Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 14-21

I. Mục tiêu bài học.

+ Nguồn gốc, đặc điểm, thành tựu cơ bản và tác động của cuộc CMKHCN sau CTTGII.

- Xu thế toàn cầu hóa: Khái niệm, nội dung, đặc điểm, tác động.

+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, liên hệ

+ Thấy ý chí vươn lên không ngừng và sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người đó làm nên biết bao thành tựu kì diệu, những tiến bộ phi thường.

- Tuổi trẻ VNam phải cố gắng học tập, rốn luyện, có ý chí vươn lên thành những người được đợc tạo có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH,HĐH đất nước.

II.Thiết bị

 Tranh ảnh, tư liệu về các thành tựu của cách mạng KH- Công nghệ.

III.Tiến trình dạy học.

1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ

 ? Những biến đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh?

3. Bài mới. Hiện nay chúng ta đang chứng kiến rất nhiều những đổi thay của c/ sống con người cả về vật chất lẫn tinh thần. loài người chuyển sang một nền văn minh mới – văn minh tri thức – thông tin có được những điều đó là do cuộc cách mạng KH – CN.

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 14-21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 BAi 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI Kì CHIẾN TRANH LẠNH Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày dạy: 12a: sĩ số 12b: 12c: I. mục tiêu bài học - Nắm vững nột chớnh của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.Tỡnh hỡnh chung và cỏc xu thế phỏt triển của thế giới từ sau chiến tranh lạnh. - Nhận thức rừ mặc dự hoà bỡnh thế giới được duy trỡ nhưng trong tỡnh trạng chiến tranh lạnh. Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, nhõn dõn ta phải tiến hành 2 cuộc khỏng chiến lõu dài chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mĩ, gúp phần to lớn vào cuộc chiến tranh vỡ hoà bỡnh thế giới, độc lập dõn tộc và tiến bộ xó hội. - Quan sỏt, khai thỏc lược đũ và tranh ảnh.. Cỏc kĩ năng tư duyphõn tớch cỏc sự kiện, khỏi quỏt tổng hợp những vấn đề lớn. II. Thiết bị dạy học. - bản đồ thế giới và một số tranh ảnh tư liệu liờn quan. - Một số tranh ảnh cú liờn quan. III. Tiến trình dạy và học. 1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt - GV yờu cầu HS theo dừi SGK. H: Biểu hiện? H: Nguyờn nhõn chiến tranh lạnh chấm dứt: H: sau chiến tranh lạnh, thế giới phỏt triển theo hướng nào? + Mĩ khú vươn lờn thế “một cực” và trật tự đang hỡnh thành là đa cực. + Thế giới chưa cú một nền hoà bỡnh thật sự, chiến tranh xung đột vẫn diễn ra ở nhiều nơi. (Vớ dụ xung đột ở Caxmia ( Ấn Độ) Palộxtin – Itxraen, Irắc)Từ 1945 đến nay, thế giới cú chừng 150 – 1960 cuộc chiến tranh làm cho khoảng 7,2 triệu người chết, tương ương với số người chết trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Nền văn minh nhõn loại tiếp tục bị tàn phỏ, bảo tàn cổ Irắc bị phỏ hoại, cổ vật bị đỏnh cắp, tượng phật lớn nhất ở Apganixtan bị đập phỏ. - Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố đó tỏc động mạnh đến tỡnh hỡnh chớnh trị và quan hệ quốctế ( Mĩ lấy lớ do chống khủng bố để tấn cụng Irắc). III. Xu thế hoà hoón Đụng –Tõy và chiến tranh lạnh chấm dứt - Đầu thập niờn 70, xu hướng hoà hoón Đụng – Tõy đó xuất hiện. - Biểu hiện: + 9/11/1972, 2 nước Đức đó lớ hiệp định về những cơ sở của quan hệ 2 nước. + Thỏng 8/1975, 33 nước chõu Âu, Mĩ , Canađa đó kớ Hiệp ước Henxinki – Hiệp ước an ninh và hợp tỏc chõu Âu. + Từ đầu nnhững năm 70, 2 siờu cường Xụ – Mĩ đó tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao. + Thỏng 12/1989, tại cuộc gặp gỡ cấp cao giữa LX và Mĩ, hai bờn đó tuyờn bố chấm dứt chiến tranh lạnh. - Nguyờn nhõn chiến tranh lạnh chấm dứt: + Chiến tranh đó làm suy yếu sức mạnh của Liờn Xụ và Mĩ. + Tõy Âu và Nhật Bản vươn lờn trở thành đối thủ đỏng gờm, thỏch thức Mĩ. + Liờn Xụ càng lõm vào khủng hoảng trỡ trệ. IV. Thế giới sau chiến tranh lạnh - Từ 1989 -1991 chế độ XHCN đó khủng hoảng và sụp dổ ở LX và ĐÂ, cỏc liờn minh kinh tế,quõn sự của cỏc nước XHCN giải thể. + Liờn Xụ tan vỡ - hệ thống thế giới của CNXh khụng cũn tồn tại. Trật tự 2 cực của 2 siờu cường khụng cũn, Mĩ là cực duy nhất cũn lại. + Phạm vi ảnh hưởng của Liờn Xụ bị mất, phạm vi ảnh hưởng của Mĩ thu hẹp dần. - Xu thế phỏt triển của thế giới ngày nay: + Trật tự thế giới được hỡnh thành theo hướng “đa cực”. + cỏc quớục gia điều chỉnh chiến lược phỏt triển, tập trung vào phỏt triển kinh tế. + Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” bỏ chủ thế giới nhưng khú thực hiện. + Hoà bỡnh thế giới được củng cố , tuy nhiờn nội chiến, xung đột vẫn diễn ra ở nhiều nới. - Sang thế kỉ XXI, xu thế hoà bỡnh, hợp tỏc quốc tế là xu thế chớnh trong quan hệ quốc tế. - Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố, nhất là sự kiện 11/9/2001 đó tỏc động mạnh đến tỡnh hỡnh chớnh trị và quan hệ quốc tế. 4. Củng cố: + Sau CTTG thứ hai, quan hệ quốc tế cú nhiều biến động phức tạp chia ra cỏc giai đoạn: Từ CTTG thứ hai đến những năm 70: Mõu thuẫn Đụng – Tõy gay gắt, chiến tranh lạnh căng thẳng, chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi. Khỳc dạo đầu của chiến tranh lạnh: Học thuyết Tơruman, kế hoạch Mỏcsan, khối NATO thành lập. Biểu hiện bằng 3 cuộc chiến tranh cục bộ: Chiến tranh Đụng Dương lần 1 (1945 -1954), lần 2 ( 1954 -1975), chiến tranh Triều Tiờn. + Từ những năm 70 -1991: Xuất hiện xu hướng hoà hoón Đụng – Tõy; chiến tranh lạnh chấm dứt. + Từ naă 1991 - đến nay: thời kỡ hậu chiến tranh lạnh với 4 xu thế phỏt triển. 5. Giao nhiệm vụ về nhà: HS học bài cũ,đọc trước bài 10, tỡm hiểu một số thành khoa học – cụng nghệ hiện đại. ******************************** ChƯơng v. cách mạng khoa học công nghệ Và xu thế toàn cầu hoá Tiết 15 Bài 10: cách mạng khoa học công nghệ Và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ xx Ngày soạn: 20/10/2011. Ngày dạy: 12a: sĩ số: 12b: 12c: I. Mục tiêu bài học. + Nguồn gốc, đặc điểm, thành tựu cơ bản và tác động của cuộc CMKHCN sau CTTGII. - Xu thế toàn cầu hóa: khái niệm, nội dung, đặc điểm, tác động. + Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, liên hệ + Thấy ý chí vươn lên không ngừng và sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người đó làm nên biết bao thành tựu kì diệu, những tiến bộ phi thường. - Tuổi trẻ VNam phải cố gắng học tập, rốn luyện, có ý chí vươn lên thành những người được đợc tạo có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH,HĐH đất nước. II.Thiết bị Tranh ảnh, tư liệu về các thành tựu của cách mạng KH- Công nghệ. III.Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ ? Những biến đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh? 3. Bài mới. Hiện nay chúng ta đang chứng kiến rất nhiều những đổi thay của c/ sống con người cả về vật chất lẫn tinh thần. loài người chuyển sang một nền văn minh mới – văn minh tri thức – thông tincó được những điều đó là do cuộc cách mạng KH – CN...... Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt cho đến nay, loài người đó trải qua 2 cuộc cỏch mạng trong lĩnh vực KH KT. + Cỏch mạng cụng nghiệp ở thế kỉ XVIII và XIX ( CMKHKT lần 1). + CMKHKT bắt đầu từ những năm 40 của TK XX ( CMKHKT lần 2). H. Xuất phỏt từ nhu cầu đũi hỏi nào mà con người cần phỏt minh KH- KT? H. Đặc điểm của cuộc CMKH – KT cụng nghệ lần 2? H. Cuộc CMKHKT hiện đại đạt được thành tựu kỡ diệu trờn mọi lĩnh vực ? H. Khoa học cơ bản cú nghiờn cứu nào? H. Khoa học cụng nghệ: cú những phỏt minh sỏng chế gỡ? H. Em cú suy nghĩ gỡ về những thành tựu mà con người đạt được trong nửa thế kỉ qua ? + Gv liờn hệ giỏo dục tinh thần học tập, ý chớ vươn lờn cho học sinh, tuổi trẻ học rộng, tài cao, phải cú ước mơ, hoà bóo lớn, cú chớ lớn. H. Những tỏc động tớch cực và hạn chế của cỏch mạng khoa học – kĩ thuật? . H.Vậy toàn cầu hoỏ là gi ? Thử lấy dẫn chứng về toàn cầu hoỏ ? H. những biểu hiện của toàn cầu hoỏ về kinh tế, nắm được những biểu hiện cơ bản của toàn cầu hoỏ kinh tế? H. mặt tớch cực và hạn chế của toàn cầu hoỏ ? I. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. 1. Nguồn gốc và đặc điểm. - Cách mạng KH – CN bắt đầu từ những năm 40 của thế kỷ XX. - Nguồn gốc: xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, SX, nhằm đáp ứng nhu cầu về V/chất và tinh thần ngày càng cao của con người. - Đặc điểm: + KH trở thành lực lượng sản xuất. + KH và KT có mối liên hệ chặt chẽ: mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu KH. - CM KH – CN chia 2 giai đoạn: + Những năm 40 – 1973: diễn ra trên cả lĩnh vực KH và KT. + Từ 1973 đến nay: chủ yếu trên lĩnh vực CN 2. Những thành tựu tiêu biểu. - Cách mạng KH – CN đạt được nhiều thành tựu kì diệu trên mọi lĩnh vực. * KH cơ bản: - Có bước tiến nhảy vọt trong các ngành toán, lí, hóa và sinh học. - 3-1997: tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính. - 4-2003 giải mã thành công bản đồ gen người. * Lĩnh vực công nghệ: - Tìm ra năng lượng mới: mặt trời, nguyên tử,gió. - Vật liệu mới: pôlime, sợi tơ nhân tạo, - Công cụ lao động mới: máy tính, máy tự động, rô bốt, - Công nghệ sinh học: di truyền, tế bào, vi sinh, cách mạng xanh trong nông nghiệp. - Phát minh phương tiện thông tin, liên lạc, GTVT; truyền hình qua vệ tinh, tầu siêu tốc, - Đưa người lên mặt trăng,thám hiểm sao hỏa. * Tác động: - Tích cực: + Tăng năng suất lao động. + Năng cao đ/sốngVC và tinh, thần của con người. + Thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, giáo dục, + Thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa, giáo dục mạnh mẽ. - Tiêu cực: nhiều tác động tiêu cực mà con người chưa khắc phục được: Ô nhiễm môi trường; Vũ khí hủy diệt; ...vv II. Xu hướng toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. *K/niệm: TCH là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mlh, ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, quốc gia, và các dân tộc trên thế giới. * Biểu hiện: + Sự p triển nhanh chúng của t/mại quốc tế + Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. + Sự sát nhập của các công ty thành những tập đoàn khổng lồ. + Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính, quốc tế và khu vực, * Tác động: - Tích cực: + Mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao. + Đặt ra các yêu cầu sâu rộng nhằm nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. + thúc đẩy quan hệ hợp tác đa phương hóa, đa dạng hóa giữa các QG, k/vực và toàn cầu. - Hạn chế: + Bất công, khoảng cách giàu nghèo gia tăng. + Đe dọa hoạt động và đ/s của con người. + Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và độc lập chủ quyền quốc gia. => TCH là xu thế tất yếu, khách quan vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc trong đó có Việt Nam. 4. Củng cố. - Nguồn gốc và đặc điểm của CMKH- CN. - Những tác động của cách mạng khoa học- công nghệ và xu thế toàn cầu hoá. - Vì sao nói : Toàn cầu hoá vừa là thời cơ , vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển. 5. Giao nhiệm vụ về nhà. - Học bài theo câu hỏi SGK, chuẩn bị bài 11. ***************************** Tiết 16: Bài 11 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 Ngày soạn:23/10/2011 Ngày dạy:12a: sĩ số. 12b: 12c: I. Mục tiêu bài học. - Giỳp HS nắm được một cỏch cú hệ thống và khỏi quỏt những nội dung chớnh của lịch sử thế giới hiện đại 1945 – 2000. Xu thế phỏt triển của thế giới sau CTL. - Thấy rừ nước ta là một bộ phận của TG và ngày càng cú quan hệ mật thiết với khu vực và TG, nhất là từ sau CTL, khi nước ta ngày càng hội nhập, tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế và khu vực - Rốn luyện khả năng khỏi quỏt, tổng hợp, tư duy lo gic và khả năng làm việc nhúm. II. Thiết bị: Tranh, ảnh và cỏc tài liệu cú liờn quan III.Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp: GV ghi sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Trỡnh bày những thành tựu chủ yếu của cuộc CM KH – KT từ sau CTTG II 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt ? LSTG hiện đại từ 1945 – 2000 chia thành những giai đoạn nào? ? Nội dung chớnh của lịch sử thế giới hiện đại 1945 – 2000 là gỡ? 1. trật tự thế giới mới được xỏc lập ntn? Đặc trưng cơ bản của trật tự thế giới mới? 2. những sự kiện nào chứng tỏ CNXH đó trở thành hệ thống thế giới? Sự khủng hoảng của CNXH và hậu quả của nú? 3. Cỏc phong trào đấu tranh giải phúng dõn tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh? í nghĩa của những thắng lợi và hệ quả của nú? 4. Những biến đổi trong hệ thống TBCN nửa sau thế kỷ XX? 5. vỡ sao núi quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng húa trong nửa sau thế kỷ XX? 6. cuộc cỏch mạng KH – CN: thành tựu, đặc điểm, tỏc động và thỏch thức? ? xu thế phỏt triển của thế giới sau chiến tranh lạnh là gỡ? - GV giải thớch tại sao cỏc quốc gia lại lấy phỏt triển kinh tế làm trọng tõm trong chiến lược phỏt triển của mỡnh. I. Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giớ từ sau năm 1945 * Nội.dung chủ yếu: 1. Trật tự thế giới mới được xỏc lập: thế giới phõn chia thành 2 phe với hai hệ thống xó hội đối lập: TBCN và XHCN do hai siờu cường là Mĩ và Liờn Xụ đứng đầu mỗi phe => chi phối toàn bộ cỏc mối qhệ qtế khỏc trong giai đoạn 1945 – 1991. 2. CNXH trở thành hệ thống thế giới: sự hợp tỏc giữa cỏc nước XHCN trờn mọi mặt, phỏt triển kinh tế, đặc biệt là đạt được nhiều thành tựu KH- KT. - Đối đầu với Mĩ. 3. Cao trào đấu tranh giải phúng dõn tộc ở Á, Phi và Mĩ Latinh làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của CN thực dõn, thay đổi bản đồ chớnh trị thế giới. 4. Hệ thống TBCN cú nhiều biến đổi: Mĩ vẫn giữ địa vị siờu cường số 1; cỏc nước TB khỏc phỏt triển nhanh chúng nhờ điều chỉnh chiến lược trở thành những trung tõm kinh tế - tài chớnh của TG; xu hướng liờn kết khu vực để chống lại những sự khống chế của Mĩ : EU 5. Qhệ Qtế được mở rộng đa dạng: sự tham gia của cỏc QG sau khi giành ĐL; những thành tựu KH – CN; xu thế mới sau khi CTL kết thỳc; cuộc đối đầu gay gắt giữa 2 siờu cường đại diện cho 2 phe mà đỉnh cao là CTL. 6. Cỏch mạng KH – CN II. Xu thế phát của thế giới sauchiến tranh lạnh. - Trật tự thế giơí đang đần hình thành theo hướng đa cực. - Cỏc quốc gia điều chỉnh chiến lược phỏt triển lấy kinh tế làm trọng tõm. - Quan hệ giữa cỏc nước được điều chỉnh phự hợp theo chiều hướng đối thoại hợp tỏc, bỡnh đẳng và cựng cú lợi. - Xu thế TCH ngày càng diễn ra mạnh mẽ. - Nhiều khu vực vẫn xảy ra nội chiến và xung đột. 4. Củng cố Vấn đề phõn kỳ lịch sử thế giới, cỏc nụi dung chớnh của lịch sử thế giới giai đoạn 1945 – 2000 * Phân chia các giai đoạn sau phù hợp với sự phát triển của nước nào. 1.1945-1973, 1973-1991,1991-2000. 2. 1945-1973, 1950-1973, 1973-1991. 3. 1945-1952, 1952-1973,1973-1991, 1991-2000. * Điền vào mốc thời gian, sự kiện lịch sử cho đúng: - 08-8/1967.. 1948. - 02-12/1975 1994.. - 7-1/1979 1978 - 26-1/1950. 1949 - 1-1/1959.. 5. Giao nhiệm vụ về nhà. Bảng thống kờ cỏc sự kiện lịch sử quan trọng từ 1945 – 2000 Trả lời cõu hỏi sgk- Đọc bài 12 sgk. ChƯƠng I. việt nam từ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 Tiết 17 bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 1919 – 1925 Ngày soạn: 26/10/2011. Ngày dạy: 12a: sĩ số. 12b: 12c: I. Mục tiêu bài học. 1. kiến thức - Hiểu được những thay đổi của thế giới sau chiến tranh, chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Phỏp và sự chuyển biến giai cấp xã hội ở Việt Nam. 2. Kĩ năng - Xác định nội dung cơ bản, phân tích, đánh giá sự kiện trong bối cảnh lịch sử cụ thể. 3. Giỏo dục - Tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm lược và thống trị của ĐQ. II. Thiết bị dạy- học: - tranh ảnh III. Tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp: GV ghi sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt. ? Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp diễn ra vào thời gian nào? GV: Từ 1879->1918 khai thỏc triệt để và lõu dài. Vậy cuộc khai thỏc lần 2 khỏc lần 1 như thế nào ta tỡm hiểu phần 1, ? Cuộc khai thỏc thuộc địa của Phỏp sau chiến tranh diễn ra trong hoàn cảnh nào? Phỏp tuy là nước thắng trận nhưng thiệt hại nặng: 1,4tr người chết, mất gần 2 tỉ phrăng CN, NN sa sỳt, tiền mất giỏ, mất trắng khoản cho Nga vay chủ nợ nay trở thành con nợ. năm 1918 nợ 170 tỉ pfăng, 1920 nợ 300 tỉ prănng. Địa vị giảm trong bối cảnh đú P tiến hành khai thỏc thuộc địa lần 2 ở ĐD. ? Phỏp thực hiện cuộc khai thỏc thuộc địa lần hai nhằm mục đớch gỡ? ? Biện phỏp cuộc khai thỏc như thế nào? - trong 6 năm 1924 -1929: đầu tư tăng 4 tỉ frăng. ? Nội dung cuộc khai thỏc tập trung trong lĩnh vực nào? Diện tớch trồng cao su 1918 là 15.000 ha 1930 tăng 120.000 ha. Phỏp nắm độc quyền hang húa phỏp vào VNam từ 37% lờn 62% đỏnh nặng thuế hàng TQ, NBản. HS: Quan sỏt tranh Cầu Long Biờn Xõy dựng dưới thời toàn quyền Đu me Chứng minh cho thời kỡ chống Phỏp ở VNam. HSQS: Lược đồ nguồn lợi phỏp thu ở VNam. ? Em có nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp? => chỉ nhằm khai thác bóc lột phục vụ cho lợi ích của thực dân Pháp . ? Về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục có những nổi bật gì? Bộ máy quân sự, cảnh sát, mật thám, nhà tự được tăng cường để đàn ỏp cỏc phong trào. - Tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học. - Sách báo được xuất bản để cổ vũ cho tư tưởng Pháp -Việt đề huề. - GV: những chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của Pháp vẫn như cũ, xong được thực hiện ráo riết, triệt để hơn nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác kinh tế. ? Những chớnh sỏch khai thỏc trờn kinh tế Việt Nam cú chuyển biến như thế nào? ? Những chính sách khai thác của thực dân pháp đó tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam ? - g/c cũ: g/c địa chủ; g/c nông dân - g/c mới: TTS, TS, CN GV: Tư sản mại bản, quyền lợi gắn với ĐQ nên cấu kết chặt chẽ với chúng.Tư sản dân tộc kinh doanh độc lập non nớt phụ thuộc Pháp, là động lực của cách mạng. ? Đặc điểm tiêu biểu của giai cấp cụng nhõn - GCCNVNam ngoài đặc điểm chung của cụng nhõn thế giới cũn cú đặc điểm riờng. + Chịu 3 tầng áp bức ( ĐQ, PK, TS bản xứ). Có quan hệ mật thiết với nông dân, có truyền thống yêu nước, phát triển, đến năm 1929 có 22 vạn người, trở thành g/c lãnh đạo CM theo khuynh hướng tiến bộ của thời đại. ? Qua sự phõn húa trờn tỡm 2 mõu thuẫn cơ bản và 2 nhiệm vụ của cỏch mạng Việt Nam? I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. * Hoàn cảnh lịch sử - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, hệ thống Vộc xai oa sinh tơn được thiết lập cú lợi cho cỏc nước thắng trận. - Pháp bị thiệt hại nặng trong chiến tranh. - CMT 10 Nga thành công, QTCS được thành lập, tác động mạnh đến Việt Nam. * Mục đích: - Bù đắp thiệt hại sau chiến tranh. - Khôi phục lại địa vị trong giới tư bản. * Biện phỏp. - tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn. * Nội dung - Nông nghiệp: chủ yếu đầu tư vào đồn điền, cụng ty cao su. - Công nghiệp: coi trọng khai thác mỏ và một số ngành chế biến. - Thương nghiệp: Pháp vẫn nắm độc quyền nội, ngoại thương. - Giao thông vận tải: phát triển nhất là các đô thị. Lập ngõn hàng ĐD, nắm quyền chỉ huy kinh tế. - tăng thuế để tăng ngân sách . ->hạn chế phát triển CN nặng kìm hãm sự phát triển kinh tế Việt Nam. 2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp. * Chính trị. - Tăng cường chính sách cai trị. - Đưa người Việt vào công sở. * Giáo dục. - Hệ thống giáo dục Phỏp–Việt được mở rộng hơn. * Văn hóa. - Văn hóa hiện đại- văn húa truyền thống- văn húa nụ dịch phát triển đan xen với nhau. 3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam. * Kinh tế - Có bước phát triển mới: các khu công nghiệp, hầm mỏ, nhà máy đô thị, mọc lên ngày càng nhiều. - Cơ cấu kinh tế mất cân đối, lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của Pháp. * Xã hội. - Có những chuyển biến mới về giai cấp: - Giai cấp địa chủ: phân hóa trung, tiểu địa chủ tham gia phong trào chống Pháp, còn bộ phận phản động tay sai. - Giai cấp nông dân: bị tước đoạt ruộng đất, bần cùng hóa nên căm thù ĐQ, PK => lực lượng cách mạng to lớn. - Giai cấp tiểu tư sản: hs, sv, trí thức, nhạy bén, số lượng tăng nhanh, có tinh thần dân tộc. - Giai cấp tư sản: phõn húa thành 2 bộ phận tư sản mại bản, tư sản dõn tộc. - Giai cấp công nhân: + phát triển nhanh về số lượng là lực lượng tiến bộ trong xó hội sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu CMVS. - Mõu thuẫn dõn tộc: + Việt Nam>< ĐQ Phỏp. - Mõu thuẫn giai cấp: + Nụng dõn>< phong kiến. - 2 nhiệm vụ cơ bản: + Đỏnh Phỏp và tay sai. + Độc lập và ruộng đất. 4. Củng cố. - Nờu những chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Dưới tỏc động của chớnh sỏch khai thỏc tuộc địa của Phỏp, cỏc giai cấp ở Việt Nam cú chuyển biến như thế nào. 5. Giao nhiện vụ về nhà. - Học bài, trả lời cõu hỏi sgk - đọc trước phần II giờ sau học. 4. Củng cố. - Hướng dẫn hs nắm được những một chính về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. 5. Giao nhiện vụ về nhà. - Học bài, trả lời cõu hỏi sgk - đọc trước phần II giờ sau học. tiết 18 bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 1919-1925 Ngày soạn. 30/10/2011 Ngày dạy. 12a: sĩ số. 12b: 12a: I. Mục tiêu cần đạt - Hiểu được những thay đổi của thế giới sau chiến tranh, chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp và sự chuyển biến giai cấp xó hội ở Việt Nam. Phong trào dõn tộc, dõn chủ 1919 – 1925. - Xỏc định được ndung cơ bản, phõn tớch, đỏnh giỏ SKLS trong bối cảnh lsử cụ thể. - Tinh thần yờu nước, ý thức phản khỏng dõn tộc do sự xõm lược và thống trị của ĐQ. II. Thiết bị Bản đồ, tranh ảnh, chõn dung cỏc nhà yờu nước CM tiờu biểu. III. Tổ chức dạy và học Ổn định lớp: GV ghi sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra: Nội dung chủ yếu cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp. 3. Bài mới Những thay đổi của TG và tỏc động của cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ hai của TD Phỏp đó tạo ra những chuyển biến mới về kinh tế, xó hội, văn húa, giỏo dục ở Việt Nam. Hoạt động của thầy – trũ Nội dung cần đạt ? những hiểu biết của em về PBC? - quỏ trỡnh hoạt động. - tuyờn truyền cỏch mạng T10 Nga về Việt Nam, - 29-10-1940 tại Bến Ngự, PBC qua đời. ? Nờu những hiểu biết của em về PCT ? ? em biết gỡ về liệt sĩ Phạm Hồng Thỏi và tiếng bom sa diện? GV: giới thiệu về tổ chức TTX “như chim ộn nhỏ bỏo hiệu mựa xuõn về”. ? nờu những nột chớnh của phong trào đấu tranh của TS dõn tộc ? ? em cú nhận xột gỡ về mục tiờu và thỏi độ chớnh trị của TS dõn tộc ? ? em có nhận xột gỡ về phong trào đấu tranh của TTS? ? túm tắt cỏc cuộc đấu tranh của cụng nhõn, nờu nhận xột về phong trào đấu tranh của cụng nhõn trong thời gian này ? ? Nờu vài nột về tiểu sử NAQ? Một số hoạt động tiờu biểu của NAQ giai đoạn 1919 – 1924 ? ? Vai trũ, cụng lao đầu tiờn của NAQ với cỏch mạng Việt Nam ? ? Những hoạt động của NAQ ở LX cú ý nghĩa NTN cho CM VN về sau? II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925. 1. Hoạt động của PBC, PCT và một số người Việt Nam ở nước ngoài. a. Phan Bội Chõu. - CMT10 Nga làm thay đổi quan điểm cỏch mạng của PBC, từ đú ụng chuyển sang nghiờn cứu, tỡm hiểu về cỏch mạng T10. - 6/1925: PBC bị bắt tại TQ và đưa về an trớ tại Huế từ năm 1926. b. Phan Chõu Trinh. - Tiếp tục hoạt động yờu nước tại Phỏp. - 1925 về nước, hoạt động theo đường lối cũ - 3/1926 ụng từ trần. c. Tại TQ. - Nhúm thanh niờn yờu nước: Lờ Hồng Sơn, Hồ Tựng Mậu, Nguyễn Cụng Viễn, thành lập Tõm Tõm Xó. - 19-6-1924: tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thỏi gõy tiếng vang lớn. 2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và cụng nhõn Việt Nam. a. Tư sản. - sau chiến tranh, TS mở cỏc cuộc vận động tẩy chay hàng ngoại, dựng hàng nội. - 1923: Địa chủ, TS đấu tranh chống độc quyền cảng SG và xuất khẩu gạo ở Nam Kỳ của TB Phỏp. - 1923: thành lập Đảng lập hiến đưa ra một số khẩu hiệu đũi tự do, dõn chủ. b. Tầng lớp TTS trớ thức: - Đấu tranh sụi nổi đũi tự do, dõn chủ. Một số tổ chức chớnh trị được thành lập với nhiều hỡnh thức phong phỳ. Cỏc cuộc đấu tranh tiờu biểu: đũi thả PBC 1925, để tang PCT 1926, c. Cụng nhõn. - Đấu tranh của cn ở Chợ Lớn - SG -> thành lập cụng hội. - 8/1925 thợ mỏy xưởng Ba Son bói cụng đũi tăng lương, buộc Phỏp phải nhượng bộ. => đỏnh dấu bước phỏt triển của phong trào công từ tự phỏt -> tự giỏc. 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. * Hoạt đông. - Cuối năm 1917, NAQ trở lại Phỏp và gia nhập Đảng xó hội Phỏp. - 18-6-1919: NAQ gửi đến hội nghị Vộc-xai bản yờu sỏch của nhõn dõn An Nam đũi cỏc quyền tự do, dõn chủ, quyền bỡnh đẳng và quyền tự quyết của dõn tộc Việt Nam. - Giữa năm 1920: NAQ đọc bản sơ thảo luận cương về vấn đề dõn tộc và thuộc địa của Lờnin -> tỡm thấy con đường cứu nước đỳng đắn cho dõn tộc. - 25-12-1920: dự đại hội Tua, tỏn thành việc gia nhập quốc tế III và thành lập ĐCS Phỏp. - Năm 1921: thành lập hội liờn hiệp thuộc địa và ra bỏo người cựng khổ làm cơ quan ngụn luận của Hội; viết bài cho cỏc bỏo Nhõn đạo, Đời sống cụng nhõn,đặc biệt là viết cuốn Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp (được bớ mật chuyển về nước). - 6-1923: sang Liờn Xụ dự ĐH quốc tế nụng dõn. - Năm 1924: dự ĐH V quốc tế CS. * cụng lao: - Tỡm thấy con đường cứu nước cho dõn tộc Việt Nam. - Chuẩn bị về tư tưởng, chớnh trị, tổ chức cho sự ra đời của ĐCS. 4. Củng cố - Tỏc động của nú đến kinh tế, chớnh trị, xó hội và sự phõn húa g/c ở Việt Nam. - Cụng lao của NAQ đối với cỏch mạng Việt Nam. 5. Giao nhiệm vụ về nhà. - Học bài, trả lời cõu hỏi sgk - Đọc trước bài mới (Bài 13 ) ******************************************** Tiết 19 Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM ( 1925 – 1930) Ngày soạn: 5 /11/2011 Ngày dạy.12a: sĩ số. 12b: 12a: I. Mục tiêu cần đạt - Giỳp HS hiểu được sự ra đời và hoạt động, vai trũ của ba tổ chức Hội Việt Nam cỏch mạng thanh niờn, Tõn Việt cỏch mạng Đảng, Việt Nam quốc dõn đảng, qua đú thấy được sự phỏt triển của cỏch mạng Việt Nam giai đoạn 1925 – 1930. - Bồi dưỡng tinh thần dõn tộc theo tư tưởng CMVS. - Phân tích đánh giá, sự kiện lịch sử. II. Thiết bị. kờnh hỡnh 28 – sgk; chõn dung, tiểu sử Nguyễn Thỏi Học. III. Tổ chức dạy- học 1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh 2. Kiểm tra. ? Nờu những hoạt động của NAQ từ 1919 – 1924? í nghĩa của những hoạt động đú? 3. Bài mới Hoạt động của thầy - trũ Nội dung cần đạt ? Hội VNCMTN được ra đời ntn? ? Tại sao NAQ khụng thành lập ĐCS mà thành lập một tổ chức cỏch mạng quỏ độ như vậy? (ở trong nước g/c cụng nhõn trở thành lực lượng chớnh trị độc lập, -> sự thận trọng, chuẩn bị chu đỏo của NAQ). - GV: sử dụng hỡnh 28, giới thiệu t

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_14_21.doc