Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Bài 9: Châu Á thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX. Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX

I/ Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức.

- Thấy được sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỷ XVIII-XX

- Thấy được vai trò của giai cấp tư sản đặc biệt là đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.

2. Tư tưởng.

- Bồi dưỡng lòng căm thù đối với chủ nghĩa thực dân.

- Có thái độ cảm thông và khâm phục tinh thần yêu nước của nhân dân Ấn Độ.

3. Kỷ năng.

- Bước đầu phân biệt các khái niệm “ôn hoà” “ cấp tiến” và đánh giá vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Bảng số liệu, tranh ảnh

III/ Hoạt động dạy học.

1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài củ.

 ? Nêu những thành tựu kỷ thuật thế kỷ XVIII – XX?

 ? Trình bày những tiến bộ về khoa học văn học nghệ thuật?

3/giới thiệu bi mới:

Từ tk XVI thực dân phương tây đ dịm ngĩ chu đặc biệt ấn độ một nước nam á đ bị thực dn anh xm lược và đặt ách thống trị vào thế kỉ XVIII. Trước sự thống trị tàn bạo của td anh nhân dân án độ đ anh dũng đđứng lên đấu tranh sôi nổi .

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Bài 9: Châu Á thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX. Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8: Ngày soạn : * Ngày dạy : Tiết 15 CHƯƠNG III. CHẤU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KĨ XX I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Thấy được sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỷ XVIII-XX - Thấy được vai trò của giai cấp tư sản đặc biệt là đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ. 2. Tư tưởng. - Bồi dưỡng lòng căm thù đối với chủ nghĩa thực dân. - Có thái độ cảm thông và khâm phục tinh thần yêu nước của nhân dân Ấn Độ. 3. Kỷ năng. - Bước đầu phân biệt các khái niệm “ôn hoà” “ cấp tiến” và đánh giá vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ. II/ Đồ dùng dạy học. - Bảng số liệu, tranh ảnh III/ Hoạt động dạy học. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài củ. ? Nêu những thành tựu kỷ thuật thế kỷ XVIII – XX? ? Trình bày những tiến bộ về khoa học văn học nghệ thuật? 3/giới thiệu bài mới: Từ tk XVI thực dân phương tây đã dịm ngĩ châu á đặc biệt ấn độ một nước nam á đã bị thực dân anh xâm lược và đặt ách thống trị vào thế kỉ XVIII. Trước sự thống trị tàn bạo của td anh nhân dân án độ đã anh dũng đđứng lên đấu tranh sơi nổi. GV: ẤN độ là một quốc gia rộng lớn gần 4 triệu km2, đơng dân ở nam á, cĩ nhiều dãy núi cao ngăn cách, giống như 1 tiểu lục địa. ấn độ cĩ nền văn hĩa lịch sử lâu đời, nơi phát sinh nhiều nền vh lớn trên tg. - thực dân anh đã xâm lược ấn độ như thế nào? ( sau cuộc chiến tranh giữa pháp và anh 1726-1763, td anh độc chiếm thi trường ấn độ) - CS thống trị của anh ở ấn độ như thế nào? HS: nhìn vào bảng thống kê em cĩ nhận xét gì về chính sách thống trị của td anh và hậu quả của nĩ đối với nd ấn độ? ( xuất khẩu lương thực của ấn độ tăng nhanh nhưng số người chết đĩi lại khủng khiếp- trong vong 15 năm cĩ 15 triệu người chết đĩi) à sự thống trị của td anh đã chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng của nd ấn độ- tất yếu nổ ra pt đấu tranh. H Đ2: GV: nhắc lại nguyên nhân sâu xa của các cuộc kn là gì? - nguyên nhân làm bùng nổ KN Xy-pay? (xy-pay là lực lượng quân đội ấn độ do người anh thành lập để làm cơng cụ tay sai nhằm đàn áp các cuộc đấu tranh của ND. c/s nơ dịch của anh ở ấn độ khiến lực lượng xy pay cũng cảm nhận được nỗi nhục mất nước.) - em hãy trình bày diễn biến cuộc kn xi pay? GV: cho hs xem h41. - kn xi pay cĩ kq như thế nào? - dảng quốc đại ra đời trong hc nào? - cho biết những hoạt động của đảng quốc đại? * lưu ý: 1907 trước sự kiên quyết phái cấp tiến pải ra khỏi đảng từ đĩ đảng mang tính chất nhu nhược hơn.) Tĩm lại : Mặc dầu cịn nhiều hạn chế nhưng sự ra đời đảng quốc đại chúng tỏ GC TS ấn độ bắt đầu bước lên vũ đài chính trị, đáp ứng được một phần nguyện vọng của nd.) GV: cùng với cs chia để trị 6/1908 ti lắc bị anh đưa ra xét xử ti lắc đã dũng cảm dung tịa án làm diễn đàn tố cáo thực dân. Bị kết án 6 năm tù- tin tức về ti lắc đã làm cho những cuộc mít tinh, biểu tình diễn ra khắp nơi, trong đĩ cĩ cn bom bay. HDD3: - phong trào chống td anh của nd ấn độ cuối tk XI X đều thất bại , nguyên nhân vì sao? - ý nghĩa lịch sử pt đt của nd ấn độ cuối tk XI X ? I/ sự xâm lược và CS thống trị của anh: * sự xâm lược: - tkxvi các nước phương tây dịm ngĩ và từng bước xâm nhập vào thị trường ấn độ - tk xviii anh độc chiếm thị trường ấn độ và đặt ách thống trị: * CS thống trị của thực dân anh: - tăng cường áp bức bốc lột - lợi dụng tơn giáo dung cs chia để trị. - thi hành cs ngu dân, khuyến khích những tập quán lạc hậu và phong tục cổ xua. * hậu quả: - kt suy sụp - nhân dân chết đĩi - nền văn minh lâu đời bị phá hoại II/ phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc của nhân dân ấn độ: 1/ kn xi pay: - nn: sự thống tàn bạo và thâm độc của td anhà sự bất mãn của binh lính ấn độ trong quân đọi anh. - diễn biến: sgk 5-1957 kn bùng nổ bước đầu giành thắng lợi nhanh chĩng. - kq: 1859 thất bại’ 2/ đảng quốc đại và những hoạt động của nĩ: ( gc tư sản ấn độ ra đời và pt nhanh chĩng) -1885 đảng quốc đại được thành lập. - từ năm 1858-1905 đảng theo đường lối ơn hịa chống lại mọi hình thức đấu tranh bằng bạo lực dựa vào anh đem lại văn minh cho ấn độ. Trong quá trình hoạt động nội bộ đảng phân thành 2 phái: ơn hịa- chủ trương thỏa hiệp chỉ yêu cầu chính phủ thực dân cải cách. Và phái cấp tiến do ti lắc đứng đầu cĩ thái độ cương quyết chống anh. 3/ kn bom bay: 7/1908 cn bom bay nổi dậy đấu tranh.- bị đàn áp – tb * nntb: - sự đàn áp chia rẽ của td anh - thiếu ll tiên tiến lãnh đạo - chưa cĩ đường lối đấu tranh đúng đắn. * ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, thúc đẩy pt đấu tranh gpdt phát triển mạnh, đặt cơ sở cho thắng lợi sau này. 4 Đánh giá hoạt động nhận thức – bài tập về nhà - Nhắc lại ý chính của bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập - Soạn và chuyển bị bài mới TUẦN14: TIẾT 27: Ngày soạn:24-11-2008 * Ngày dạy: 27-11-2008 BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939) I. Mục tiêu bài học: 1. kiến thức: HS hiểu được : - Nét chính về tình hình kinh tế- xã hội nước Mĩ sau chiến tranh thế giới - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với nước Mĩ và chính sách của tổng thống Ru –Giơ –Ven đã đưa nước Mĩ ra khỏi cuộc khủng hoảng 2. Tư tưởng: - Nhận thức được bản chất của CNTB Mĩ, và những mâu thuẩn trong chủ nghĩa tư bản Mĩ - Bồi dưỡng ý thức đấu tranh chống áp bức, bất công trong xã hội 3. Kĩnăng: - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử - Bước đầu tư duy, sanùg tạo, so sánh. II.Chuẩn bị của Gv và HS: - Bản đồ thế giới, tranh ảnh có liên quan. - Bảng nhóm, sách giáo khoa III.Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 có ảnh hưởng như thế nào đối với các nước Châu Âu? - Để thoát khỏi khủng hoảng các nước tư bản Châu Aâu đã có những chính sách gì? 2.Giới thiệu bài mới: Như chúng ta đã biết cuộc khủng hoảng kimnh tế thế giới đã tác động lớn tới các nước tư bản Châu Âu: kinh tế bị tàn phá, nạn thấùt nghiệp, người lao động đói khổđểû thoát khỏi khủng hoảng một số nước đã tiến hành cải cách như Anh , Pháp; một số nước khác đã phát xít hoá chính quyền, gây chiến tranh chia lại thế giới như Đức, I ta li a, Nhật riêng nước Mĩ như thế nào? Để hiểu rõ ta tìm hiểu qua bài học hôm nay. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1:(15 phút) GV: dùng bản đồ thế giới chỉ cho học sinh thấy vĩ trí của nước mĩ: - Tình hình kinh tế mí sau chiến tranh thế giới có gì nổi bật? -Để minh hoạ cho sự phát triển kinh tế Mĩ , em hãy quan sát hình 56,66: Theo em hai bức ảnh trên phản ảnh điều gì? GV: nhận xét, kết luận: H65: cho thấy những dòng xe ô tô dài vô tận đậu trên bãi biển vào một ngày nghĩ cuối tuần, phía xa xa là những toà nhà sầm uất, điều đó cho thấy sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo ô tô, một trong những nền sản xuất quan trọng tạo nên sự sầm uất của nền kinh tế mĩ trong thời gian này. Tác động tới nền kinh tế mĩ , thúc đẩy ngành luyện thép, chế tạo cao su, sản xuất nguyên vật liệu khácđồng thời nhiều khách sạn, nhà hàng, bãi đậu xe mọc lên, cùng với giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động H66: cho thấy phía xa xa là toà nhà cao chọc trời được xây dựng trong những năm 20 của thế kỉXX. Đó là một trong những hình ảnh cho ta thấy sự phồn vinh của kinh tế Mĩ; - Bằng chứng nào chứng tỏ kinh tế Mĩ tăng trưởng nhanh chóng? - Nguyên nhân của sự tăng trưởng nhanh chóng nền kinh Mĩ? - Quan sát hình 67 em có nhận xét gì? Hãy so sánh với h 65, 66? GV kết luận: cuộc sống của công nhân, người lao động làm thuê và đân nghèo thành thị Mĩ sống rất khổ cực. Họ phải sống chui rúc trong các nhà ổ chuột, lán trại tạm bợ ở ngoại ô thành phố, không có các điều kiện tối thiểu để sinh sống, đây là bức tranh đối lập với cuộc sống của các nhà tư bản mĩ. Điều đó cũng cho thấy sự giàu có ở mĩ chỉ thuộc về một số người, là sự phân phối không công bằng trong xã hội Mĩ. GV: Trước hoàn cảnh công nhân, người lao động bị bóc lột, nạn thất nghiệp, sự phân biệt chủng tộc => phong trào đấu tranh của công nhân, người lao động Mĩ chống tư sản => Đảng cộng sản mĩ ra đời. Hoạt động 2(15 phút) GV nhấn mạnh: ngay trong thời kì phồn vinh thì kinh tế mĩ phát triển không đều giữa các ngành, sản xuất tăng nhanh, sức mua của nhân dân không có => khủng hoảng. - vậy cuộc khủng hoảng đã gây ra những hậu quả như thế nào? Quan sát H68 cho biết gánh nặng cuộc khủng hoảng đè lên vai tầng lớp nào? GV: Nhận xét, kết luận: Công nhân, người lao động làm thuêvà gia đình của họ, đã tham gia các cuộc đi bộ vì đói, đòi trợ cấp thất nghiệp -Nước Mĩ thoát khỏi khũng hoảng bằng cách nào? - Nội dung chính của chính sách mới là gì? - Quan sát H 69 em có nhận xét gì về chính sách mới? GV: nhận xét, kết luận: Bức tranh nói lên hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, can thiệp vào tất cả các lỉnh vực của sản xuất, lưu thông, phân phối, để đưa nức mĩ thoát khỏi cuộc khũng hoảng. - Chính sách mới đã đưa lại kết quả như thế nào? I.Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉXX: * Kinh tế: - sau chiến tranh kinh tế mĩ phát triển nhanh chóng, trở thành trung tâm công nghiệp , thương mại, tài chính quốc tế HS quan sát và trả lời: VD: - 1923-1929 sản lượng CN tăng 69% - 1928 chiếm 48% SLCN thế giới, 60% trử lượng vàng thế giới. - Nguyên nhân: + Được nhiều quyền lợi trong chiến tranh thế giới thứ nhất + Cải tiến kĩ thuật, sản xuất theo giây chuyền, tăng cường độ lao động + Bốc lột công nhân trong nước * Xã hội: HS: thảo luận nhóm- trả lời: - bất công, sự giàu có chỉ nằm trong tay một số người - cuộc đấu tranh của công nhân, người lao động mĩ phát triển khắp các bang của mĩ => đảng cộng sản mĩ ra đời và lãnh đạo công nhân.(5-1921) II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939: - Năm 1929 Mĩ lâm vào khũng hoảng kinh tế nghiêm trọng - Hậu quả: + Hàng ngàn công ti công nghiệp, thương mại bị phá sản + Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp nước Mĩ HS: trả lời - Tổng thống Mĩ Ru – giơ – ven thực hiện chính sách mới Nội dung: + Ban hành luật phục hưng công- nông nghiệp, ngân hàng do nhà nước quản lí + Tăng cường vai trò nhà nước tư sản trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm ổn định kinh tế xã hội HS thảo luận nhóm: HS:trả lời SGK. => cứu nguy cho Mĩ, giải quyết một phần khó khăn cho người lao động, làm cho Mĩ duy trì đươc chế độ dân chủ tư sản. Hoạt động 3:(10P) 4. cũng cố: - Nhắc lai ý chính - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập - Soạn , chuyển bị bài mới.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_bai_9_chau_a_the_ki_xviii_dau_the_ki_x.doc
Giáo án liên quan