Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 1-33 - Trần Vĩnh Lộc

I) Mục tiêu bài học :

1) Kiến thức :Giúp học sinh hiểu lịch sử là một khoa học và ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người – Học lịch sử là cần thiết.

2) Về kỹ năng :Bước đầu giúp học sinh có kỷ năng liên hệ thực tế và quan sát.

3)Thái độ;Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn.

II) Chuẩn bị :

- GV : SGK – SGV – giáo án phóng to hình 1 và 2 sách giáo khoa.

- HS : Đọc trước sách ở nhà soạn bài – trả lời câu hỏi SGK. Quan sát 2 bức tranh hình 1 và 2 SGK.

III) Hoạt động dạy học:

1) Ổn định tổ chức lớp(1):

2) Kiểm tra bài cũ (4):Giới thiệu chương trình LS6.

 3) Giảng bài mới:

 a)Giới thiệu bài mới :(1) các bài học sử ở bậc tiểu học có tính chất như truyện kể, còn ở bậc THCS các em tìm hiểu kĩ hơn so với bậc tiểu học.

Hôn nay, chúng ta đi vào bài đầu tiên để biết được lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì? Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

 

doc122 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 1-33 - Trần Vĩnh Lộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 6 Cả năm :35 tiết Học kì I : (18 tuần x 1 tiết / tuần )+ (1tuần x 0 tiết ) = 18 tiết Học kì II :( 17 tuần x 1 tiết / tuần ) +(1tuần x 0 tiết ) = 17 tiết Bài Tiết Tên bài dạy Đồ dùng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 HỌC KÌ I PHẦN MỞ ĐẦU Sơ lược về môn lịch sử Cách tính thời gian lịch sử PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Xã hội nguyên thủy Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây Văn hóa cổ đại Ôn tập PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM ChươngI :Buổi đầu lịch sử nước ta Thời nguyên thủy trên đất nước ta Đời sống của người nguyên thủy trên Kiểm tra 1 tiết Chương II : Thời đại dựng nước Văn Lang - ÂL Những chuyển biến trong đời sống kinh tế Những chuyển biến về xã hội Nước Văn lang Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân VL Nước Âu Lạc Nước Âu Lạc ( tt) Ôn tập chương I và chương II Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II Chương III : Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng năm 40 Trưng vương và cuộc kháng chiến Hán Từ sau Trưng vương đến trước Lí Nam đế . Từ sau Trưng vương đến trước Lí Nam đế (tt) Làm bài tập lịch sử Khởi nghĩa Lí Bí nước Vạn Xuân TL (542 – 602) Khởi nghĩa Lí Bí nước Vạn Xuân TL (542 – 602) Những cuộc khởi nghĩa lớn (TK VII – IX) Nước Chăm Pa từ thế kỉ II à TK X Ôn tập chương III Kiểm tra viết 1 tiết Chương IV : Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế Kỉ X Cuộc đtr giành quyền tự chủ . Dương Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng 938 Sử địa phương Ôn tập Làm bài tập lịch sử Kiểm tra học kì II Tranh hình 1,2 SGK Lich treo tường . Tranh SGK Tranh và lược đồ cổ đại Tranh và lược đồ cổ đại Tranh Tranh SGK – Lược đồ –Mvật Mẫu vật Mẫu vật Tranh SGK Tranh SGK Tranh SGK Tranh SGK Tranh và sơ đồ thành cổ loa Lược đồ KN hai bà Trưng Lược đồ k/c chống XL Hán Sơ đồ và tranh SGK Lược đồ K/C Lí Bí Lược đồ K/C Lí Bí Lược đồ K/C Lí Bí Lược đồ Lược đồ và tranh LĐ k/c chống Hán lần I Lược đồ Nâ Quyền chống Hán PHÒNG GD AN NHƠN TRƯƠNG : THCS NHƠN PHÚC ------------------- // ------------------ DANH MỤC THIẾT BỊ & ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ môn : Lịch sử Lớp : 6 Năm học : 2005- 2006 Họ và tên GV bộ môn : Tuần Tiết Thứ Tên bài dạy Tên ĐDDH ĐDDH sử dụng Ghi chú Bộ cấp Tr. Cấp GV tự làm Thiếu 1 1 Sơ lược về môn lịch sử Tranh x 2 2 Cách tính thời gian Lịch x 3 3 Xã hội nguyên thủy Tranh x 4 4 Các QG cổ đại phương Đông LĐ-Tranh x 5 5 Các QG cổ đại phương Tây Lược đồ x 6 6 Văn hóa cổ đại Tranh x 7 7 Ôn tập Bản đồ x 8 8 Làm bài tập lịch sử BĐ trống x 9 9 Người nguyên thủy trên ta Mẫu vật x Người nguyên thủy trên ta Bản đồ x 10 10 Đời sống của người ta Mẫu vật x 11 11 Những chuyển biến kinh tế Mẫu vật x 13 13 Những chuyển biến về XH Mẫu vật x 14 14 Nhà nước Văn Lang Tranh, Sơ đồ x 15 15 Đời sống vật chất tinh thần Mẫu vật x 16 16 Nước Âu Lạc Mẫu vật x Nước Âu Lạc Tr, H vẽ x 17 17 Nước Âu Lạc Sơ đồ x 21 21 Cuộc KN Hai bà Trưng 40 Lược đồ x Cuộc KN Hai bà Trưng 40 Tranh x 22 22 TR.V và cuộc k/c chống XL Lược đồ x 23 23 Từ Tr.V đến trước Lí Nam Đế Lược đồ x 24 24 Từ Tr.V đến trước Lí Nam Đế Tranh x 26 26 KN Lí Bí nước vạn xuân Lược đồ x 27 27 KN Lí Bí nước vạn xuân Lược đồ x 28 28 Những cuộc Kn lớn Lược đồ x Những cuộc Kn lớn Tranh x 29 29 Nước chăm pa TK II- TK X Tranh x 31 31 Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ Lược đồ x 32 32 Ngô Quyền và chiến thắng BĐ Lược đồ x Ngô Quyền và chiến thắng BĐ Tranh x Ngô Quyền và chiến thắng BĐ Lược đồ x GV bộ môn Tổ trưởng Hiệu trưởng Tuần :1 ,Tiết :1 Ngày soạn : 24/8/2009 Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I) Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức :Giúp học sinh hiểu lịch sử là một khoa học và ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người – Học lịch sử là cần thiết. 2) Về kỹ năng :Bước đầu giúp học sinh có kỷ năng liên hệ thực tế và quan sát. 3)Thái độ;Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn. II) Chuẩn bị : GV : SGK – SGV – giáo án phóng to hình 1 và 2 sách giáo khoa. HSø : Đọc trước sách ở nhà soạn bài – trả lời câu hỏi SGK. Quan sát 2 bức tranh hình 1 và 2 SGK. III) Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp(1’): Kiểm tra bài cũ (4’):Giới thiệu chương trình LS6. 3) Giảng bài mới: a)Giới thiệu bài mới :(1’) các bài học sử ở bậc tiểu học có tính chất như truyện kể, còn ở bậc THCS các em tìm hiểu kĩ hơn so với bậc tiểu học. Hôn nay, chúng ta đi vào bài đầu tiên để biết được lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì? Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? b) Tiến trình tiết dạy: TL HĐ1;(Cá nhân/lớp) Mục tiêu: Có gì khác lịch sử con ngưòi và lịch sử xã hội loài người ? Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung 13’ GV: Cho học sinh đọc SGK H? Con người và mọi vật trên thế giới này đều phải tuân theo những qui luật gì của thời gian H? Em có nhận xét gì về loài người từ thời nguyên thủy đến nay? GV: Kết luận H? Như vậy lịch sử là gì? GV: Cho HS thảo luận nhóm, chia làm 6 nhóm Câu hỏi: Sự khác nhau giữa lịch sử con người và lịch sử XH loài người là gì? GV: Nhận xét kết luận ghi bảng HS: Đọc SGK HS:Đều phải trải qua một quá trình sinh ra và lớn lên ,già yếu HS: Đó là quá trình con người xuất hiện và phát triển không ngừng HS: Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ HS: Lịch sử của một con người là quá trình sinh ra lớn lên già yếu chết. HS: Lịch sử XH loài người là không ngừng phát triển, là sự thay thế một XH cũ bằng một Xh mới tiến bộ và văn minh hơn 1/ Lịch sử là gì? - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và Xh loài người trong quá khứ HĐ2(Cá nhân/nhóm). Mục tiêu:: Học lịch sử giúp HS hiểu biết những gì? 11’ GV: Hướng dẫn HS xem hình 1 SGK và yêu cầu các em nhận xét. H? So sánh lớp học trường làng thời xưa và lớp học hiện nay của các em có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó? GV: Kết luận như vậy mỗi con người, mỗi xóm làng , mỗi quốc gia , dân tộc đều trải qua những thay đổi theo thời gian mà chủ yếu do con người tạo nên. Thảo luận: Vậy học lịch sử để làm gì? GV: Nhấn mạnh các em phải biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người đã làm ra nó và xác định cho mình cần phải làm gì cho đất nước GV: Kể một vài danh nhân ở quê hương mình HS: Quan sát hình - Khung cảnh lớp học thầy trò, bàn ghế có sự khác nhau rất nhiều. - Sở dĩ có sự khác nhau đó là do XH loài người có nhiều tiếng bộ, điều kiện học tập tốt hơn, trường lớp khang trang hơn. HS: Giúp chúng ta biết về tổ tiên của mình để rút ra được những kinh nghiệm trong cuộc sống . Trong đấu tranh để sống với hiện tại và hướng tới tương lai. HS: Giúp ta tiếp thu những tinh hoa của nền văn minh thế giới. 2/ Học lịch sử để làm gì? - Học lịch sử để hiểu được cội nguồn dân tộc, biết quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông. - Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên, chống giặt ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc. - Biết lịch sử phát triển nhân loại để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai. 10’ 4’ GV: Cho học sinh quan sát hình 2 SGK. H? Bia tiến sĩ ở văn miếu QTG làm bằng gì? GV: Đó là hiện vật thời xưa để lại. H? Trên bia ghi những gì? GV: Khẳng định đó là hiện vật người xưa để lại, dựa vào những ghi chép trên bia chúng ta biết được tên tuổi địa chỉ công trạng của các tiến sĩ . GV: Yêu cầu học sinh kể chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh và Thánh Gióng. GV: Khẳng định câu chuyện này là truyền thuyết . H? Căn cứ vào đâu mà người ta biết lịch sử? * Củng cố: -Lịch sử là gì? -Lịch sử giúp em hiểu những gì? -Tại sao cần phải học lịch sử? HĐ3:(Cá nhân/nhóm). Mục tiêu: Dựa vào đâu và làm thế nào để dựng lại lịch sử? HS: Quan sát hình 2 SGK HS: Làm bằng đá.Bia đá. HS: Ghi tên tuổi và địa chỉ công trạng của các tiến sĩ . HS: Kể chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh và Thánh Gióng. HS: Trả lời 3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? - Căn cứ vào tài liệu truyền miệng (truyền thuyết) - Hiện vật người xưa để lại ( Trống Đồng-Bia đá) 4) Hướng dẫn về nhà :(1’)- Học bài cũ và trả lời câu hỏi sách giáo khoa . - Đọc và soạn bài trả lời các câu hỏi SGK bài 2 “ Cách tính thời gian trong lịch sử” IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung : Tuần:2 Tiết:2 Ngày soạn:31/8/2009 Bài2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I) Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : Làm cho HS hiểu . Tầm quan trọng của tính thời gian trong lịch sử ? Thế nào là âm lịch và dương lịch, công lịch ? 2) Về kỹ năng : Bồi dưỡng cách ghi và cách tính năm, tính khoản cách giữa các thế kỷ với hiện tại . 3)Thaiù độ: Giúp học sinh biết quí trọng thời gian &bồi dưỡng ý thức chính xác khoa học. II) Chuẩn bị : GV : Đọc SGK, SGV, các sơ đồ cách tính thời gian. HS : Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, soạn bài. III) Hoạt động dạy -học: 1) Ổn định tổ chức lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ : (5’) a) Câu hỏi : Lịch sử là gì? b) Trả lời : - Học lịch sử để hiểu được cội nguồn dân tộc, biết quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông. - Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên, chống giacë ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc. - Biết lịch sử phát triển nhân loại để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai. 3)Giảng bài mới: a)Giới thiệu bài mới : (1’) Như bài học trước lịch sử là những gì xảy ra trong quá khứ theo triønh tự thời gian có trước có sau . Để hiểu rõ hơn cách tính thời gian trong lịch sử của người xưa b)Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10’ HĐ1: ( Cá nhân/lớp) Mục tiêu: Để biết được hiện tại tương lai và quá khứ con người phải làm gì? GV: Khẳng định : Lịch sử là những sự vật hiện tượng xảy ra trong quá khứ , muốn hiểu rõ sự kiện trong quá khứ cần phải xác định thời gian chuẩn xác . Từ thời nguyên thủy con người đã tìm cách ghi lại sự việc tính thời gian . GV: Hướng dẫn HS xem hình 2 SGK. H? Có phải các bia tiến sĩ ở văn miếu QTG được lập cùng một năm không? H? Việc ghi thời gian có ý nghĩa như thế nào ? H? Dựa vào đâu , bằng cách nào con người sáng tạo ra thời gian? GV: Giải thích thêm . HS: Tiếp xúc SGK . HS: Không phải : Có người đỗ trước có người đỗ sau, có người dựng bia trước có người dựng bia sau. Như vậy người xưa đã có cách tính và ghi thời gian . HS: Việc tính thời gian rất quan trọng nó giúp chúng ta hiểu được nhiều điều . HS: Từ xưa con ngườithời gian được bắt đầu từ đây. 1) Tại sao phải xác định thời gian? - Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản của môn lịch sử . - Thời cổ đại người dân luôn phụ thuộc vào thiên nhiên cho nên trong canh tác họ phải theo dõi và phát hiện ra qui luật của thiên nhiên . - Họ phát hiện ra qui luật của thời gian hết ngày rồi lại đến đêm :Mặt trời lặn ở đằng tây và mọc ở đằng Đông ( 1 ngày ) HĐ2 (Cá nhân/lớp) Mục tiêu: Người xưa tính thời gian bằng cách nào? 14’ H? Các em biết trên thế giới hiện nay cách tính lịch chính xác nào ? H? Em hãy cho biết cách tính âm lịch và dương lịch ? GV: Sơ kết và giải thích - Lúc đầu người phương đông cho rằng trái đất hình cái đĩa. - Người la mã xác định trái đất hình tròn. à Ngày nay chúng ta xác định trái đất hình tròn . GV: Cho HS xem hình quả địa cầu. H? Các em hãy nhìn vào bảng ghi trang 6 SGK xác định trong bảng đó có những loại lịch gì ? GV: Gọi học sinh xác định đâu là dương lịch đâu là âm lịch. HS: Aâm lịch và dương lịch - Âm lịch dựa vào di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất(1 vòng) là một năm có 360 ngày . - Dương lịch dựa vào di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời (1 vòng) là 1 năm có 365 ngày. 2) Người xưa đã tính thời gian như thế nào? -Âm lịch: dựa vào di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất (1 vòng) làï1 tháng . - Dương lịch: dựa vào di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời (1 vòng) là 1 năm ( 365 ngày + 6 giờ) nên họ xác định 1 tháng có 30 ngày hoặc 31 ngày . Riêng tháng 2 có 28 ngày. HĐ3:(Cá nhân/nhóm) Mục tiêu: Vì sao thế giới cần có một thứ lịch chung ? 10’ GV: Cho HS xem quyển lịch . Khẳng định đó là lịch chung của thế giới được gọi là công lịch . Thảo luận nhóm. H? Vì sao phải có công lịch? H? Công lịch được tính như thế nào? GV: Giải thích thêm : - Theo công lịch 1 năm có 12 tháng (365 ngày) năm nhuận thêm 1 ngày vào tháng 2. - 1 ngàn năm là 1 thiên niên kỷ . - 1 trăm năm là 1 thế kỷ. - 10 năm là 1 thập kỷ . GV: Hướng dẫn HS làm bài tập tại lớp xác định thế kỷ 21 bắt đầu năm nào và kết thúc năm nào ? GV: Cho HS làm bài tập: - Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lượt Âu Lạc cách 40 là : a) 40 năm b) 179 năm c) 219 năm HS: Do sự giao lưu của các Quốc gia dân tộc ngày càng tăng cần có cách tính thời gian thống nhất. HS: Đọc bài tập : năm 179 TCN, 40 , 248, 542. à Thế kỷ II TCN , I , III, VI. HS: Bắt đầu 2001 kết thúc năm 2100. HS: Câu c đúng 3) Thế giới cần có 1 thứ lịch chung hay không? - XH loài người ngày càng phát triển sự giao lưu giữa các quốc gia dân tộc ngày càng tăng, do vậy cần phải có lịch chung để tính thời gian . - Công lịch lấy năm tuyên truyền chúa Giêsu ra đời là năm đầu tiên của công nguyên . - Những năm trước đó gọi là trước công nguyên (TCN). - Cách tính thời gian theo công lịch. 179TCN CN 40 248 542 4) Củng cố và hướng dẫn về nhà : (5’) a) Củng cố : - Gọi HS trả lời những câu hỏi cuối bài, tính khoản cách thời gian theo thế kỷ và theo năm của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 SGK - Theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày tháng năm âm lịch? b) Hướng dẫn về nhà : - HS học theo câu hỏi trong SGK . - Nhìn vào bảng ghi chép trang 6 SGK để xác định ngày nào là dương lịch, ngày nào là âm lịch? - Đọc và trả lời các câu hỏi SGK bài 3 “ Xã hội nguyên thủy”. IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : 3 ; Tiết : 3 Ngày soạn : 06/9/2009 PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I) Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : Giúp học sinh hiểu và nắm được những điểm chính sau: - Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến người tối cổ thành người hiện đại. - Đời sống vật chất và tổ chức XH của người nguyên thủy , vì sao XH nguyên thủy tan rã. 2) Kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh. 3)Thái độ:Bước đầu hình thành ở HS ý thức đúng đắn về vai trò của sản xuất trong sự phát triển của XH loài người. II) Chuẩn bị : GV :SGK, SGV, TBBG tư liệu giảng dạy lịch sử thế giới cổ đại, NXBGD Hà Nội 1983 và các tranh SGK HSø : Đọc và soạn bài theo các câu hỏi SGK, quan sát các bức tranh SGK. III) Hoạt động dạy- học: 1) Ổn định tổ chức lớp (!’): 2) Kiểm tra bài cũ :(4’) a) Câu hỏi : - Dựa trên cơ sở nào người ta định ra dương lịch và âm lịch? - Em hãy đọc và cho biết những năm sau đây thuộc thế kỷ nào? 938;1418;1789;1858. b)Trả lời :Dựa trên cơ sở: - Âm lịch: Theo sự di chuyển của mặt trăng quay quanh trái đất . - Dương lịch: Theo sự di chuyển của trái đất quay quanh mặt trời. - Năm 983(TK X);1418(TK:XV) ;1789(TK XVIII) ; 1858(TKXIX). 3)Giảng bài mới: a)Giới thiệu bài mới :(1’)Để hiểu rõ hơn con người có gốc tích từ đâu? Họ sống như thế nào? Bằng những nghề nào? Đó là người tối cổ -> người tinh khôn, người tinh khôn sống như thế nào và vì sao XH nguyên thủy tan rã? Hôm nay chúng ta vào bài “XH nguyên thủy”. b) Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động của GV Hoạt động củùa HS Nội dung HĐ1:(Cá nhân/nhóm) Mục tiêu : Gốc tích và cuộc sống của người tối cổ . 14’ GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 5 SGK. H? Người tối cổ giống loài động vật nào? GV: Trình bày SGK. H? Con người có gốc tích từ đâu? GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4 SGK. GV: Cuộc sống người nguyên thủy sống hoang sơ trong các hang động, nhọc nhằn. H? Những dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở đâu? H? Người tối cổ sống như thế nào? Làm những nghề gì? GV: Cho HS thảo luận nhóm. Bầu người khác bầu vượn như thế nào? H? Ngoài săn bắn và hái lượm người tối cổ còn biết làm gì? GV: Kết luận đây là bước nhảy vọt của loài người. Chuyển ý: Sự tiến bộ đã đưa con người hoàn thiện hơn. HS: Quan sát hình 5. HS: Loài vượn. HS: Con người có gốc tích từ loài vượn. HS:Quan sát hình 3,4 HS: Tìm thấy ở miền đông châu phi đảo GIAVA (Inđônêxia) và gần bắc kinh trung Quốc. HS: Sống thành bầy , săn bắt và hái lượm. HS: Bầu người khác hẳn bầu động vật ở chỗ : không có tổ chức, có người đứng đầu bước đầu biết chế tạo công cụ lao động biết sử dụng và trấu lửa bằng cách cọ xác đá. HS: Chế tạo công cụ lao động , phát hiện ra lửa. 1) Con người đã xuất hiện như thế nào? - Con người có gốc tích từ loài vượn. - Người tối cổ sống thành bầy , sống bằng săn bắt và hái lượm. - Ngoài ra họ còn biết chế tạo công cụ lao động bằng đá, biết dùng lửa nấu chín thức ăn . à Cuộc sống bấp bênh. 8’ HĐ2:(Cá nhân/nhóm/lớp). Mục tiêu: Chuyển biến từ người tối cổ sang người tinh khôn và tiến bộ của người tinh khôn? GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 5 SGK đã phóng to. Tổ chức thảo luận theo nhóm nhỏ. H? Em thấy người tinh khôn khác người tối cổ những điểm nào? H? Đời sống người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ? H? thế nào là thị tộc nguyên thủy? H? Thị tộc nguyên thủy khác bầy người nguyên thủy như thế nào? GV: Gợi ý cho HS trả lời. HS: Hình dáng bên ngoài tay chân , đầu, thể tích não . Qua đó so sánh. HS:Hang, mái đá con người tinh khôn biết làm nhà chòi để ở. HS: Thị tộc nguyên thủy là những người có cùng chung dòng máu. 2) Người tinh khôn sống như thế nào? - Người tinh khôn không sống theo bầy mà theo từng nhóm nhỏ gồm vài chục gia đình có họ hàng gần gũi với nhau gọi là thị tộc. - Thị tộc còn làm chung ăn chung họ còn biết trồng trọt, chăn nuôi làm đồ trang sức. 10’ HĐ3:(Cá nhân/lớp) Mục tiêu: Công cụ kim loại có tác dụng như thế nào đối với XH nguyên thủy? GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 7 SGK. H? Công cụ kim loại ra đời có tác dụng như thế nào? GV: Gợi ý cho HS trả lời. Kim loại ra đời cũng có thể khai phá đất hoang tăng năng suất lao động, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều không những đủ ăn mà còn dư thừa -> XH có người giàu và người nghèo. HS: Kim loại ra đời -> sản xuất phát triển -> Sản phẩm thừa . Người đứng đầu chiếm đoạt sản phẩm thừa. à Giàu có XH có giai cấp xuất hiện. 3) Vì sao XH nguyên thủy tan rã? - Công cụ kim loại ra đời làm cho sản xuất phát triển . à sản phẩm không những đủ ăn mà còn dư thừa. - Một số người đứng đầu chiếm đoạt sản phẩm thừa trở thành người giàu có. à XH nguyên thủy tan rã nhường chỗ cho XH có giai cấp. 4) Củng cố và hướng dẫn về nhà :(7’) a) Củng cố : - Bầy nguyên thủy sống như thế nào? - Đời sống người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ? - Công cụ kim loại có tác dụng như thế nào? Bài tập: Người tối cổ sống như thế nào? a) Sống theo bầy.(Câu đúng ) b) Sống đơn lẻ. c) Sống trong thị tộc. d) Cả 3 đều sai. b) Hướng dẫn về nhà : Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. Làm bài tập: 2;3;4 sách bài tập. Đọc bài số 4 trả lời 3 câu hỏi cuối bài Quan sát hình 9 và hình 10 SGK. IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần : 4 ; Tiết : 4 Ngày soạn :13 / 9 / 2009 Bài 4 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I) Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : - Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã , xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời . - Những nhà nước đầu tiên đã hình thành ở phương Đông bao gồm : Ai Cập , Trung Quốc Ấn Độ , Lưỡng Hà từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN . - Nền tảng kinh tế và thể chế nhà nước ở các quôca gia này . 2) Kỹ năng :Quan sát bản đồ chỉ các địa danh trên bản đồ 3) Thái độ :Biết được xã hội phát triển cao hơn XH nguyên thủy , bước đầu ý thức sự bất bình đẳng , sự phân chia giai cấp trong XH và vềnhà nưoc chuyên chế II) Chuẩn bị của GV và HSø : GV :Bản đồ các quốc gia phương Đông cổ đại . HSø : Dự kiến trả lời 3 câu hỏi cuối (SGK ) à Bài 4 III) Hoạt động dạy và học : 1) Ổn định tổ chức lớp(1’) : 2 )Kiểm tra bài cũ :(5’) a) Câu hỏi : - Đời sôùng của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn người tối cổ ? - Tác dụng của công cụ kim loại đối với cuộc sống của con người ? b)Trả lời : - Người tinh khôn không sống theo bầy mà sống theo thị tộc , người tinh khôn biết trồng trọt chăn nuôi làm đồ trang sức . - Công cụ kim loại ra đời làm cho sản xuất phát triển à Sản phẩm dư thừa à XH có kẻ giàu người nghèo à XH nguyên thủy tan rã nhường chỗ cho XH có giai cấp . 3)Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1’) Với sự xuất hiện công cụ sản xuất bằng kim loại ( đồng thau – sắt ) đã giúp cho người tinh khôn SX phát triển , sản phẩm dư thừa ngày càng nhiều , Xh nguyên thủy tan rã nhường chỗ cho XH có giai cấp , nhà nước đầu tiên trong lịch sử . Vậy các nhà cổ trên hình thành thời gian nào , ở đâu , cơ cấu tổ chức như thế nào ? Hôm nay thầy trò ta cùng nhau tìm hiểu bài 4 “ Các quốc gia cổ đại phương Đông ” b) Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12’ HĐ1:Cá nhân / nhóm / lớp Mục tiêu:Biết được thời gian và khu vực , tên các quốc gia cổ đại phương Đông Cách thực hiện: GV : Treo lược đồ các quốc gia cổ đại giới thiệu các kí hiệu , ranh giới sông H? Em hãy chỉ ra và đọc tên trên bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông. H? Các quốc gia ra đời có cùng chung đặc điểm gì ? GV : Đọc tên các con sông - Sông Hoàng Hà , Trường Giang ởTrung

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_1_33_tran_vinh_loc.doc