Giáo án lớp 1 tuần 1 - 7

ĐẠO ĐỨC

EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT

 I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được: Trẻ em đến tuổi học phải đi học

Là học sinh phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường những điều giáo viên dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích tiến bộ.

2. Kỹ năng:Thực hiện việc đi học hằng ngày, thực hiện đươc những yêu cầu của giáo viên ngay những ngày đầu đến trường.

3. Thái độ: Vui vẻ phấn khởi, tự giác đi học.

II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

Vở bài tập đạo đức, một số bài hát.

Tranh minh hoạ.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc160 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 1 - 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tuần 1 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2006 đạo đức Em là học sinh lớp một i - mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được: Trẻ em đến tuổi học phải đi học Là học sinh phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường những điều giáo viên dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích tiến bộ. 2. Kỹ năng:Thực hiện việc đi học hằng ngày, thực hiện đươc những yêu cầu của giáo viên ngay những ngày đầu đến trường. 3. Thái độ: Vui vẻ phấn khởi, tự giác đi học. II - tài liệu và phương tiện: Vở bài tập đạo đức, một số bài hát. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: (5’) Kiểm tra SGK. 2. Bài mới: (25’) HĐ 1: Thực hiện trò chơi “Tên bạn, tên tôi” GV: Phân nhóm: 6 - 8 em đứng thành vòng tròn hướng dẫn học sinh cách chơi. -Em hãy giới thiệu tên của mình với các bạn trong nhóm. Sau đó chỉ định 1 bạn bất kỳ và hỏi tên. ? Tên bạn là gì ? tên tôi là gì ? ? Cứ như vậy cho đến hết. ? Có bạn nào cùng tên với em không ? + Kết luận SGV HĐ 2: HS kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình. ? Bố mẹ đã chuẩn bị những thứ gì khi em đi học lớp 1 ? + Kết luận SGV HĐ 3: HS kể về những ngày đầu tiên đi học. 2 học sinh kể cho nhau nghe. ? Ai đưa em đi học ? ? Đến lớp khác gì so với ở nhà ?... ? Cô giáo nêu ra những quy định gì cho em. + Kết luận SGV. HS thực hiện trò chơi HS kể Sách, vở, cặp, quần áo, giày dép mới ... HS hỏi - đáp 3.Củng cố - dặn dò (5’) Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------- Tiếng Việt ổn định tổ chức Tiết 1 Kiểm diện: Sĩ số: 1. Lịch học: Sáng có mặt 7h kém 15' Tan buổi chiều 4h 15' 2. Bầu ban cán sự lớp. Lớp trưởng: Lớp phó học tập: Lớp phó văn thể: Tổ trưởng: 3. Sắp xếp chỗ ngồi. 4. Xếp hàng ra vào lớp. Tiết 2 5.Xây dựng các nội quy học tập của lớp -Quy định nề nếp ghi ở góc bảng: ngồi ngay ngắn, lấy bảng, lấy đồ dùng, cất bảng, cất đồ dùng… -Cho hs thực hiện các quy định đó. 6.Xây dựng nội quy của trường lớp: -Cho hs đọc lại 4 nhiệm vụ của người hs và nhắc thêm 1 số quy định của nhà trường. Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau -------------------------------------------------------------------------- Chiều: Luyện Tiếng Việt ổn định tổ chức I - Mục tiêu: - HS tập thực hiện 1 số nội quy của trường, của lớp đã học. - Rèn cho hs có thói quen thực hiện hàng ngày. - Có ý thức thực hiện tốt. II - Đồ dùng: Bộ đồ dùng học vần III - Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) -Cho hs nhắc lại 1 số quy định nề nếp đã học. 2 – Dạy học bài mới ( 25 phút ) GV yêu cầu hs nêu các nội quy học tập của lớp. -Cho HS thực hành. -Gọi hs nêu lại 4 nhiệm vụ của người hs. GV khắc sâu thêm về từng nhiệm vụ cho hs hiểu. 3.- Củng cố - Dặn dò ( 5 phút ) - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau. ------------------------------------------------------ Thủ công Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công I - Mục tiêu: 1.Giúp hs biết 1 số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công. 2. Có kĩ năng sử dụng các dụng cụ đó. 3. Có ý thức học tốt. II - Đồ dùng: Giấy màu, bìa, hồ dán, thước kẻ, chì. III - Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra ( 5 phút ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2 - Bài mới ( 25 phút ) HĐ1: Giới thiệu giấy, bìa. GV nêu các nguyên liệu để làm giấy, bìa. - Cho HS quan sát 1 quyển vở hoặc sách ? Đâu là bìa ? Đâu là giấy ? -GV gọi 1 số hs lên chỉ. ? Bìa khác giấy ở điểm nào? Cho HS quan sát giấy màu. ? Nêu các màu? ? Có những loại giấy màu gì ? GV lưu ý cho hs có loại giấy màu không có dòng kẻ, có loại có dòng kẻ… HĐ2: Giới thiệu dụng cụ thủ công -GV giới thiệu các dụng thủ công: kéo, chì, hồ dán, giấy thủ công… -Gv nêu tên từng dụng cụ và cho hs lên nhặt đẻ nhận biết từng dụng cụ đó. -GV nhận xét, bổ sung. HĐ3: Trò chơi " Nhanh tay, nhanh mắt GV nêu tên trò chơi -Chia nhóm nhỏ và cho hs chơi theo nhóm. -GV theo dõi và giúp đỡ hs chơi. -GV tổng kết cuộc chơi - HS quan sát và trả lời . HS quan sát và nhắc lại . HS nhắc lại tên các dụng cụ - HS chơi 3 - Củng cố - Dặn dò ( 5 phút ) - Nhận xét giờ học - Dặn hs chuẩn bị giờ sau. ------------------------------------------------- Tự học Tiếp tục cho hs học nội quy của trường, của lớp. Học sinh học cách lấy đồ dùng, cất đồ dùng môn TV. Ôn và ghi nhớ các dụng cụ thủ công. GV theo dõi và giúp đỡ hs. -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006 Toán Tiết học đầu tiên i - mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán.Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập. 2. Kỹ năng:Rèn cho HS có ý thức học tốt môn toán ngay từ bước đầu. 3. Thái độ: Có hứng thú trong học tập. ii - đồ dùng: Sách giáo khoa - Bộ đồ dùng học toán. iii - hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (5’) Kiểm tra đồ dùng. 2. Bài mới: (25’) GV hướng dẫn HS sử dụng sách toán 1. -Yêu cầu HS lấy sách toán 1 và mở sách đến trang có tiết học đầu tiên. GV giới thiệu ngắn gọn về sách toán. GV hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập toán 1. GV giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học môn toán 1 các em biết. -Đếm, đọc, viết số, so sánh hai số. - Làm tính cộng trừ. - Nhìn hình vẽ nêu được bài toán, rồi nêu phép tính giải toán. Biết giải các bài toán. -Biết đo độ dài, biết hôm nay là ngày thứ mấy, là ngày bao nhiêu, biết xem lịch hàng ngày. * Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS. HS mở đồ dùng học toán. ? Em lấy đồ dùng như thế nào ? GV yêu cầu hs nêu tên gọi của đồ dùng đó. 3. Củng cố dặn dò. (5’) Chuẩn bị tiết học sau về “Nhiều hơn, ít hơn”. ----------------------------------------------------------------- tiếng việt Các nét cơ bản i - mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết và nhớ tên các nét cơ bản của môn tập viết, từ các nét cơ bản này tạo ra các con chữ tiếng Việt. Luyện viết được một số nét cơ bản. 2. Kỹ năng: Rèn viết đúng viết đẹp, đọc đúng các nét. 3. Thái độ: Cần cù chịu khó. ii - đồ dùng: Các nét mẫu. iii - hoạt động dạy học. Tiết 1 1. Giới thiệu các nét cơ bản. GV: Viết các nét lên bảng. : Nét thẳng : Nét ngang : Nét xiên phải : Nét xiên trái : Nét móc xuôi : Nét móc ngược : Nét móc hai đầu 2. GV cho HS đọc các nét. Đọc cá nhân - đồng thanh 3. Viết bảng con . GV hướng dẫn HS tập viết các nét trên bảng con. HS viết đi viết lại nhiều lần. Tiết 2 4. GV giới thiếu tiếp các nét cơ bản. : Nét cong hở phải : Nét cong hở trái : Nét cong tròn khép kín : Nét khuyết trên : Nét khuyết dưới : Nét thắt 5. HS đọc các nét: cá nhân - đồng thanh. 6. Viết bảng con. GV hướng dẫn HS viết bảng con. 3. Củng cố - dặn dò. (5’) Đọc thuộc các nét cơ bản. Viết nhiều bảng con. ----------------------------------------------------------------- Âm nhạc Học bài hát : Quê hương tươi đẹp I. Mục tiêu: 1.Hát đúng giai điệu và lời ca. Thuộc bài hát 2. Rèn kỹ năng hát đúng cho hs 3. Học sinh yêu thích ca hát. II, Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ, bảng phụ chép sẵn lời ca. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ (4') - 1-2 hs hát bài mà các em thích 2, Dạy bài mới (25') HĐ 1: Dạy bài hát (15') - Cô giới thiệu bài hát và nội dung bài hát - GVhát mẫu - cả lớp chú nghe - GV đọc câu ngắn cho hs đọc theo. - GV dạy theo từng câu theo kiểu móc xích - GV cho hs luyện hát cả bài theo nhóm, lớp, cá nhân. HĐ 2:(9') Gõ đệm - GV đánh dấu các phách - GV hát kết hợp gõ phách - hs chú nghe - GVdạy hs gõ phách từng câu - Yêu cầu hs hát - vỗ tay theo phách - GV chỉnh sửa cho hs 3, Củng cố - dặn dò ( 5' ) - Cho hs hát kại bài hát. - Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------ Chiều Luyện Toán Ôn: Tiết học đầu tiên I - Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán.Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập. 2. Kỹ năng:Rèn cho HS có ý thức học tốt môn toán ngay từ bước đầu. 3. Thái độ: Có hứng thú trong học tập. II - Đồ dùng: Bộ đồ dùng học toán III - Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) Kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS 2 – Dạy học bài mới ( 25 phút ) HĐ1: Ôn lại cách sử dụng đồ dùng học Toán - Yêu cầu hs mở bộ đồ dùng học Toán 1 ? Nêu các đồ dùng có trong bộ đồ dùng đó ? ? Khi mở đồ dùng em cần chú ý gì? - GV nhận xét, bổ sung HĐ2: Các hoạt động học Toán ở lớp 1 - Yêu cầu HS quan sát lại từng tranh trong sgk ? Nêu các hoạt động học toán ở lớp 1? ? Trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào nhất? ? Nêu nội dung từng bức tranh trong sgk? -GV nhận xét, bổ sung - GV nhắc lại về nội dung toán 1 và những yêu cầu đối với hs khi học toán. - Lưu ý cho hs khi mở sách và gấp sách để sách không bị nhàu nát. - HS mở sách - HS nêu - HS nêu C - Củng cố - Dặn dò ( 5 phút ) - Gọi 1 số HS lên thực hành lấy và cất đồ dùng học. - Nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị giờ sau. ----------------------------------------------------------- Luyện âm nhạc. Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp I - Mục tiêu: 1.Tiếp tục cho hs ôn lại bài hát đã học ở buổi sáng 2.Rèn kĩ năng hát và gõ đệm cho hs. 3. Yêu thích môn học II - Đồ dùng: Nhạc cụ. III - Các hoạt động dạy học: 1 . Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) Gọi hs hát lại bài hát: Quê hương tơi đẹp. 2 . Dạy hoc bài mới ( 25 phút ) HĐ1: Ôn bài hát GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại cả bài. -Tổ chức cho hs luyện hát theo nhóm, bàn, cá nhân. -Cho từng nhóm, cá nhân lên hát trước lớp. -GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn HĐ2: Múa phụ hoạ - GV hướng dẫn hs múa phụ hoạ cho bài hát. - Yêu cầu HS thực hiện trước lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS hát từng câu - Cả lớp hát lại - HS thực hiện 3- Củng cố - Dặn dò ( 5 phút ) Cho hs hát lại bài hát - Nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị giờ sau. ------------------------------------------------------------------- Tự học Tiếp tục cho hs học nội quy của trường, của lớp. Học sinh học cách lấy đồ dùng, cất đồ dùng môn TV và Toán. Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp. GV theo dõi và giúp đỡ hs. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2006 toán nhiều hơn, ít hơn i - mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. Biết sử dụng của từ “Nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh số lượng các đồ vật. 3. Thái độ: Yêu thích môn toán, ham mê học. ii - đồ dùng: Sách giáo khoa - đồ dùng học toán. iii - hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra đồ dùng của hs. 2. Dạy học bài mới: (25’) a) So sánh số lượng các đồ vật ? Có mấy quyển vở, mấy cái bút ? ? Số vở so với số bút như thế nào ? ? Số bút so với số với như thế nào ? 5 quyển vở, 4 cái bút - Nhiều hơn - ít hơn b) Quan sát tranh SGK. Giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm: Cốc - thìa Tương tự với đồ vật khác. c) Luyện tập. So sánh các đồ vật trực tiếp trong lớp. d) Trò chơi (2 nhóm bạn) Không quá 5 em một nhóm. So sánh số bạn trai và số bạn gái. HS so sánh HS chơi 3. Củng cố - dặn dò. (5’) Tìm và so sánh các đồ vật trong nhà. ___________________________________ Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi I - Mục tiêu: Giúp hs bước đầu biết xem tranh. Có kĩ năng xem và nhận xét . Yêu thích môn học II - Đồ dùng: Một số tranh vẽ cảnh thiếu nhi vui chơi III - Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Dạy hoch bài mới ( 25 phút ) HĐ1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi - GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu ? Bức tranh này vẽ cảnh gì ? ? Trong thực tế em đã nhìn thấy cảnh này bao giờ chưa? ? Em thấy cảnh này có đẹp không? HĐ2: Hướng dẫn xem tranh - GV treo tranh có chủ đề: Thiếu nhi vui chơi ? Bức tranh này vẽ những gì ? ? Trong tranh có những hoạt động gì ? ? Mô tả các hoạt động đó ? Nêu các màu có trong bức tranh ? ? Em thích màu nào trên bức tranh ? - GV tổng kết, giúp hs biết cách xem tranh để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh... - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời 3. Củng cố - Dặn dò ( 5 phút ) -GV hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------ tiếng việt Bài 1: e i - mục tiêu 1. Kiến thức: HS làm quen và nhận biết được những chữ và âm e. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. 2. Kỹ năng: Biết đọc viết chữ e. 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra SGK, chuẩn bị của HS 2. Dạy học bài mới: (30’) Tiết 1 a) Giới thiệu âm e. b) Dạy chữ ghi âm - Phát âm. Âm e được ghi bằng chữ cái e GV: Độ rộng mở của miệng. ? Phân biệt nguyên âm và phụ âm. c) Hướng dẫn viết chữ. GV: Giới thiệu 4 kiểu chữ. GV: Viết mẫu - phân tích cấu tạo chữ e. -Yêu cầu hs viết bảng con. HS phát âm e: Cá nhân đồng thanh. Luồng hơi không bị cản kéo dài. HS đọc. HS viết bảng con. Tiết 2 3. Luyện tập. (30’) a) Luyện đọc. Đọc bài trên bảng. Đọc SGK. b) Luyện viết. GV hướng dẫn viết vở tập viết. GV uốn nắn HS. c) Luyện nói. ? Các chú chim đang làm gì ? ? Các chú ve đang làm gì ? ? Các bạn đang làm gì ? ? Các bức tranh có gì chung ? * Học là cần thiết nhưng rất vui và phải học hành chăm chỉ. 4. Củng cố - dặn dò. (5’) HS đọc lại bảng lớp. Chuẩn bị đọc trước bài 2. HS đọc bảng + SGK Cá nhân - đồng thanh. HS viết vở. Đang học tập. Ai ai cũng phải đi học Nhắc âm chữ vừa học Buổi chiều Luyện tiếng việt Tập viết các nét cơ bản i - mục tiêu. - Qua bài học hs nhận biết được các nét cơ bản - Giúp HS rèn luyện cách viết các nét cơ bản từ đó ghép viết chữ nhanh. - Có ý thức luyện viết cho đẹp. ii - hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) Viết bảng con: b, be. 2. Dạy học bài mới. (25’) a) Luyện viết bảng con. Giới thiệu và viết mẫu. b) Viết vở. Hướng dẫn HS cách viết. Đọc các nét. Viết bảng con. Chú ý tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở. 3.Củng cố - dặn dò.(5’) Chấm bài - Nhận xét. Dặn hs chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------- Luyện mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi I - Mục tiêu: 1.Tiếp tục cho hs xem tranh thiếu nhi vui chơi 2. Rèn kĩ năng xem tranh cho hs. 3. Yêu thích môn học. II - Đồ dùng: Một số tranh vẽ cảnh thiếu nhi vui chơi III - Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2- Dạy học bài mới ( 25 phút ) HĐ 1: Xem tranh - GV cho HS quan sát 1 số bức tranh thuộc chủ dề Thiếu nhi vui chơi trong bộ đồ dùng Mĩ thuật ? Bức tranh vẽ cảnh gì ? ? Trên tranh có những hoạt động nào ? ? Các hoạt động trong tranh đang diễn ra ở đâu ? ? Nêu các màu sắc có trong tranh ? ? Em thích màu nào nhất ? GV nhận xét, bổ sung HĐ2: Vẽ tranh. Yêu cầu hs vẽ 1 bức tranh mà em thích. -GV theo dõi và giúp đỡ hs - HS quan sát - HS trả lời - HS vẽ tranh theo ý thích C - Củng cố - Dặn dò ( 5 phút ) Nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị giờ sau: Vẽ nét thẳng. ----------------------------------------------------------------------- Luyện Toán. Ôn nhiều hơn, ít hơn. I.Mục tiêu. 1. HS biết so sánh giữa các đồ vật. Biết dùng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh giữa các đồ vật ấy. 2. Có kỹ năng so sánh. 3. Có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ (5') - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Dạy học bài mới (25') - GV yêu cầu hs mở vở bài tập toán trang 4 GV nêu yêu cầu của từng bài và cho hs tự làm bài rồi trình bày trước lớp. - GV hướng dẫn chữa từng bài và chốt lại kiến thức cho hs ghi nhớ. 3. Củng cố- Dặn dò (5') - Hệ thống lại nội dung tiết học. Nhận xét ý thức học tập của hs. Dặn hs chuẩn bị giờ học sau. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2006 Toán hình vuông, hình tròn i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Nhận ra và nêu tên đúng của hình vuông, hình tròn. 2. Kỹ năng: Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. 3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập. ii - đồ dùng. Bộ đồ dùng học toán. iii - hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) Lấy ví dụ về nhiều hơn, ít hơn. 2. Dạy học bài mới. (25’) a) Giới thiệu hình vuông GV đưa ra hình vuông đây là hình gì ? ? Hình vuông có mấy cạnh ? b) Giới thiệu hình tròn. ? Đây là hình gì ? ? Lấy ví dụ các hình có dạng hình tròn. GV yêu cầu mở SGK. c. Thực hành. Yêu cầu làm bài tập 1, 2, 3 Hình vuông. Lấy hình vuông. 4 cạnh - lấy ví dụ. Hình tròn Lấy hình tròn. Cái đĩa, mâm ... HS biết được yêu cầu của bài. Tô màu bài 1, 2, 3 theo yêu cầu. 3. Củng cố - dặn dò. (5’) Gọi hs nhắc lại tên bài vừa học. Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------------------- tiếng việt Bài 2: b i - mục tiêu: 1. Kiến thức: HS làm quen và nhận biết chữ và âm b.Ghép được tiếng be. Kỹ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật - Rèn phát âm 3. Thái độ: Say mê trong học tập. ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - Bộ đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) Đọc bài e - Viết bảng con. 2. Dạy học bài mới (25’) Tiết 1 a) Giới thiệu bài: b) Dạy chữ ghi âm và phát âm. Âm b được ghi bằng chữ cái bê ? Chữ cái bê được ghi bằng mấy nét, là những nét nào ? Chú ý: 2 môi chạm vào nhau. ? Luồng hơi phát phát ra như thế nào ? ? b là nguyên âm hay phụ âm ? ? So sánh phát âm e và b. HS đọc cá nhân - đồng thanh 2 nét - nét khuyết trên và nét thắt. - Bị cản. - Phụ âm b. e phát âm không bị cản tự do b bị cản. c) Ghép chữ và phát âm. Mô hình SGK. Lấy bộ đồ dùng tiếng Việt. d) Hướng dẫn viết bảng con. Giới thiệu 4 kiểu chữ. GV viết mẫu. HS ghép b và e. HS viết trên không - viết bảng. Tiết 2 3. Luyện đọc. (30’) a) Luyện đọc bài trên bảng. Đọc SGK b) Luyện nói. 5 em đọc. 6 em. Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân. Quan sát tranh. ? Chú chim non đang làm gì ? ? Chú voi đang làm gì ? ? Các bạn đang làm gì ? ? Các tranh này có gì giống và khác nhau ? c) Luyện viết. Hướng dẫn tập tô chữ b, be. HS viết vở tập viết trong vở tập viết. GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. 4. Củng cố - dặn dò. (5’) Đọc lại bài SGK. Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------------- Chiều Luyện toán Ôn tập: Hình vuông hình tròn I.Mục tiêu. Tiếp tục giúp HS nhận biết được hình vuông, hình tròn. HS có kĩ năng nhận biết. Có ý thức học tốt II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ (5') - GV đưa hình yêu cầu hs gọi tên các hình. 2. Dạy học bài mới (25') - GV yêu cầu hs mở vở bài tập toán trang 5 GV nêu yêu cầu của từng bài và cho hs tự làm bài rồi trình bày trước lớp. - GV hướng dẫn chữa từng bài và lưu ý cho hs tô màu cho gọn. 3. Củng cố- Dặn dò (5') - Hệ thống lại nội dung tiết học. Nhận xét ý thức học tập của hs. Dặn hs chuẩn bị giờ học sau. --------------------------------------------------------------- Hoạt động ngoài giờ lên lớp ổn định tổ chức lớp I - Mục tiêu: - HS nắm được các nề nếp trong học tập và thực hiện tốt các nề nếp đó. - HS thực hiện hàng ngày khi đến lớp cũng như khi ở nhà. - Có ý thức thực hiện tốt các nề nếp mà nhà trường đã đề ra. II - Các hoạt động dạy học: 1 - ổn định tổ chức.( 5 phút ) - GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài : Quê hương tươi đẹp. 2 - Các hoạt động: ( 25 phút ) HĐ1: Ôn lại các nội quy của nhà trường và của lớp ? Nêu các nội quy của nhà trường mà em biết ? ? Em đã được học những nội quy nào của nhà trường? ? Em đã thực hiện những nội quy đó như thế nào? - GV nêu các quy định, nội quy trong học tập của lớp -Nhắc nhở hs cần thực hiện tốt các nội quy đó. HĐ2: Các quy định cán sự lớp cần thực hiện. -GV nêu các quy định mà cán sự lớp cần thực hiện để lãnh đạo lớp cho tốt HS nêu HS nghe HS lắng nghe 3 - Củng cố - Dặn dò ( 5 phút ) - Nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị giờ sau. ------------------------------------------------------------------ Luyện Tiếng Việt Luyện đọc bài : b I. Mục tiêu. 1.HS luyện đọc và viết bài b đã học 2.Rèn kĩ năng đọc, viết cho hs. 3.Mạnh dạn, tự tin trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: sgk. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5') HS đọc lại bài b trong sgk 2. Dạy học bài mới (25') a. Giới thiệu bài b. Ôn bài: + Luyện đọc sgk. -GV yêu cầu hs mở sgk. -Gõ thước cho hs đọc bài. -Gọi hs đọc bài cá nhân. GV nhận xét cho điểm + Luyện viết. Yêu cầu hs lấy bảng con. GV hướng dẫn hs viết bài Yêu cầu hs luyện viết trên bảng con. GV theo dõi và giúp đỡ hs yếu. + Mở rộng vốn từ . Chia lớp làm 3 dãy, yêu cầu các dãy thi tìm từ, tiếng có âm b theo hình thức nối tiếp. - GV tổng kết cuộc thi, dãy nào tìm được nhiều từ có chứa âm b dãy đó thắng. 3.Củng cố- Dặn dò (5'). Cho hs đọc lại bài - Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006 toán Hình tam giác i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác. Bước đầu nhận ra hình tam giác từ vật thật. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết hình tam giác. 3. Thái độ: Hứng thúc tự tin trong học tập. ii - đồ dùng. Bộ đồ dùng học toán. iii - hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) GV đưa ra hình vuông, hình tròn và yêu cầu hs gọi tên từng hình 2. Dạy học bài mới. (25’) a) Giới thiệu hình tam giác. Đưa ra hình tam giác. (Các cỡ và màu sắc khác nhau) ? Đây là hình gì ? -Yêu cầu hs lấy bộ đồ dùng. b) Thực hành. Hướng dẫn HS làm bài tập SGK. Yêu cầu hs tô màu GV theo dõi và giúp đỡ hs yếu Hình tam giác. Lấy hình tam giác theo yêu cầu của G. Tìm đồ vật trong thực tế có dạng hình tam giác. 3.Củng cố - dặn dò. (5’) Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau --------------------------------------------------------------------------- tiếng việt bài 3: dấu (') i - mục tiêu. 1. Kiến thức: HS nhận biết được dấu và thanh sắc ('). Biết ghép tiếng bé. Phát triển lới nói tự nhiên theo chủ đề. 2. Kỹ năng: Rèn viết dấu (') đọc. 3. Thái độ: Say mê trong học tập. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ SGK - bộ đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) Đọc viết bảng con. Đọc SGK e, be 5 em 2. Dạy học bài mới. (30’) a) Giới thiệu âm bài. Chữ, dấu (') Đưa ra tiếng bé và hỏi. ? Những chữ nào đã học ? Giới thiệu dấu (') Cách viết dấu (') ? Dấu sắc gồm mấy nét ? b) Ghép chữ và phát âm. bé c) Viết dấu sắc (') Giới thiệu và viết mẫu: ' Tiết 1 e, b Đọc dấu sắc (') Một nét nghiêng phải. HS ghép tiếng bé: đánh vần phân tích đọc trơn. Viết trên không, bảng con. Chú ý: Dấu sắc trên đầu chữ e. Tiết 2 3. Luyện đọc. (30’) Đọc bài trên bảng. Đọc bài trong SGK. - Luyện nói: Chủ đề 7 em. 8 em. Sinh hoạt hằng ngày của bé ở tuổi đến trường. ? Bức tranh 1 cho biết điều gì ? ? Hãy kể lại các hoạt động của các bạn ? ? Các bức tranh này có gì khác nhau ? ? Ngoài các hoạt động kể trên em còn thấy hoạt động gì khác ? ? Em thích nhất bức tranh nào ? ? Đọc tên của bài này ? 3. Củng cố - dặn dò. (5’) Gọi hs đọc lại bài SGK. Yêu cầu hs tìm dấu (') ở báo, SGK và đọc trước bài 4. --------------------------------------------------------------------- tự nhiên xã hội Cơ thể chúng ta I - Mục tiêu. 1. Kiến thức: Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, tay và chân. 2. Kỹ năng: Rèn luyện ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt. 3. Thái độ: Tự giác học tập. II - Đồ dùng. Tranh minh hoạ SGK. III - Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: (5’) Kiểm tra SGK. 2. Bài mới: (25’) a) Giới thiệu bài HĐ1:Hoạt động theo nhóm Hoạt động cả lớp Quan sát tranh Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể - Hai em lên bảng chỉ vào bạn và nêu tên những bộ phận bên ngoài của cơ thể ? (3 cặp) Dưới nhận xét bổ sung. HĐ 2: Quan sát tranh B1: Hoạt động của một số bộ phận. Các bạn trong từng hình đang làm gì ? Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? B2: Hoạt động cả lớp. Ai làm lại các động tác trong tranh ? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? + Cơ thể chúng ta gồm 3 phần HĐ 3: Tập thể dục Gây hứng thú rèn luyện thân thể 1. Hát 2. Tập + Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần phải thể dục hàng ngày. - Làm việc theo nhóm quan sát tranh 5 Ngửa đầu, cúi đầu, quay ngang, bế em, xúc cơm ... 3 phần, đầu mình, tay và chân. - Thực hành động tác. Một số em lên biểu diễn trước lớp

File đính kèm:

  • docGiao an Xuyen lop 1 (1).doc
Giáo án liên quan