Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 39, Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất 1965-1973 (Tiết 2)

I. Mục tiêu bài học.

+ Nắm được những thành tựu khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội, làm nghĩa vụ hậu phương của miền Bắc. Đánh bại chiến tranh phá hoại lầ thứ hai của Mĩ. Nắm được nội dung và ý nghĩa của hiệp định Pari 1973.

+ Tự hào về truyền thống sản xuất và chiến đấu của nhân dân ta.

+ Rèn kỹ năng tổng hợp và phân tích lịch sử.

 II.Thiết bị:

 Tranh, ảnh và các tư liệu về sản xuất và chiến đấu của miền Bắc và hội nghị Pari

III. Tổ chức dạy và học.

 1. ỔN định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh

 2. Kiểm tra: 1; Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” ?

 2; Thắng lợi trong chống chiến lược “ Việt Nam hóa ” ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 39, Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất 1965-1973 (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu VỪA SẢN xuất ( 1965~1973 ) t2 Ngày soạn: 20/1/2012 Ngàydạy:12a. sĩ số 12b. 12c. I. Mục tiêu bài học. + Nắm được những thành tựu khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội, làm nghĩa vụ hậu phương của miền Bắc. Đánh bại chiến tranh phá hoại lầ thứ hai của Mĩ. Nắm được nội dung và ý nghĩa của hiệp định Pari 1973. + Tự hào về truyền thống sản xuất và chiến đấu của nhân dân ta. + Rèn kỹ năng tổng hợp và phân tích lịch sử. II.Thiết bị: Tranh, ảnh và các tư liệu về sản xuất và chiến đấu của miền Bắc và hội nghị Pari III. Tổ chức dạy và học. 1. ổN định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh 2. Kiểm tra: 1; Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” ? 2; Thắng lợi trong chống chiến lược “ Việt Nam hóa ” ? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt ? Cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972 diễn ra ntn, YNLS? ( Ngày 1/11/1968 Mĩ ngừng ném bom ) ? Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển KT - XH từ năm 1969 - 1973? GV: Khuyến khích sản xuất (Mục tiêu đạt 5 tấn thóc/ha), áp dụng tiến bộ KHKT thâm canh tăng vụ, tăng năng suất, tăng sản lượng, cải tiến quản lý HTX. -Thủy điện Thác Bà hoàn thành và phát điện tháng 10/1971. Giá trị sản lượng tăng. - Nicxơn tuyên bố tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai. Đến tháng 10/1972 tạm ngừng từ vĩ tuyến 20 trở ra. - chiến tranh phá hoại lần 2 khác xa so với lần 1 về qui mô, tốc độ, cường độ. -14/12/1972 Nicxơn phê chuẩn tập kích chiến lược vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác nhằm giành thắng lợi buộc ta ký hiệp định. -Thắng lợi 12 ngày đêm là trận “Điện Biên Phủ trên không” - Xem số liệu trong SGK ? ý nghĩa của trận “Điện Biên Phủ trên không năm 1972” ? hoàn cảnh triệu tập HN pari. - Nhiều phiên họp từ 13/5/1968 đến 30/10/1968 giữa Xuân Thủy và Hariman -1/11/1968: Mĩ ngừng ném bom hai bên thống nhất hội nghị bốn bên (VNDCCH, CPLTCHMNVN, VNCH và Hoa Kì) -Tháng 10/1972: Mĩ nối lại đàm phán bị gián đoạn từ tháng 3/1972 ( ngừng bắn phá từ 6/4-16/4 để bầu cử ) -Thất bại trong 12 ngày đêm Mĩ buộc phải kí hiệp định. giữa bốn Bộ trưởng tại Trung tâm hội nghị phố Clêbe. ? Nội dung của HĐ Pari? - Ngày 8/10/1972 ta đa ra dự thảo. 17/10/1972 văn bản hoàn tất. - Ngày 2/3/1973 hội nghị quốc tế có 12 nước công nhận về mặt pháp lý quốc tế. ? Nhận xét? * Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao ( Ta mở từ 1968 ) ? HĐ Pari có ý nghĩa gì? 3. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. - 30/3/1972: đánh vào Quảng Trị, sau đó đánh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. - KQ: Đến cuối tháng 6/1972 ta đã chọc thủng ba phòng tuyến này. - YN: đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ và làm nghĩa vụ hậu phương (1969~1973) 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển Kinh tế-Xã hội. a. Kinh tế: - Nông nghiệp: + một số HTX đạt 5 tấn/ha/năm. +Sản LLThực năm 1970: tăng 60vạn tấn/1968. - Công nghiệp: + 1 số ngành quan trọng có bước phát triển mạnh. + Giá trị SL 1971: tăng 142%/1968. - Giao thông: Nhanh chóng khôi phục các tuyến đường chiến lược. b. Văn hóa, Giáo dục, Y tế: - Nhanh chóng phục hồi và phát triển. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. a. Chống chiến tranh phá hoại: - Ngày 6/4/1972: Mĩ cho ném bom một số nơi thuộc khu IV cũ. - Ngày 16/4/1972: tiến hành chiến tranh phá hoại, - ngày 9/5/1972: phong tỏa các cửa sông cửa biển. Thực hiện tập kích chiến lược 12 ngày đêm. - Ta chủ động và chuẩn bị trước chống trả địch ngay từ đầu. - KQ: Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm từ 18 đến 29/12/1972. à Buộc Mĩ tuyên bố ngừng ném bom từ 15/1/1973 và kí hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh. b. Miền Bắc đảm bảo vhi viện cho chiến trường: - vẫn tiếp nhận hàng viện trợ và chi viện cho chiến trường. II. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt nam. a. Hội nghị Pari: * Hoàn cảnh: - Sau thất bại của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968, Mĩ chấp nhận đến đàm phán với ta. * Diễn biến HN: - 13/5/1968: bắt đầu đàm phán hai bên Việt - Mĩ. ( Từ 13/5 đến 30/10/1968 ). - 25/1/1969 bắt đầu hội nghị bốn bên. - Do Lập trường của ta và Mĩ trái ngược nhau nên HN diễn ra gay gắt. b. Hiệp định Pari: - Do thất bại Mĩ phải kí hiệp định tắt ngày 23/1/1973 và kí chính thức ngày 27/1/1973 * Nội dung: - Hoa Kì và các nước tôn trọng... - Hai bên ngừng bắn ở miền Nam... - Hoa Kì rút hết quân đội của mình... - Nhân dân Việt Nam tự quyết định... - Các bên thừa nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị... - Hai bên trao trả tù binh... - Hoa Kì cam kết góp phần vào việc... * ý nghĩa? - Đây là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh giữa đấu tranh quân sự - chính trị - ngoại giao, - mở ra bước ngoạt mới. - Với hiệp định Pari Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản, rút hết quân. Đây là thắng lợi quan trọng tạo thời cơ thuận lợi để giải phóng miền Nam. 4. Củng cố: Thắng lợi trong đánh bại chiến tranh Việt Nam hóa, chiến tranh phá hoại và thắng lợi trên mặt trận ngoại giao là đà thắng lợi cho sự nghiệp chống Mĩ của nhân dân ta và công cuộc thống nhất đất nước. 5. Giao nhiệm vụ về nhà: Xem trước Bài 23 nắm được nội dung cơ bản của ba chiến dịch lớn.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_39_bai_22_nhan_dan_hai_mien_truc.doc