Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS biết được vì sao có trận Bạch Đằng.

- Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng.

2. Kỹ năng:

- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.

3. Thái độ

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ, bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx6 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2018 Tuần: 7 Tiết : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO( NĂM 938) Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS biết được vì sao có trận Bạch Đằng. Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng. 2. Kỹ năng: Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. 3. Thái độ Giáo dục lòng tự hào dân tộc. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - GV yêu cầu HS TLCH: + Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? + Nêu diễn biến & ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GV n/x, đánh giá - 2 HS nêu - N/x 2. Bài mới: 3’ a) Giới thiệu bài: - GV chuyển ý từ bài cũ để giới thiệu - Lắng nghe + ghi vở b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 7’ Hoạt động1: Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa - Phát phiếu cho HS - GV yêu cầu HS: + Đọc thầm phần in nhỏ SGK & điền x vào những thông tin đúng ð Ngô Quyền là người làng Đường Lâm (Hà Tây) ð Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ ð Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán ð Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua + Trình bày 1 vài nét về tiểu sử của Ngô Quyền - HS làm phiếu - 1 em chữa vào phiếu lớn - N/x, bổ sung - 1, 2 HS trình bày - n/x, bổ xung 13’ Hoạt động 2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa - GV yêu cầu HS: * Đọc SGK “sang đánh nước ta... hoàn toàn thất bại"& TL: + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phận nào? (Q.Ninh) + Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì? + Trận đánh diễn ra như thế nào? + Kết quả trận đánh ra sao? * Hãy thuật lại diễn biến trận đánh trên sông Bạch Đằng? - N/x đánh giá - HS đọc SGK & làm việc cá nhân - 1 em xác định địa phận trên bản đồ - 4,5 HS lần lượt TLCH - 1 vài HS lên trình bày - n/x, bổ sung 7’ Hoạt động 3: Ý nghĩa Thảo luận theo cặp + Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền làm gì? + Điều này có ý nghĩa như thế nào? - GV chốt ý, kết luận & ghi bảng lớp - HS trao đổi nhóm 2 - 1 vài HS phát biểu 5’ 3. Củng cố - Dặn dò: - Chiến thắng trên sông Bạch Đằng đem lại kết quả gì? - Nhân xét giờ học - Bài sau - 1,2 HS TL - Lắng nghe Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2018 Tuần: 7 Tiết : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS biết được 1 số dân tộc ở Tây Nguyên. 2. Kỹ năng: HS biết trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của 1 số dân tộc ở Tây Nguyên. 3. Thái độ Biết mô tả về nhà rông, giáo dục lòng yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá dân tộc. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về: + Buôn làng + Trang phục + Lễ hội + Nông cụ + Dân tộc Tây Nguyên. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Nêu những đặc điểm nổi bật về địa hình, khí hậu ở Tây Nguyên? - GV n/x đánh giá - 2,3 HS trả lời – N/x 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi bảng - HS ghi vở b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10’ Hoạt động 1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống - Đọc mục I SGK & trả lời: + Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên? + Trong 1 số dân tộc trên, dân tộc nào sống lâu đời? + Những dân tộc nào đến từ nơi khác? + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt + Để Tây Nguyên giàu đẹp, Nhà nước ta cùng các dân tộc ở đây đã & đang làm gì? - GV chốt ý - GV bổ sung: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc song đây là nơi thưa dân nhất nước ta. - HS làm việc cá nhân - 2,3 HS lần lượt TL - HS khác nghe n/x & bổ sung 8’ Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên - Dựa vào mục 2 SGK & tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc Tây Nguyên để trả lời: + Mỗi buôn ở Tây Nguyên có ngôi nhà đặc biệt ntn? + Nhà rông được dùng để làm gì? Biểu hiện cho điều gì? + Mô tả về nhà rông? - HS hoạt động nhóm 4 HS thảo luận theo gợi ý 10’ Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội - Đọc mục 3 & H1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận + Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc ntn? + N/x gì về trang phục truyền thống của các dân tộc TN? + Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? + Kể tên 1 vài lễ hội đặc sắc + Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? + Người dân Tây Nguyên s/dụng những loại nhạc cụ nào - Trình bày kết quả - N/x, tuyên dương - HS hoạt động nhóm 4 HS thảo luận theo gợi ý - Đại diện 5,6 nhóm trình bày - HS N/x, bổ sung 5’ 3. Tổng kết - Dặn dò: - GV n/x giờ học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2018_2019.docx