2.TIẾNG VIỆT: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (T1)
I.MỤC TIÊU.
- Giúp HS nắm được nội quy, tên lớp, tổ, ra vào đúng giờ.
- Học sinh thực hiện tốt công việc ở trường.
- Giáo dục HS : giữ gìn trường lớp, tuân thủ thao nội quy chung.
II.ĐỒ DÙNG:
- Danh sách lớp, dự kiến ban cán sự lớp, chia tổ; Bản nội quy.
III.LÊN LỚP:
182 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 1 đến 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?&@
TUẦN 01.
SÁNG, thứ 2 ngày 19 tháng 8 năm 2013.
?&@
1. CHÀO CỜ.
?&@
2.TIẾNG VIỆT: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (T1)
I.MỤC TIÊU.
- Giúp HS nắm được nội quy, tên lớp, tổ, ra vào đúng giờ.
- Học sinh thực hiện tốt công việc ở trường.
- Giáo dục HS : giữ gìn trường lớp, tuân thủ thao nội quy chung.
II.ĐỒ DÙNG:
- Danh sách lớp, dự kiến ban cán sự lớp, chia tổ; Bản nội quy.
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
HĐ1: Giới thiệu nội quy, nề nếp lớp.
- Đọc, giảng nội quy.
- Lưu ý cách thực hiện sao cho tốt.
- Nghỉ học phải có giấy xin phép, ghi rõ lý do...
- Nội quy nói những gì ?
HĐ2: Phân công tổ chức.
- Chia tổ, phân chỗ ngồi.
- Phân công lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó.
HĐ3:HD một số trò chơi nghỉ giữa tiết.
- Khi cô ký hiệu: N ( Nghỉ giữa tiết)
- HD các tổ xếp hàng ra vào lớp.
- HD HS học tập, vui chơi, vệ sinh ... ở trường như thế nào ?
* Củng cố (3’): GV chốt kiến thức, dặn dò.
- Nghe nội quy.
- 5 đến 7 em nhắc nội quy.
- Ổn định chỗ ngồi.
- Nhận nhiệm vụ.
- Lớp thực hiện theo sự điều khiển của lớp trưởng.
- HS ra sân xếp hàng.
- HS ra vào lớp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
2.TIẾNG VIỆT: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (T2)
I.MỤC TIÊU.
- Giúp HS nắm chắc những nội quy đã học.
- HS nắm được các ký hiệu của GV; b: bảng, v: vở, O: im lặng, c: bảng cài, S: sách giáo khoa, ...
- RKN hoạt động theo ký hiệu, thông qua các trò chơi.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, bộ chữ học vần, vở, ...
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
HĐ1: Ôn nội quy.
- Hỏi một số nội quy.
- Nhận xét.
HĐ2: Làm việc theo ký hiệu.
* Quy định các ký hiệu: b: bảng, v: vở, O: im lặng, c: bảng cài, S: sách giáo khoa, .... Khi cô gạch chân dưới ký hiệu nào, các con cất đồ dùng đó.
*Lưu ý cách giơ bảng: gõ 1: giơ bảng, 1 gõ tiếp : quay bảng ra sau, 1gõ tiếp đặt bảng xuống, 1gõ tiếp: nhìn bảng đọc, 2 gõ: xoá bảng.
- Nhận xét.
HĐ3: Trò chơi: “ Làm theo hiệu lệnh”
- Theo dõi HS chơi.
- Nhận xét.
- Công bố kết quả trò chơi.
* Dặn dò (3’): Thực hiện hang ngày cho tốt.
- Nhắc lại nội quy.
*HS thực hiện theo các ký hiệu của GV
- Nhớ và thực hiện.
- HS thực hiện theo HD của GV.
- Theo dõi.
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
4.TOÁN: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I.MỤC TIÊU.
- Tạo không khí học tập vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập thông qua giờ học toán.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, bộ đồ dùng học toán, vở, ...
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
HĐ1: HD HS sử dụng sách Toán 1.
- Yêu cầu HS mở bài học đầu tiên.
- GV giới thiệu ngắn gọn: tên của bài học đặt ở đầu trang...
- Yêu cầu HS thực hành.
- HD HS cách giữ gìn sách.
HĐ2: HD HS làm quen với một số HĐ học tập toán ở L1.
- Y/c HS mở ra bài “ Tiết học đầu tiên”. HD HS quan sát.
- Lớp 1 thường có những HĐ nào, bằng cách nào, sử dụng dụng cụ học tập nào trong các tiết học toán ?
Trò chơi nghỉ giữa tiết.
HĐ3: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán.
- Học toán các em sẽ biết: Đếm từ 1 đến 100, đọc các số, viết các số, so sánh 2 số, làm tính, giải toán, biết đo độ dài, biết xem lịch ...
- Muốn học giỏi toán các em phải đi học đều, học thuốc bài, làm bài đầy đủ, chú ý nghe giảng.
- Giới thiệu bộp đồ dùng học toán L1.
- GV lấy mẫu gọi tên đồ dung đó. Nói về công dụng của từng loại đồ dung đó ...
- Yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng.
HĐ4:Cách cất, đậy hộp, giữ gìn cẩn thận.
- Gọi HS nêu 1 số đồ dung học toán và nêu công dụng. GV chốt nội dung HS cần nắm.
*Dặn dò (3’): GV dặn dò VN.
- HS mở sách trang bài “Tiết học đầu tiên”.
- HS quan sát.
- HS gấp sách, mở sách.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS mở sách, quan sát.
- HS phải dùng que tính để đếm, các hình bằng bìa, đo độ dài bằng thước, học số, học theo nhóm, cả lớp.
- HS lắng nghe GV nói. HS nhắc lại
( chưa cần nhắc lại nguyên câu)
- HS HĐ
- HS nêu lại cách bảo quản giữ gìn bộ đồ dùng học Toán.
- HS lắng nghe, thực hiện.
CHIỀU:
?&@
1.HDTH T-V: RÈN KỸ NĂNG THỰC HIỆN CÁC NỘI QUY ĐÃ HỌC.
I.MỤC TIÊU.
- RKN nắm chắc những nội quy đã học.
- HS thực hành được các ký hiệu của GV; b: bảng, v: vở, O: im lặng, c: bảng cài, S: sách giáo khoa, ...
- RKN hoạt động theo ký hiệu, thông qua các trò chơi.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, bộ chữ học vần, vở, ...
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
HĐ1: Ôn nội quy.
- Hỏi một số nội quy.
- Nhận xét.
HĐ2: Làm việc theo ký hiệu.
* GV nêu các ký hiệu, HS thực hiện: b: bảng, v: vở, O: im lặng, c: bảng cài, S: sách giáo khoa, .... Khi cô gạch chân dưới ký hiệu nào, các con cất đồ dùng đó.
*Lưu ý cách giơ bảng: gõ 1: giơ bảng, 1 gõ tiếp : quay bảng ra sau, 1gõ tiếp đặt bảng xuống, 1gõ tiếp: nhìn bảng đọc, 2 gõ: xoá bảng. Xoá bảng về phía lối đi.
- Nhận xét.
HĐ3: Trò chơi: “ Làm theo hiệu lệnh”
- Theo dõi HS chơi.
- Nhận xét.
- Công bố kết quả trò chơi.
* Dặn dò (3’): Thực hiện hang ngày cho tốt.
- Nhắc lại nội quy.
*HS thực hiện theo các ký hiệu của GV
- Nhớ và thực hiện.
- HS thực hiện theo HD của GV.
- Theo dõi.
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
2.GĐ-BD TOÁN: GĐ-BD KN LẤY, CẤT ĐỒ DÙNG.
I.MỤC TIÊU.
- GĐ-BD KN làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập thông qua giờ học toán.
- GD tính gọn gàng ngăn nắp chỗ học.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, bộ đồ dùng học toán, vở, ...
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
HĐ1: HD HS làm quen với một số HĐ học tập toán ở L1.
- Y/c HS mở ra bài “ Tiết học đầu tiên”. HD HS quan sát.
- Lớp 1 thường có những HĐ nào, bằng cách nào, sử dụng dụng cụ học tập nào trong các tiết học toán ?
Trò chơi nghỉ giữa tiết.
HĐ2:Cách cất, đậy hộp, giữ gìn cẩn thận.
- GV gọi tên đồ dùng.
- GV yêu cầu.
- GV kiểm tra, HD thêm cách cất đồ dùng.
- Gọi HS nêu 1 số đồ dùng học toán và nêu công dụng. GV chốt nội dung HS cần nắm.
*Dặn dò (3’): GV dặn dò VN.
- HS mở sách trang bài “Tiết học đầu tiên”.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS mở sách, quan sát.
- HS lấy đồ dùng.
- HS cất đồ dùng.
- HS nêu lại cách bảo quản giữ gìn bộ đồ dùng học Toán.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
3.GĐ-BD T-V: GĐ-BD KN THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC.
I.MỤC TIÊU.
- GĐ-BD KN nắm chắc những nội quy đã học.
- HS thực hành được các ký hiệu của GV; b: bảng, v: vở, O: im lặng, c: bảng cài, S: sách giáo khoa, ...
- RKN hoạt động theo ký hiệu, thông qua các trò chơi.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, bộ chữ học vần, vở, ...
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
HĐ1: Làm việc theo ký hiệu.
- GV viết các ký hiệu lên bảng: b, S, v, O....
- Yêu cầu cất, lấy nhẹ nhành, nhanh gọn.
* Lưu ý cách xoá bảng: Đưa bảng sang phía lối đi, đặt bảng ngang hông, lau bảng từ cao xuống thấp.
- GV HD HS thực hành nhiều lần.
HĐ2: Trò chơi.
- HD HS chơi trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
- Theo dõi HS chơi.
- Nhận xét
* Bao quát HS tiếp tục chơi trò chơi.
- Công bố các tổ chơi đúng.
*Dặn dò (3’): Thực hiện hằng ngày cho tốt.
- HS thực hành theo các ký hiệu của GV.
- HS thực hiện.
- HS thực hành theo các ký hiệu của GV.
- Chơi trò chơi.
- HS lắng nghe, thực hiện.
SÁNG, thứ 3 ngày 20 tháng 8 năm 2013.
?&@
1+2.TIẾNG VIỆT: CÁC NÉT CƠ BẢN.
I.MỤC TIÊU.
- Giúp HS nhận biết được cấu tạo các nét cơ bản.
- Biết đọc tên các nét cơ bản bằng ký hiệu.
- RKN chú ý nghe giảng.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, bộ chữ học vần, vở, bảng phụ.
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
HĐ1: HD nhận diện các nét cơ bản (12’).
- Cho HS nhận diện các nét cơ bản trên bảng phụ.
+ Nét ngang
+ Nét sổ thẳng.
+ Nét móc xuôi.
+ Nét móc ngược.
+ Nét móc hai đầu.
+ Nét cong kín.
+ Nét khuyết trên.
+ Nét khuyết dưới.
+ Nét xiên trái.
+ Nét xiên phải.
+ Nét cong hở trái.
+ Nét cong hở phải.
+ Nét thắt
Nghỉ giữa tiết.
HĐ2: HD HS đọc các nét cơ bản (18’).
- GV đọc mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
HĐ3: Luyện tập (30’)
a, Luyện đọc: HD HS đọc lại các nét cơ bản.
Nghỉ giữa tiết.
b, Luyện viết: HD HS viết lại các nét cơ bản trên bảng con.
- GV viết mẫu, HD cách viết từng nét.
- Nhận xét, sửa sai.
*Dặn dò (3’):
- Nhận xét chung tiết học.
- Yêu cầu: VN đọc, viết lại các nét cơ bản.
- HS quan sát các nét cơ bản trên bảng phụ.
- HS nêu nhận xét về cấu tạo từng nét.
- Lắng nghe GV đọc.
- HS đọc các nét.
- HS luyện đọc các nét cơ bản.
- HS luyện viết các nét cơ bản trên bảng con.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
3.TOÁN: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN.
I.MỤC TIÊU.
- HS biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng.
- HS có KN nhận biết về nhiều hơn, ít hơn khi so sánh.
- GD HS tính chính xác, ham học toán.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, bộ đồ dùng học toán, vở, tranh trong SGK
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
1.Bài cũ (5’).
- Kiểm tra nội dung tiết học trước.
- Nhận xét tuyên dương.
2.Bài mới:
HĐ1: So sánh số lượng (7’)
- GV lấy 5 cái cốc và nói: “ Có một số cái cốc”, lấy 4 cái thìa và nói: “ Có một số cái thìa”
- Yêu cầu HS đặt 1 cái thìa vào 1 cái cốc.
- Khi đặt 1 cái thìa vào 1 cái cốc em có nhận xét gì?
* Giảng: Ta nói: Số cốc nhiều hơn số thìa.
- Khi đặt 1 cái cốc lên 1 cái thìa em có nhận xét gì?
* Giảng: Ta nói: Số thìa ít hơn số cốc.
- HD HS nhắc lại.
HĐ2: Sử dụng bộ đồ dùng học toán (8’)
- Yêu cầu HS lấy 3 hình vuông, 4 hình tròn.
- Cho HS ghép đôi hình vuông với hình tròn.
- Vậy ta nói thế nào ?
- Lấy 4 hình tam giác và 2 hình chữ nhật.....
HĐ3: Làm việc với SGK ( 10’)
- HD HS quan sát, nhận xét từng hình vẽ trong bài học và cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng.
3.Củng cố, dặn dò (3’).
- Chơi trò chơi “ Nhiều hơn, ít hơn”.
- VN : Tập so sánh nhiều hơn, ít hơn.
- HS: Nhi, Lan, Thành.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS lên làm, HS quan sát.
- Còn 1 cái cốc chưa có thìa.
- HS nhắc lại: Số cốc nhiều hơn số thìa.
- Không còn thìa để đặt vào cốc.
- Một HS nhắc lại: Số thìa ít hơn số cốc.
- Một HS nhắc lại: Số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc.
- HS thực hành.
- HS thực hành.
- Số hình vuông ít hơn số hình tròn, số hình tròn nhiều hơn số hình vuông .
- HS làm tương tự.
- HS quan sát và nhận xét: Số nút nhiều hơn số chai, số chai ít hơn số nút.
- Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số cà rốt it hơn số thỏ....
- HS tiến hành chơi.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
4.ÔLNK: ĐÃ CÓ GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN.
CHIỀU
?&@
1.THỦ CÔNG: ĐÃ CÓ GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN.
?&@
2.MỸ THUẬT: ĐÃ CÓ GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN.
?&@
3.THỂ DỤC: ĐÃ CÓ GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN.
SÁNG, thứ 4 ngày 21 tháng 8 năm 2013.
?&@
1+2. TIẾNG VIỆT: BÀI 1: ÂM E
I.MỤC TIÊU.
- Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2 đến 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- HS K-G nói 4 đến 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, bộ thực hành , vở, tranh trong SGK
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
1.Bài cũ (5’)
- GV nêu yêu cầu.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới.
HĐ1: Dạy chữ ghi âm (15’)
- GV viết lên bảng chữ : e.
- Chữ e giống hình gì ?
- GV dùng sợi dây thẳng vắt chéo để thành chữ e.
- GV phát âm mẫu: e.
- HD HS gắn chữ e.
- HD HS đọc: e.
Nghỉ giữa tiết
HĐ2: Viết bảng con (15’)
- GV giới thiệu chữ e viết, GV viết và HD.
- GV yêu cầu HS viết vào không trung, vào bảng con.
- Gọi HS đọc toàn bài.
TIẾT 2.
HĐ1: Luyện đọc (10’)
- GV HD HS đọc thuộc : e.
HĐ2: Luyện viết ( 15’)
- GV HD HS viết chữ e vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
HĐ3: Luyện nghe, nói (7’)
- GV treo tranh( từng tranh một).
- Tranh 1 vẽ gì ?
- Tranh 2 vẽ gì ?
- Tranh 3 vẽ gì ?
- Tranh 4 vẽ gì ?
- Tranh 5 vẽ gì ?
- Các bức tranh này có gì giống nhau ?
- Các bức tranh này có gì khác nhau ?
- Trong tranh, con vật nào học giống chúng ta hôm nay ?
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Chơi trò chơi: Tìm tiếng có âm e: mẹ, kẻ, sẽ...
- Nhận xét tiết học. Giao việc VN.
- HS viết các nét đã học.
- HS quan sát.
- Hình sợ dây vắt chéo.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe, đọc : e.
- HS cài âm : e.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS lấy vở viết từng dòng.
- HS quan sát từng tranh.
- Ve học đàn vi – ô- lông.
- Chim mẹ dạy con tập hát.
- Thầy giáo gấu dạy bài chữ e.
- Các bạn ếch đang học bài.
- Các bạn đang học bài chữ e.
- Đều nói về việc đi học, học tập.
- Các việc học khác nhau: ve học đàn, chim học hát...
- Con gấu.
- HS tham gia tìm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
3.TOÁN: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN.
I.MỤC TIÊU.
- HS nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
- HS K-G biết được ứng dụng của hình vuông, hình tròn trong thực tế.
- GD HS tính chính xác, ham học toán.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, bộ đồ dùng học toán, vở, tranh trong SGK
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
1.Bài cũ (5’)
- GV kiểm tra về : Nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu hình vuông (7’)
- GV gắn một số hình vuông lên bảng.
- 4 cạnh hình vuông như thế nào?
-GV yêu cầu HS lấy hình vuông trong bộ ĐD
- Kể tên một số vật có dạng hình vuông ?
HĐ2: Giới thiệu hình tròn (7’)
- GV gắn một số hình tròn lên bảng.
- GV yêu cầu HS lấy hình tròn trong bộ ĐD
- Kể tên một số vật có dạng hình tròn ?
HĐ3: Thực hành (15’)
Bài 1: Cho HS tô màu các hình vuông.
Bài 2: Cho HS tô màu các hình tròn.
Bài 3: Tô màu khác nhau ở hình vuông, hình tròn.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Chơi T/C: Nhận biết hình vuông, hình tròn.
- Nhận xét tiết học. Giao việc VN.
- HS thực hiện.
- HS quan sát.
- 4 cạnh bằng nhau.
- HS thực hiện.
- Khăn mùi xoa, viên gạch hoa....
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- Đĩa, chen, mâm...
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS tham gia tìm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
4.GĐ-BD TOÁN: GĐ-BD VỀ NHIỀU HƠN, ÍT HƠN.
I.MỤC TIÊU.
- GĐ HS nhận biết, so sánh được 2 vật.
- BD HS K-G nhận biết, so sánh được nhiều vật, các vật trong thực tế.
- GD HS tính chính xác, ham học toán.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng học toán, vở.
III.LÊN LỚP:
GĐ HSY
BD HSG
HĐ1: Ôn cách so sánh (15’)
- GV đưa 2 đồ vật như bút, sách, vở, thước yêu cầu HS so sánh....
- 4 cái thước, 2 cái bút.
- 4 cái bảng, 6 viên phấn.....
HĐ2: Rèn KN so sánh (15’)
- 2 HS ngồi chung bàn thực hành so sánh.
* Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học. Giao việc VN.
HĐ1: Ôn cách so sánh (15’)
- GV đưa các đồ vật như bút, sách, vở, thước yêu cầu HS so sánh....
- 4 cái thước, 2 cái bút, 3 cục tẩy.
- 4 cái bảng, 6 viên phấn, 2 cái bút chì .....
HĐ2: Rèn KN so sánh (15’)
- 2 HS ngồi chung bàn thực hành so sánh các đồ vật trong thực tế cuộc sống.
- HS lắng nghe, thực hiện.
CHIỀU:
?&@
1.BD-GĐ T-V: BD-GĐ KN ĐỌC, VIẾT ÂM E.
I.MỤC TIÊU.
- GĐ HSY đọc, viết được chữ và âm e.
- BD HSG đọc, viết đẹp chữ và âm e, tìm được nhiều từ chứa âm e..
- GD HS thực hiện tốt nề nếp nghe, nhìn.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, vở, SGK
III.LÊN LỚP:
GĐ HSY
BD HSG
HĐ1:GĐ HSY KN đọc (15’)
- GV gọi: Sang, Thảo, Sỹ, Tuyết, Loan, Thành đọc.
HĐ2: GĐ HSY KN viết (15’)
- GV HD HS viết chữ e.
- HS luyện viết BC, vở.
* Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học. Giao việc VN.
HĐ1:GĐ HSY KN đọc (5’)
- GV gọi: 15 em còn lại đọc.
HĐ2: GĐ HSY KN viết (15’)
- GV HD HS viết chữ e.
- HS luyện viết BC, vở.
- HS tìm và viết những chữ chứa âm e.
- GV chấm điểm, nhận xét.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
2.HDTH TOÁN: RÈN KỸ NĂNG VỀ NHIỀU HƠN, ÍT HƠN.
I.MỤC TIÊU.
- Rèn KN nhận biết, so sánh được 2 vật.
- BD HS K-G nhận biết, so sánh được nhiều vật, các vật trong thực tế.
- GD HS tính chính xác, ham học toán.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng học toán, vở.
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
HĐ1:Làm việc theo nhóm đôi (15’)
- GV yêu cầu:
- GV giúp đỡ thêm những nhóm còn lúng túng.
HĐ2:Làm việc theo lớp (15’)
- GV yêu cầu HS lấy các chi tiết trong bộ đồ dùng để so sánh.
* Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học. Giao việc VN.
- HS cùng đưa các đồ dùng học tập của mình: so sánh bút chì với tẩy...
- Các nhóm báo cáo.
- 1HS lấy 5 hình tròn, 1 HS lấy 3 hình vuông; 1 HS lấy 4 bông hoa, 1HS lấy 5 que tính...
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
3.HDTH T-V: RÈN KN VỀ CÁC NÉT CƠ BẢN.
I.MỤC TIÊU.
- Rèn KN đọc, viết các nét cơ bản.
- Rèn KN viết chữ đẹp.
- GD HS về vệ sinh học đường.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, bộ đồ dùng, vở.
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
HĐ1:Rèn KN đọc các nét (15’)
- GV viết các nét cơ bản lên bảng.
HĐ2:Rèn KN viết các nét (15’)
- GV HD mẫu từng nét.
- GV yêu cầu.
- GV giúp đỡ thêm những HS còn lúng túng.
* Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học. Giao việc VN.
- HS quan sát ghi nhớ các nét.
- HS đọc các nét.
- HS quan sát.
- HS luyện viết BC.
- HS K-G yêu cầu viết đúng, đẹp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
SÁNG, thứ 5 ngày 22 tháng 8 năm 2013.
?&@
1+2. TIẾNG VIỆT: BÀI 2: ÂM B
I.MỤC TIÊU.
- Nhận biết được chữ và âm b.
- Đọc được : be.
- Trả lời 2 đến 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- HS K-G nói 4 đến 5 câu xoay quanh chủ đề học tập của cá nhân qua các bức tranh trong SGK.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, bộ thực hành, vở, tranh trong SGK
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
1.Bài cũ (5’)
- GV gọi HS đọc và viết chữ e.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới.
HĐ1: Dạy chữ ghi âm (10’)
- HD HS nhận dạng chữ ghi âm b.
*GV KL: Chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt.
- GV yêu cầu:
- GV giới thiệu b in; b in thường thấy ở đâu ?
- Đã có âm e, thêm âm gì để được tiếng be ?
- GV Y/C:
- GV đọc mẫu : b-e-be.
HĐ2: HD viết BC (15’)
- GV HD và viết mẫu : b, be
- GV Y/C.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
TIẾT 2.
HĐ1: Luyện đọc (10’)
- GV chỉ:
HĐ2: Luyện viết (15’)
- GV Y/C.
HĐ3: Luyện nghe, nói (5’)
Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân.
- Ai đang học bài ?
- Ai đang tập viết chữ e ?
- Bạn voi đang làm gì ?
- Các bức trang này có gì giống và khác nhau ?
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Chơi trò chơi: Tìm tiếng có âm b: ........
- Nhận xét tiết học. Giao việc VN.
- HS: Thành, Sỹ; lớp viết BC.
- HS quan sát : bé, bà, bê, bong.
- Lắng nghe.
- HS gắn chữ : b.
- Ở sách, báo, lịch, bộ chữ cái....
- Thêm âm b.
- HS gắn : be.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát, viết lên không trung.
- HS luyện viết BC.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS luyện viết BC; viết vở.
- Chim non đang học bài.
- Gấu đang tập viết chữ e.
- Voi đang cầm sách, voi không biết chữ nên để sách ngược.
- Giống nhau: Ai cũng đang tập trung cho việc học; Khác nhau: các công việc khác nhau.
- HS tham gia tìm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
3.ÂM NHẠC: ĐÃ CÓ GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN.
?&@
4.TOÁN: HÌNH TAM GIÁC.
I.MỤC TIÊU.
- HS nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
- HS K-G biết được ứng dụng của tam giác trong thực tế.
- GD HS tính chính xác, ham học toán.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, bộ đồ dùng học toán, vở, tranh trong SGK
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
1.Bài cũ (5’)
- GV kiểm tra về : Hình vuông, hình tròn.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới.
HĐ1: Nhận dạng hình tam giác (10’)
- HD HS lấy hình tam giác trong bộ đồ dung học toán.
- GV xoay hình tam giác ở nhiều vị trí khác nhau.
- Hình tam giác là hình thế nào ?
- GV KL: Hình tam giác là hình có 3 cạnh.
HĐ2: Vẽ hình tam giác (7’)
- GV vẽ hình tam giác lên bảng và HD cách vẽ hình.
HĐ3: Thực hành (15’)
- HD HS dùng các hình tam giác, hình vuông xếp thành các hình.
- Mỗi nhóm chọn một loại hình để gắn.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học. Giao việc VN.
- HS : Hương, Lan, Trung.
- HS thực hành.
- HS quan sát nhận xét.
- Hình tam giác là hình có 3 cạnh.
- HS vẽ hình tam giác lên bảng con.
- HS thực hành xếp cái nhà, thuyền, chong chóng, nhà có cây có cá.
- HS lắng nghe, thực hiện.
CHIỀU:
?&@
1.HDTH TOÁN: RÈN KN VỀ HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU.
- Rèn KN nhận biết các hình : hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- BD HS K-G nhận biết các hình : hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong thực tế.
- GD HS tính chính xác, ham học toán.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng học toán, vở.
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
HĐ1:Làm việc theo nhóm đôi (15’)
- GV yêu cầu:
- GV giúp đỡ thêm những nhóm còn lúng túng.
HĐ2:Làm việc theo lớp (15’)
- GV yêu cầu HS lấy các hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác có trong bộ đồ dùng.
* Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học. Giao việc VN.
- HS cùng đưa các hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác có trong bộ đồ dùng, nêu tên; 1HS nêu tên-1HS lấy....
- Các nhóm báo cáo.
- 1 HS lấy hình, 1HS nêu tên hoặc HS nêu tên, yêu cầu bạn lấy hình.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
2.BD-GĐ TOÁN: BD-GĐ VỀ HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU.
- GĐ HSY KN nhận biết các hình : hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- BD HS K-G nhận biết các hình : hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong thực tế.
- GD HS tính chính xác, ham học toán.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng học toán, vở.
III.LÊN LỚP:
BD HSG .
GĐ HSY
HĐ1:Làm việc cá nhân (15’)
Bài 1: Hãy kẻ một đường,
chia hình vuông thành
hai hình tam giác.
Bài 2:Hãy nêu tên các
hình có trong hình dưới
đây:
Bài 3:Kẻ thêm để
có các hình vuông.
HĐ2:Làm việc theo lớp (15’)
- GV yêu cầu HS nêu các câu trả lời, lớp và GV chốt kiến thức.
* Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học. Giao việc VN.
HĐ1:Làm việc nhóm đôi (15’)
- HS cùng đưa các hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác có trong bộ đồ dùng, nêu tên; 1HS nêu tên-1HS lấy....
HĐ2:Làm việc theo lớp (15’)
- 1 HS lấy hình, 1 HS nêu tên hoặc 1HS nêu tên, yêu cầu bạn lấy hình.
- Tìm các đồ vật trong thực tế có hình dáng là các hình trên, nêu tên.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
3.BD-GĐ T-V: BD-GĐ KN ĐỌC, VIẾT ÂM E, B.
I.MỤC TIÊU.
- GĐ HSY KN đọc, viết âm e, b.
- BD HS K-G nâng cao KN đọc, viết âm e, b. BD KN viết đúng, đẹp.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng học T-V, vở.
III.LÊN LỚP:
BD HSG .
GĐ HSY
HĐ1:BD-GĐ KN đọc âm e, b (15’)
- GV yêu cầu: HS: My, Hương, Huyền, N Anh, T Anh, Q Anh, Nhi, Hoàng, P Thảo, Vũ, Hiếu đọc bài.
HĐ2: Rèn KN viết (15’)
- GV đọc: b, e, be.
- HS viết.
- GV thu chấm, nhận xét.
- Thi tìm tiếng có chứa âm: e, b.
* Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học. Giao việc VN.
HĐ1:BD-GĐ KN đọc âm e, b (15’)
- GV yêu cầu: HS: Sang, Tuyết, Loan, Thảo, Sỹ, Thành, Lan đọc bài.
HĐ2: Rèn KN viết (15’)
- Âm e (b) gồm mấy nét?
- Điểm bắt đầu, điểm kết thúc.
- HS viết.
- GV thu chấm, nhận xét.
- HS lắng nghe, thực hiện.
SÁNG, thứ 6 ngày 23 tháng 8 năm 2013.
?&@
1+2. TIẾNG VIỆT: BÀI 3: DẤU SẮC (/)
I.MỤC TIÊU.
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được : bé.
- Trả lời 2 đến 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- HS K-G nói 4 đến 5 câu xoay quanh chủ đề học tập của cá nhân qua các bức tranh trong SGK.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, bộ thực hành, vở, tranh trong SGK
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
1.Bài cũ (5’)
- GV gọi HS đọc và viết chữ e, b, be.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới.
HĐ1: Quan sát tranh (5’)
- Tranh vẽ ai ? vẽ gì?
*GV: bé, cá, chuối, chó, khế, giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh (/)
- GV ghi bảng (/), giới thiệu dấu: dấu sắc.
*GV: Dấu sắc hơi giống nét xiên phải.
- GV viết mẫu.
HĐ2: Ghép tiếng và phát âm (10’)
- GV Y/C.
- GV HD HS đánh vần: b-e-be-sắc-bé.
- GV HD HS đọc toàn bài.
Nghỉ giữa tiết.
HĐ3:Viết bảng con(15’).
- GV HD HS viết dấu sắc (/), bé.
TIẾT 2
HĐ1: Luyện đọc (15’)
- GV HD HS đọc bài ở tiết 1.
HĐ2: Luyện viết (10’).
- GV Y/C.
HĐ3: Luyện nói (5’)
- GV treo tranh.
- Các em thấy những gì trên bức tranh?
- Các bức tranh này có gì giống nhau, khác nhau?
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Chơi trò chơi: Tìm tiếng có dấu sắc: ........
- Nhận xét tiết học. Giao việc VN.
- HS: Sang, Thành, My lên bảng, lớp BC.
- Tranh vẽ: bé, cá, chuối, chó, khế
- Lắng nghe.
- HS đọc .
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS tìm dấu sắc.
- HS đánh vần: b-e-be-sắc-bé.
- HS đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát.
- HS luyện viết ở BC.
- HS đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS luyện viết ở BC.
- HS luyện viết ở vở.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- Giống: Đếu có các bạn; Khác: mỗi người một việc.
- HS tham gia chơi T/C.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
3.ĐẠO ĐỨC: ĐÃ CÓ GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN.
?&@
4.TN&XH: ĐÃ CÓ GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN.
CHIỀU:
?&@
1.HDTH T-V: RÈN KỸ NĂNG ĐỌC, VIẾT B, BÉ.
I.MỤC TIÊU.
- Rèn kỹ năng đọc, viết b, bé.
- HS K-G viết đúng, đẹp: b, bé
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng con, vở.
III.LÊN LỚP:
Giáo viên .
Học sinh
HĐ1: Rèn kỹ năng đọc (15’).
- GV Y/C:
HĐ1: Rèn kỹ năng viết (15’).
- GV Y/C:
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Chơi trò chơi: Tìm tiếng có dấu sắc: ........
- Nhận xét tiết học. Giao việc VN.
- HS: My, Hương, Huyền, Sang, Tuyết, Loan, Thảo, Sỹ, N Anh, T Anh, Q Anh, Nhi, Hoàng, Thành, Lan, P Thảo, Vũ, Hiếu đọc bài 2, 3.
- HS luyện viết bảng con: b, e, bé.
- HS luyện viết vở: b, e, bé.
- HS tham gia chơi T/C.
- HS lắng nghe, thực hiện.
?&@
2.HDTH TOÁN: RÈN KN VỀ HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU.
- Rèn KN kể tên các hình : hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong cuộc sống.
- BD HS K-G n
File đính kèm:
- TUẦN 1-10 doc.doc