Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 4,Tiết 4 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.

- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.

- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.

2. Kĩ năng:

- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.

3. Thái độ:

- Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

II. Đồ dùng dạy - học:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- SGK, vở.

III. Các hoạt động chủ yếu:

 

docx6 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 4,Tiết 4 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp : 4 Thứ ngày tháng năm 2018 Môn : Lịch sử Tiết : 4 Tuần: 4 NƯỚC ÂU LẠC Mục tiêu: Kiến thức: Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. Kĩ năng: Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. Thái độ: HS tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc. Đồ dùng dạy - học: Chuẩn bị của giáo viên: Hình SGK. Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Phiếu học tập. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. Các hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 1. Ổn định tổ chức: - Hát đồng thanh. 3’ 2. Kiểm tra: (?) Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt ? - GV nhận xét, đánh giá. - 2 HS trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. 2’ 3. Các HĐ dạy học: Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. - HS lắng nghe. 9’ Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - YC HS đọc SGK và làm bài tập trong phiếu để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. - HD HS kết luận: cuộc sống của người Âu Việt và lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau. - HS đọc yêu cầu. -Thảo luận - Làm việc với PHT. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HSLN 10’ Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - YC HS xác định trên lược đồ H.1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc. (?) So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc ? - Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa (qua sơ đồ) - GVKL - HS xác định trên H.1 SGK. - 2 - 3 HS trả lời. 12’ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - YC HS đọc SGK 2 đoạn cuối và đặt câu hỏi: + Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà thất bại ? + Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc ? - GVKL - Đọc SGK kể lại cuộc k/c chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc - HS thảo luận để trả lời. 3’ 4. Củng cố - Dặn dò: - Hỏi câu hỏi 2. - YC HS xem lại bài. Tham khảo truyện An Dương Vương. Đọc trước bài sau. - 1 HS. - HSLN. Lớp : 4 Thứ ngày tháng năm 2018 Môn : Địa lí Tiết : 4 Tuần: 4 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân. Kĩ năng: Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. Thái độ: Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Đồ dùng dạy - học: Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. Các hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 1. Ổn định tổ chức: - Hát đồng thanh. 3' 2. Kiểm tra: (?) Nêu tên một số dân tộc ở HLS ? Vì sao họ thường ở nhà sàn ? - GV nhận xét. - 1 HS trả lời. 2’ 3. Các HĐ dạy học: Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. - HS ghi vở tên bài. 1. Trồng trọt trên đất dốc 9’ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp YC HS: + Hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì? ở đâu ? + Tìm vị trí HLS (H.1) trên bản đồ Địa lí Việt Nam. - Hỏi: + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ? + Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? + Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang ? - Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời. - HS đọc kênh chữ ở mục 1 SGK để trả lời. - 2 - 3 HS. - HS quan sát H.1 - Nhiều HS trả lời. 2. Nghề thủ công truyền thống 9’ Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4 - Nêu yêu cầu: + Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS ? + NX về màu sắc của hàng thổ cẩm. + Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ? - Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. - HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết, trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác bổ sung. 3. Khai thác khoáng sản 10’ Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - YC HS quan sát H.3 và đọc mục 3 để trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số khoáng sản có ở HLS ? + ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? + Môt tả quy trình sản xuất phân lân ? + Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? + Ngoài khai thác k/ sản, người dân miền núi còn khai thác gì? - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Nhiều HS trả lời. 2’ Tổng kết - Tổng kết những nghề nghiệp của người dân ở HLS, trong đó nghề nông là chính. - HSLN 3’ 4. Củng cố - Dặn dò: - Hỏi câu hỏi 1. - YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau. - 1 HS

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_4tiet_4_nam_hoc_2018.docx