vào Nam là Đại Hàn Dân Quốc ( Hàn Quốc) do Mĩ bảo trợ. - Năm 1950, chiến tranh khốc liệt diễn ra giữa 2 miền. + Miền Bắc được sự bảo trợ của LX và chi viện của T.Quốc. + Miền Nam có Mĩ giúp sức. Chiến tranh T.Tiên trở thành cuộc đụng độ trực tiếp giữa 2 phe Xô – Mĩ. 3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975). - Từ 1954 -1975. Mĩ đã thực hiện cuộcchiến tranh xâm lược thực dân mới ở Việt Nam. - VN trë thành trọng điểm của chiến lược toàn cầu của Mĩ. Mĩ đã dặt vào đ­a những tham vọng lớn, huy động mọi lực lượng và phương tiện chiến tranh có thế đựơc. ( Trừ vũ khí hạt nhân). - Nhân dân VN được sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô, T.Quốc và các nước XHCN khác đã đánh bại ác chiến lược chiến tranh, buộc Mĩ kí Hiệp định Pari 1973 rút quân về nước và 1975 giành thắng lợi hoàn toàn. Chiến tranh Đông Dương trở thành chíên tranh cục bộ lớn nhất, kéo dài nhất phản ánh mâu thuẫn giữa 2 phe. 4. Cñng cè: - Mâu thuẫn này bắt nguồn từ tham vọng và âm mưu bá chủ thế giới của Mĩ. - Tại sao chiến tranh Đông Dương lại phản ánh mâu thuẫn giữa 2 phe, chịu sự tác động của 2 phe. - Chiến tranh Đông Dương trở thành chíên tranh cục bộ lớn nhất, kéo dài nhất phản ánh mâu thuẫn giữa 2 phe. 5. Giao nhiÖm vô vÒ nhµ. - Häc bµi theo c©u hái SGK – nghiªn cøu phÇn cß l¹i giê sau häc. ************************************ TiÕt 14 BAi 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI K× CHIẾN TRANH LẠNH Ngµy so¹n: 15/10/2010 Ngµy d¹y: 12a: sÜ sè 12b: 12c: I. môc tiªu bµi häc - Nắm vững nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.Tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến tranh lạnh. -Nhận thức rõ mặc dù hoà bình thế giới được duy trì nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh. Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, nhân dân ta phải tiến hành 2 cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, góp phần to lớn vào cuộc chiến tranh vì hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. - Quan sát, khai thác lược đò và tranh ảnh.. Các kĩ năng tư duyphân tích các sự kiện, khái quát tổng hợp những vấn đề lớn. II. ThiÕt bÞ d¹y häc. - bản đồ thế giới và một số tranh ảnh tư liệu liên quan. - Một số tranh ảnh có liên quan. III. TiÕn tr×nh d¹y vµ häc. 1. æn ®Þnh tæ chøc: GV ghi sÜ sè häc sinh. 2. Kiểm tra: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS theo dõi SGK. H: Biểu hiện? H: Nguyên nhân chiến tranh lạnh chấm dứt: H: sau chiến tranh lạnh, thế giới phát triển theo hướng nào? + Mĩ khó vươn lên thế “một cực” và trật tự đang hình thành là đa cực. + Thế giới chưa có một nền hoà bình thật sự, chiến tranh xung đột vẫn diễn ra ở nhiều nơi. (Ví dụ xung đột ở Caxmia ( Ấn Độ) Paléxtin – Itxraen, Irắc)Từ 1945 đến nay, thế giới có chừng 150 – 1960 cuộc chiến tranh làm cho khoảng 7,2 triệu người chết, tương ương với số người chết trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Nền văn minh nhân loại tiếp tục bị tàn phá, bảo tàn cổ Irắc bị phá hoại, cổ vật bị đánh cắp, tượng phật lớn nhất ở Apganixtan bị đập phá. - Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố đã tác động mạnh đến tình hình chính trị và quan hệ quốctế ( Mĩ lấy lí do chống khủng bố để tấn công Irắc). III. Xu thế hoà hoãn Đông –Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt - Đầu thập niên 70, xu hướng hoà hoãn Đông – Tây đã xuất hiện. - Biểu hiện: + 9/11/1972, 2 nước Đức đã lí hiệp định về những cơ sở của quan hệ 2 nước. + Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu, Mĩ , Canađa đã kí Hiệp ước Henxinki – Hiệp ước an ninh và hợp tác châu Âu. + Từ đầu nnhững năm 70, 2 siêu cường Xô – Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao. + Tháng 12/1989, tại cuộc gặp gỡ cấp cao giữa LX và Mĩ, hai bên đã tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. - Nguyên nhân chiến tranh lạnh chấm dứt: + Chiến tranh đã làm suy yếu sức mạnh của Liên Xô và Mĩ. + Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ đáng gờm, thách thức Mĩ. + Liên Xô càng lâm vào khủng hoảng trì trệ. IV. Thế giới sau chiến tranh lạnh - Từ 1989 -1991 chế độ XHCN đã khủng hoảng và sụp dổ ở LX và ĐÂ, các liên minh kinh tế, quân sự của các nước XHCN giải thể. + Liên Xô tan vỡ - hệ thống thế giới của CNXh không còn tồn tại. Trật tự 2 cực của 2 siêu cường không còn, Mĩ là cực duy nhất còn lại. + Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô bị mất, phạm vi ảnh hưởng của Mĩ thu hẹp dần. - Xu thế phát triển của thế giới ngày nay: + Trật tự thế giới được hình thành theo hướng “đa cực”. + các quíôc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế. + Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” bá chủ thế giới nhưng khó thực hiện. + Hoà bình thế giới được củng cố , tuy nhiên nội chiến, xung đột vẫn diễn ra ở nhiều nới. - Sang thế kỉ XXI, xu thế hoà bình, hợp tác quốc tế là xu thế chính trong quan hệ quốc tế. - Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố, nhất là sự kiện 11/9/2001 đã tác động mạnh đến tình hình chính trị và quan hệ quốc tế. 4. Củng cố: + Sau CTTG thứ hai, quan hệ quốc tế có nhiều biến động phức tạp chia ra các giai đoạn: Từ CTTG thứ hai đến những năm 70: Mâu thuẫn Đông – Tây gay gắt, chiến tranh lạnh căng thẳng, chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi. Khúc dạo đầu của chiến tranh lạnh: Học thuyết Tơruman, kế hoạch Mácsan, khối NATO thành lập. Biểu hiện bằng 3 cuộc chiến tranh cục bộ: Chiến tranh Đông Dương lần 1 (1945 -1954), lần 2 ( 1954 -1975), chiến tranh Triều Tiên. + Từ những năm 70 -1991: Xuất hiện xu hướng hoà hoãn Đông – Tây; chiến tranh lạnh chấm dứt. + Từ naă 1991 - đến nay: thời kì hậu chiến tranh lạnh với 4 xu thế phát triển. 5. Giao nhiệm vụ về nhà: HS học bài cũ, đọc trước bài 10, tìm hiểu một số thành khoa học – công nghệ hiện đại. ******************************** ChƯ¬ng v. c¸ch m¹ng khoa häc c«ng nghÖ Vµ xu thÕ toµn cÇu ho¸ TiÕt 15 Bµi 10: c¸ch m¹ng khoa häc c«ng nghÖ Vµ xu thÕ toµn cÇu ho¸ nöa sau thÕ kØ xx Ngµy so¹n: 20/10/2010. Ngµy d¹y: 12a: sÜ sè: 12b: 12c: I. Môc tiªu bµi häc. + Nguồn gốc, đặc điểm, thµnh tựu cơ bản và t¸c động của cuộc CMKHCN sau CTTGII. Xu thế toàn cầu hãa: kh¸i niệm, nội dung, đặc điểm, t¸c động. + RÌn luyện kỹ năng ph©n tÝch, so s¸nh, liªn hệ. + Thấy rằng ý chÝ vươn lªn kh«ng ngừng và sự ph¸t triển kh«ng cã giới hạn của trÝ tuệ con người đã làm nªn biết bao thành tựu k× diệu, những tiến bộ phi thường. Tuổi trẻ VNam phải cố gắng học tập, rèn luyện, cã ý chÝ vươn lªn thành những người được đîc tạo cã chÊt lượng, đ¸p ứng yªu cầu của c«ng cuộc CNH,HĐH đất nước. II.ThiÕt bÞ Tranh ảnh, tư liệu về c¸c thành tựu của c¸ch mạng KH- C«ng nghÖ. III.TiÕn tr×nh d¹y häc. 1. Ổn định tæ chøc: GV ghi sÜ sè häc sinh. 2. Kiểm tra bài cũ ? Những biến đổi của t×nh h×nh thế giới sau chiến tranh lạnh? 3. Bài mới Hiện nay chóng ta đang chứng kiến rất nhiều những đổi thay của c/ sống con người cả về vật chất lẫn tinh thần. loài người chuyển sang một nền v¨n minh mới – văn minh tri thức – th«ng tincã được những điều đã là do cuộc c¸ch mạng KH – CN...... Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t cho đến nay, loài người đã trải qua 2 cuộc cách mạng trong lĩnh vực KH KT. + Cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII và XIX ( CMKHKT lần 1). + CMKHKT bắt đầu từ những năm 40 của TK XX ( CMKHKT lần 2). H. Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi nào mà con người cần phát minh KH- KT? H. §ặc điểm của cuộc CMKH – KT công nghệ lần 2? H. Cuộc CMKHKT hiện đại đạt được thành tựu kì diệu trên mọi lĩnh vực ? H. Khoa học cơ bản có nghiên cứu nào? H. Khoa học công nghệ có những phát minh sáng chế gì? H. Em có suy nghĩ gì về những thành tựu mà con người đạt được trong nửa thế kỉ qua ? + Trong vòng nửa thế kỉ,con người đã tiến những bước nhảy vọt chưa từng thấy trong lịch sử tiến hoá của loại người. + Con người có khả năng rất lớn, có thể làm tất cả những gì mình muốn (kể cả việc lên khung trăng). + Gv liên hệ giáo dục tinh thần học tập, ý chí vươn lên cho học sinh, tuổi trẻ học rộng, tài cao, phải có ước mơ, hoà bão lớn, có chí lớn. H. Những tác động tích cực và hạn chế của cách mạng khoa học – kĩ thuật? . H.Vậy toàn cầu hoá là g× ? Thử lấy dẫn chứng về toàn cầu hoá ? H. những biểu hiện của toàn cầu hoá về kinh tế, nắm được những biểu hiện cơ bản của toàn cầu hoá kinh tế? H. mặt tích cực và hạn chế của toàn cầu hoá ? I. Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc – kÜ thuËt. 1. Nguồn gốc và đặc điểm. - C¸ch mạng KH – CN bắt đầu từ những năm 40 của thế kỷ XX. - Nguồn gốc: xuất ph¸t từ đßi hỏi của cuộc sống, SX, nhằm đ¸p ứng nhu cầu về V/chất và tinh thần ngày càng cao của con người. - Đặc điểm: + KH trở thành lực lượng sản xuất. + KH và KT cã mèi liªn hÖ chặt chẽ: mọi ph¸t minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiªn cứu KH. - CM KH – CN chia 2 giai đoạn: + Những năm 40 – 1973: diễn ra trªn cả lĩnh vực KH và KT. + Từ 1973 đến nay: chủ yếu trªn lĩnh vực CN. 2. Những thành tựu tiªu biểu. - C¸ch mạng KH – CN đạt được nhiều thành tựu k× diệu trªn mọi lĩnh vực. * KH cơ bản: - Cã bước tiến nhảy vọt trong c¸c ngành to¸n, lÝ, hãa vµ sinh học. - 3-1997: tạo ra cừu Đ«li bằng phương ph¸p sinh sản v« tÝnh. - 4-2003 giải m· thành c«ng bản đồ gen người. * Lĩnh vực c«ng nghệ: - T×m ra năng lượng mới: mặt trời, nguyªn tử,giã. - Vật liệu mới: p«lime, sợi tơ nh©n tạo, - C«ng cụ lao động mới: m¸y tÝnh, m¸y tự động, r« bốt, - C«ng nghệ sinh học: di truyền, tế bào, vi sinh, c¸ch mạng xanh trong n«ng nghiệp. - Ph¸t minh phương tiện th«ng tin, liªn lạc, GTVT; truyền h×nh qua vệ tinh, tÇu siªu tốc, - §ưa người lªn mặt trăng,th¸m hiểm sao hỏa. * T¸c động: - TÝch cực: + Tăng năng suất lao động. + N¨ng cao đ/sốngVC và tinh, thần của con người. + Thay đổi về cơ cấu d©n cư, chất lượng nguồn nh©n lực, gi¸o dục, + Thóc đẩy giao lưu kinh tế, văn hãa, gi¸o dục mạnh mẽ. - Tiªu cực: nhiều t¸c động tiªu cực mà con người chưa khắc phục được: ¤ nhiễm m«i trường; Vũ khÝ hủy diệt; ...vv II. Xu hưíng toµn cÇu hãa vµ ¶nh hưëng cña nã. *K/niệm: TCH là qu¸ tr×nh tăng lªn mạnh mẽ những mlh, ảnh hưởng, t¸c động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả c¸c khu vực, quốc gia, và c¸c d©n tộc trªn thế giới. * Biểu hiện: + Sự phát triển nhanh chóng của t/mại quốc tế. + Sự ph¸t triển và t¸c động to lớn của c¸c c«ng ti xuyªn quốc gia. + Sự s¸t nhập của c¸c c«ng ty thành những tập đoàn khổng lồ. + Sự ra đời c¸c tổ chức liªn kết kinh tế, thương mại, tài chÝnh, quốc tế và khu vực, * T¸c động: - TÝch cực: + Mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao. + §ặt ra c¸c yªu cầu s©u rộng nhằm n©ng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. + thóc đẩy quan hệ hợp t¸c đa phương hãa, đa dạng hãa giữa c¸c QG, k/vực và toàn cầu. - Hạn chế: + Bất c«ng, khoảng c¸ch giàu nghÌo gia tăng. + §e dọa hoạt động và đ/s của con người. + Nguy cơ đ¸nh mất bản sắc văn hãa d©n tộc và độc lập chủ quyền quốc gia. => TCH là xu thế tất yếu, kh¸ch quan vừa là thời cơ, vừa là th¸ch thức đối với mỗi quốc gia, d©n tộc trong đã cã Việt Nam. 4. Cñng cè. - Nguån gèc vµ ®Æc ®iÓm cña CMKH- CN. - Nh÷ng t¸c ®éng cña c¸ch m¹ng khoa häc- c«ng nghÖ vµ xu thÕ toµn cÇu ho¸. - V× sao nãi : Toµn cÇu ho¸ võa lµ thêi c¬ , võa lµ th¸ch thøc ®èi víi c¸c níc ®ang ph¸t triÓn. 5. Giao nhiÖm vô vÒ nhµ. - Häc bµi theo c©u hái SGK, chuÈn bÞ bµi 11. *********************************** TiÕt 16: Bài 11 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 Ngµy so¹n: 23/10/2010 Ngµy d¹y: 12a: sÜ sè. 12b: 12c: I. Môc tiªu bµi häc. - Giúp HS nắm được một cách có hệ thống và khái quát những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại 1945 – 2000. Xu thế phát triển của thế giới sau CTL. - Rèn luyện khả năng khái quát, tổng hợp, tư duy lo gic và khả năng làm việc nhóm. - Nhận thức được mặc dù có sự khác nhau về nội dung, song nổi bật và bao trùm giai đoạn lịch sử này là tính gay gắt đối với mỗi QG dân tộc trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu: hòa bình, độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội, và hợp tác phát triển. - Thấy rõ nước ta là một bộ phận của TG và ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và TG, nhất là từ sau CTL, khi nước ta ngày càng hội nhập, tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực II. ThiÕt bÞ: Tranh, ảnh và các tài liệu có liên quan III.TiÕn tr×nh d¹y häc. 1. Ổn định lớp: GV ghi sÜ sè häc sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những thành tựu chủ yếu của cuộc CM KH – KT từ sau CTTG II 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Néi dung cÇn ®¹t ? LSTG hiện đại từ 1945 – 2000 chia thành những giai đoạn nào? ? Nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại 1945 – 2000 là gì? 1. trật tự thế giới mới được xác lập ntn? Đặc trưng cơ bản của trật tự thế giới mới? 2. những sự kiện nào chứng tỏ CNXH đã trở thành hệ thống thế giới? Sự khủng hoảng của CNXH và hậu quả của nó? 3. Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh? Ý nghĩa của những thắng lợi và hệ quả của nó? 4. Những biến đổi trong hệ thống TBCN nửa sau thế kỷ XX? 5. vì sao nói quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa trong nửa sau thế kỷ XX? 6. cuộc cách mạng KH – CN thành tựu, đặc điểm, tác động và thách thức? ? xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh là gì? - GV giải thích tại sao các quốc gia lại lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm trong chiến lược phát triển của mình. I. Néi dung chñ yÕu cña lÞch sö thÕ gií tõ sau n¨m 1945 * Néi dung chủ yếu: 1. Trật tự thế giới mới được xác lập: thế giới phân chia thành 2 phe với hai hệ thống xã hội đối lập: TBCN và XHCN do hai siêu cường là Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. => chi phối toàn bộ các mối qhệ qtế khác trong giai đoạn 1945 – 1991. 2. CNXH trở thành hệ thống thế giới: sự hợp tác giữa các nước XHCN trên mọi mặt, phát triển kinh tế, đặc biệt là đạt được nhiều thành tựu KH- KT. - §èi ®Çu víi MÜ. 3. Cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ Latinh: làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của CN thực dân, thay đổi bản đồ chính trị thế giới. 4. Hệ thống TBCN có nhiều biến đổi: Mĩ vẫn giữ địa vị siêu cường số 1; các nước TB khác phát triển nhanh chóng nhờ điều chỉnh chiến lược trở thành những trung tâm kinh tế - tài chính của TG; xu hướng liên kết khu vực để chống lại những sự khống chế của Mĩ - EU 5. Quan hệ Quốc tế được mở rộng đa dạng: sự tham gia của các QG sau khi giành ĐL; những thành tựu KH – CN; xu thế mới sau khi CTL kết thúc; cuộc đối đầu gay gắt giữa 2 siêu cường đại diện cho 2 phe mà đỉnh cao là CTL. 6. Cách mạng KH – CN II. Xu thÕ ph¸t cña thÕ giíi sau chiến tranh l¹nh. - TrËt tù thÕ gi¬Ý ®ang ®Çn h×nh thµnh theo hưíng ®a cùc. - Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm. - Quan hệ giữa các nước được điều chỉnh phù hợp theo chiều hướng đối thoại hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi. - Xu thế TCH ngày càng diễn ra mạnh mẽ. - Nhiều khu vực vẫn xảy ra nội chiến và xung đột. 4. Củng cố: Vấn đề phân kỳ lịch sử thế giới, các nôi dung chính của lịch sử thế giới giai đoạn 1945 – 2000. * Ph©n chia c¸c giai ®o¹n sau phï hîp víi sù ph¸t triÓn cña nưíc nµo. 1.1945-1973, 1973-1991, 1991-2000. 2. 1945-1973, 1950-1973, 1973-1991. 3. 1945-1952, 1952-1973, 1973-1991, 1991-2000. * §iÒn vµo mèc thêi gian, sù kiÖn lÞch sö cho ®óng: - 08-8/1967.. 1948. - 02-12/1975 1994.. - 7-1/1979 1978 - 26-1/1950. 1949 - 1-1/1959.. 5. Giao nhiệm vụ vÒ nhµ. Bảng thống kê các sự kiện lịch sử quan trọng từ 1945 – 2000 Trả lời câu hỏi sgk- §äc bµi 12 sgk. ********************************* PhÇn II. lÞch sö viÖt nam tõ 1919-2000. Ch¬ng I. viÖt nam tõ 1919-1930 TiÕt 17: bµi 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 1919 – 1925 Ngµy so¹n:26/10/2010. Ngµy d¹y: 12a: sÜ sè. 12b: I. Môc tiªu bµi häc. - Hiểu được những thay đổi của thế giới sau chiến tranh, chÝnh s¸ch khai th¸c thuộc địa của thực d©n Phap và sự chuyển biến giai cấp x· hội ở Việt Nam. - Phong trào d©n tộc, d©n chủ 1919 -1925. - X¸c định néi dung cơ bản, ph©n tÝch, đ¸nh gi¸ SKLS trong bối cảnh lÞch sử cụ thể - Tinh thần yªu nớc, ý thức phản kh¸ng d©n tộc do sự x©m lược và thống trị của ĐQ. II.ThiÕt bÞ d¹y häc: - Bản đồ, tranh ảnh, ch©n dung c¸c nhà yªu nớc CM tiªu biểu III. Tæ chøc d¹y häc. 1.Ổn định lớp: GV ghi sÜ sè häc sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (kh«ng kiểm tra) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t. ? Cuộc khai th¸c thuộc địa lần thứ nhất của thực d©n Ph¸p diễn ra vào thời gian nào? GV: Nhắc lại vài mét về cuộc khai th¸c thuộc địa lần 1 của thực d©n Ph¸p. ? Tại sao Ph¸p lại tiến hành khai th¸c thuộc địa lần 2 ở Việt Nam? ? Mục đÝch của cuộc khai th¸c thuộc địa lần 2? ? Cuộc khai th¸c thuộc địa lần thứ hai của thực d©n Ph¸p diễn ra trong c¸c lĩnh vực nào? Ngành nào được chó trọng nhất? v× sao? ? Em cã nhận xÐt g× về chÝnh s¸ch khai th¸c thuộc địa của thực d©n Ph¸p? ? Về chÝnh trị, kinh tế, văn hãa, gi¸o dục cã những nổi bật g×? - GV thuyết tr×nh: những chÝnh s¸ch về chÝnh trị, kinh tế, văn hãa, gi¸o dục của Ph¸p vẫn như cũ, xong được thực hiện r¸o riết, triệt để hơn nhằm phục vụ cho c«ng cuộc khai th¸c kinh tế ? Em cã nhận xÐt g× về sự ph¸t triển KT của nước ta trong cuộc khai th¸c lÇn 2? ? Những chÝnh s¸ch khai th¸c của thực d©n ph¸p đã t¸c động như thế nào đến x· hội Việt Nam ? - g/c cũ: g/c địa chủ; g/c n«ng d©n - g/c mới: TTS, TS, CN GV: giới thiệu về Bạch Th¸i Bưởi, Nguyễn Hữu Thu, là những người cã gan, cã trÝ làm giàu. ? CN thế giới cã những đÆc điểm tiªu biểu nào? I. Nh÷ng chuyÓn biÕn vÒ kinh tÕ, chÝnh trÞ, v¨n hãa, x· héi, ë ViÖt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt. 1. ChÝnh s¸ch khai th¸c thuộc địa lần thứ hai của thực d©n Ph¸p. * Hoàn cảnh lịch sử - Sau chiến tranh thÕ giíi thø nhÊt, mét trËt tù thÕ giíi míi ®îc h×nh thµnh. - Ph¸p bÞ thiÖt h¹i nÆng: 1,4 triÖu ngêi chÕt, vËt chÊt gÇn 200 tØ ph r¨ng. - CMT10 Nga thành c«ng, QTCS được thành lập, t¸c động mạnh đến Việt Nam. * Môc ®Ých: - Bï ®¾p thiÖt h¹i sau chiÕn tranh. - Kh«i phôc l¹i ®Þa vÞ trong giíi t b¶n. * Nội dung - Vốn đầu tư: tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy m« lớn, trong 6 năm 1924 – 1929: đầu tư tăng 4 tỉ frăng. - N«ng nghiệp: thu hót vốn nhiều nhất, chủ yếu đầu tư vào đồn điền cao su - C«ng nghiệp: coi trọng khai th¸c mỏ và một số ngành chế biến - Thương nghiệp: Ph¸p vẫn nắm độc quyền ngoại thương - Giao th«ng vËn t¶i: được ph¸t triển nhất là c¸c đ« thị - Ph¸p cßn tăng thuế để tăng ng©n s¸ch ĐD, nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đ«ng Dương => Ph¸p hạn chế ph¸tt triển CN nặng , những chÝnh s¸ch chỉ nhằm khai th¸c bãc lột phục vụ cho lợi Ých của thực d©n Ph¸p -> k×m h·m sự ph¸t triển kinh tế Việt Nam 2. ChÝnh s¸ch chÝnh trị, văn hãa, gi¸o dục của thực d©n Ph¸p a. ChÝnh trị - Tăng cường chÝnh s¸ch cai trị: Bộ m¸y qu©n sự, cảnh s¸t, mật th¸m, nhà tù được tăng cường - §ưa người Việt vào c«ng sở b. Gi¸o dục - Hệ thống gi¸o dục được mở rộng hơn: Tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học - S¸ch b¸o được xuất bản để cổ vũ cho tư tưởng Ph¸p – Việt đề huề c. Văn hãa - Văn hãa phương T©y du nhập mạnh vào Việt Nam ph¸t triển đan xen với văn hãa truyền thống 3. Những chuyển biến lớn về kinh tế và giai cấp x· hội ở Việt Nam a. Kinh tế - Cã bước ph¸t triển mới trong c¸c khu c«ng nghiệp, hầm mỏ, nhà m¸y đ« thị, mọc lªn ngày càng nhiều - Do chÝnh s¸ch k×m h·m của thực d©n Ph¸p nÒn kinh tế Việt Nam ph¸t triển mất c©n đối, lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Ph¸p, là thị trường độc chiếm của Ph¸p b. X· hội - Cã nh÷ng chuyÓn biÕn míi: - G/c địa chủ: tiếp tục ph©n hãa, 1 bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia phong trào DT, DC chống Ph¸p, cßn bộ phận phản động tay sai. - G/c n«ng d©n: bị đế quốc, pk tước đoạt ruộng đất, bị bần cïng hãa nªn căm thï ĐQ, PK => lực lượng c¸ch mạng to lớn - G/c TTS: hs, sv, trÝ thức, nhạy bÐn, số lượng tăng nhanh, cã tinh thần d©n tộc. - G/c TS: ra đời sau CTTGI là những người thầu kho¸n cung cấp nguyªn vật liệu cho Ph¸p. + TS mại bản: quyền l

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_13_20.doc