I. MỤC TIÊU:- Điều chỉnh: Không yêu cầu trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt
Bắc thu- đông 1947 trên lược đồ, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
* Về kiến thức:
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc.
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu : đèo Bông Lau, Đoan Hùng, .
Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị quân ta chặn đánh dữ dội.
+ Ý nghĩa : Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá ta âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
* Về kĩ năng: Phát triển các kĩ năng
- Biết đọc và tìm ý chính trong sách giáo khoa.
- Rèn kỹ năng tóm tắt sự kiện và rút ra ý nghĩa lịch sử. Quan sát tranh ảnh và thảo luận, trình bày ý kiến trong nhóm, trước lớp.
* Định hướng thái độ.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu Tổ quốc
* Định hướng năng lực phẩm chất:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác làm việc trong nhóm, cả lớp, tự học.
- Năng lực môn học:
+ Nhận thức lịch sử:- Nắm được:Thời gian địa điểm, diễn biến sơ lược của chiến dịch.
- Ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
- Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc
- Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,
+ Tìm tòi khám phá LS:Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
- Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc
- Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,
+ Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Hình trong SGK.
- Tư liệu về trận đánh Việt –Bắc Thu – Đông năm 1947.
2. Học sinh:
- Đọc SGK; Sưu tầm hình ảnh tư liệu của trận đánh.
+ Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
4 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 12/07/2023 | Lượt xem: 25 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Tiết 14, Bài: Thu đông 1947 - Việt Bắc " Mồ chôn giặc Pháp", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ: PPCT:14
THU ĐÔNG 1947- VIỆT BẮC” MỒ CHÔN GIẶC PHÁP
I. MỤC TIÊU:- Điều chỉnh: Không yêu cầu trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt
Bắc thu- đông 1947 trên lược đồ, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
* Về kiến thức:
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc.
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu : đèo Bông Lau, Đoan Hùng, .
Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị quân ta chặn đánh dữ dội.
+ Ý nghĩa : Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá ta âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
* Về kĩ năng: Phát triển các kĩ năng
- Biết đọc và tìm ý chính trong sách giáo khoa.
- Rèn kỹ năng tóm tắt sự kiện và rút ra ý nghĩa lịch sử. Quan sát tranh ảnh và thảo luận, trình bày ý kiến trong nhóm, trước lớp.
* Định hướng thái độ.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu Tổ quốc
* Định hướng năng lực phẩm chất:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác làm việc trong nhóm, cả lớp, tự học.
- Năng lực môn học:
+ Nhận thức lịch sử:- Nắm được:Thời gian địa điểm, diễn biến sơ lược của chiến dịch.
- Ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
- Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc
- Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,
+ Tìm tòi khám phá LS:Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
- Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc
- Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,
+ Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Hình trong SGK.
- Tư liệu về trận đánh Việt –Bắc Thu – Đông năm 1947.
2. Học sinh:
- Đọc SGK; Sưu tầm hình ảnh tư liệu của trận đánh.
+ Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
GV cho HS chơi trò hái hoa để kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ chấm?
-Rạng sáng ngày 19-12 -1946, Trung ương Đảng và Chính phủ họp,.......kháng chiến.
Câu 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ diễn ra vào thời gian nào?
Sáng ngày 20/12/1945. B. Sáng ngày 20/12/1946 C. 12/6/1946
Câu 3: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?
A. Chúng ta thà hy sinh tất cả B. Nhất định không chịu mất nước
C. Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học:
3.1. Hoạt động khởi động: (1 phút)
HS quan sát vị trí đại danh liên quan đến trận đánh, coi tư liệu trận đánh. Dẫn dắt vào bài.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:
vHoạt động 1:Âm mưu của địch và chủ trương của ta. (6 phút)
- Mục tiêu:Biết âm mưu của địch và chủ trương của ta.
- Phương thức làm việc: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi kết hợp với toàn lớp
- Gợi ý sản phẩm: HS tìm hiểu SGK tìm hiểu Âm mưu của địch và chủ trương của ta
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
1. Âm mưu của địch và chủ trương của ta
- Yêu cầu học sinh đọc thầm SGK đoạn “Từ đầu ......tấn công của giặc” và thảo luận nhóm đôi.
- Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các thành phố lớn thực dân pháp có âm mưu gì?
+ Mở cuộc tấn công quy mô lới lên Căn cứ địa Việt Bắc...
- Vì sao chúng quyết tâm thực hiện âm đó?
+ Chúng muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Trước âm mưucủa thưc dân Pháp, Đảng và CP ta đã có chủ trương gì?
+ Phải phá tan cuộc tấn công của giặc.
Gv theo dõi và hỗ trợ học sinh
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
-HS xem ảnh tư liệu.
-GV nhận xét, kết luận: Trước âm mưu của TDP Trung ương Đảng dưới sự chủ trì của HCM , đã họp và quyết định: phá tan cuộc tấn công của giặc.
* Hoạt động 2:Diễn biến chiến dịch Việt bắc thu- đông 1947.(15 phút)
* Mục tiêu: kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
- Phương thức làm việc: Thảo luận nhóm bốn – trình bày ý kiến trong nhóm, lớp
- Gợi ý sản phẩm: Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
2.Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
Yêu cầu HS đọc SGK “ Tháng 10 ...kháng chiến và quan sát lược đồ”và thảo luận nhómtrả lời các câu hỏi
*N1: Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường?
Chúng chia làm 3 mũi tấn công: (nhảy dù, đường bộ và đường thủy tấn công lên Việt Bắc.
*N2: Chiến dịch Việt Bắc bắt đầu vào thời gian nào?
-Tháng 10/1947.
- Lực lượng của địch lúc đó ra sao? Lực lượng lớn mạnh, chúng huy động huy nhiều vũ khí tối tân, hiện đại đánh chiếm Việt Bắc.
*N 4: Quân ta đã tiêu diệt địch ở đâu? diễn biến thế nào?
Tại Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn. Trên đường bộ, quân ta đánh địch và giành thắng lợi, Tại Đoan Hùng, tàu chiến và ca nô của Pháp bị đốt cháy trên dòng sông Lô.
- Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào? Giặc bị rơi vào thế mai phục.
*N 5: Chiến dịch Việt Bắc diễn biến trong bao lâu?
Diễn ra trong 75 ngày đêm
- Sau 75 ngày đêm chiến đấu đánh địch, ta đã thu được kết quả gì? Tiêu diệt được hơn 3000 tên địch, bắt sống hàng trăm tên, bắn rơi 16 máy bay...
*N6: Nêu một số địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm 1947.
Bắc Cạn, Chợ Mới, Bông Lau, Đoan Hùng.
*N7 : Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
-Thúc đẩy tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Các nhóm trình bày, nhận xét
- Gv nhận xét chốt ý HS coi tư liệu lịch sử.
GV kết luận: Tháng 10/1947 TDP chia làm 3 mũi tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta, để mau chóng kết thúc chiến tranh, nhưng chúng dã bị quân ta đánh bại.
* Hoạt động 3:Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947.(5 phút)
*Mục tiêu: Quân ta đánh bại cuộc tấn công có quy mô lớn của địch. Bảo vệ được cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
- Phương thức làm việc:HS hoạt động cá nhân nêu những hiểu biết của mình.
- Gợi ý sản phẩm: HS nêu được Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947.
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
3. Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947. (5 phút)Quân ta đánh bại cuộc tấn công có quy mô lớn của địch. Bảo vệ được cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và những hiểu biết của mình trả lời câu hỏi:
- Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưư đánh nhanh - thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp ntn?
-Phá tan âm mưu của TDP
- Sau chiến dịch cơ quan đầu não của ta ntn?–Bảo vệ được cơ quan đầu não kháng chiến của ta
- Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của ND ta?Tinh thần đàon kết, quyết tâm giữ nước
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc?
Sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. Chiến thắng này của nhân dân ta khiến thực dân Pháp sợ hãi, chùn bước trong âm mưu xâm lược nước ta lần này.
HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
=> GV rút ra ý nghĩa.
* Kết luận:Thu - đông năm 1947, sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. Chiến thắng này của nhân dân ta khiến thực dân Pháp sợ hãi, chùn bước trong âm mưu xâm lược nước ta lần này.
3.3. Hoạt động: củng cố, luyện tập. (4 phút)
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ kiến thức trong SGK.
- GV tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ để kiểm tra hoạt động nhận thức của HS:
1.Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
2.Cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp có kết cục ra sao?
3.Nêu một số địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
3.4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: (1 phút)
- Hãy viết một đoạn văn ngắn nói lên tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Chiến thắng Biên giới Thu – Đông năm 1950.
File đính kèm:
giao_an_lich_su_lop_5_tiet_14_bai_thu_dong_1947_viet_bac_mo.docx