Giáo án lớp 1 tuần 1 đến 9

Luyện học vần

Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng

I, Mục tiêu:

 - Học sinh nhận biết dấu hỏi, dấu nặng ở các tiếng.

 - Viết dấu hỏi, dấu nặng ở đúng vị trí trong 1 tiếng.

II, Lên lớp:

 

doc79 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 1 đến 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện học vần Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng I, Mục tiêu: - Học sinh nhận biết dấu hỏi, dấu nặng ở các tiếng. - Viết dấu hỏi, dấu nặng ở đúng vị trí trong 1 tiếng. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Cho học sinh đọc thanh hỏi, thanh nặng. - Hướng dẫn học sinh cách nhận dạng dấu, thanh. - Vị trí đặt dấu. Đặc biệt dấu nặng đặt dưới âm. + Củng cố: Về nhà tìm tiếng chứa dấu hỏi, dấu nặng. - Đọc các thanh dấu, biết cách nhận dạng các dấu. - Thi đua theo tổ viết bảng tìm dấu hỏi dấu nặng. - Viết bảng con bẻ, bẹ. - Về nhà viết bài cô giáo giao cho và xem trước bài ngày mai học. Ngày soạn: Ngày 11 tháng 9 năm 2008 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 thang 9 năm 2008 Toán Tiết 5: Luyện tập I, Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố hình vuông, hình tròn, hình tam giác. II, Đồ dùng: - Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác. III, Các hoạt động dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1, Kiểm tra bài: - Học sinh nhận biết hình tròn, hình vuông. 2, Bài mới: + Bài 1: Tô màu vào các hình + Bài 2: Ghép lại thành các hình mới. + Thực hành xếp hình - Học sinh và giáo viên dùng que tính xếp hình tam giác, hình tròn, hình vuông. 3, Củng cố: Về nhà tìm hình tam giáo hình vuông, hình tròn. - Một số học sinh lên bảng nhận dạng các hình cô giáo có sẵn ở trên bảng. - Hình vuông tô màu đỏ. - Hình tròn tô màu vàng. - Hình tam giác tô màu xanh. Học vần Tiết 13 – 14: Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã I, Mục tiêu: - Học sinh biết dấu huyền, dấu ngã. - Biết ghép tiếng: bè, bẽ. - Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã ở tiếng chỉ đồ vật. II, Đồ dùng: - Các vật tựa dấu huyền dấu ngã. - Tranh minh họa phần luyện nói. - Bộ đồ dùng. III, Các hoạt động dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH A, Kiểm tra bài: - Đọc và tìm dấu hỏi, dấu nặng. - Viết bảng dấu hỏi, dấu nặng, tiếng bẻ, bẹ. B, Bài mới Tiết 1 1, Giới thiệu bài: - Tranh vẽ ai? Vẽ gì? - Các tiếng giống nhau ở điểm nào? - Tranh vẽ ai? Vẽ gì? - Các tiếng giống nhau ở điểm nào? 2, Dấu thanh: + Ghép chữ và phát âm. - Tiếng “be” thêm dấu huyền. - Tiếng “be” thêm dấu ngã. - Học sinh tìm tiếng có “bè”. + Viết: - Hướng dẫn qui trình. - Dấu huyền giống nét xiên trái. - Dấu ngã giống nét cong nối nhau. Tiết 2 3, Luyện tập: - Đọc: Cá nhân, đông thanh. - Viết: vở Tiếng Viêt. - Nói: + Bè đi trên cạn hay dưới nước? + Thuyền khác bè ở chỗ nào? + Những người trong tranh đang làm gì? - Trò chơi: Học sinh ghép: be, bè, bẽ. 4, Củng cố: - Đọc bài sách giáo khoa. - Về nhà tìm dấu huyền, dấu ngã ở sách, báo. - Đọc trước bài 6. - Một số em học sinh đọc và viết dấu hỏi, dấu nặng, tiếng bẻ, bẹ. - Tranh vẽ cây dừa, con mèo, con gà… - Giống nhau là đều có dấu huyền. - Vẽ gõ, mõ, cái võng… - Giống nhau là đều có dấu ngã. - Thành tiếng bè. - Thành tiếng bẽ - Đọc cá nhân - Tìm được các vật như: Thuyền bè, tò he, vó bè. - Viết bảng dấu huyền, dấu nặng. Tiếng bè, bẽ. - Đọc dấu huyền, dấu ngã. - Viết dấu huyền, dấu ngã, tiếng bè, bẽ. - Bè đi dưới nước. - Thuyền đóng bằng gỗ và ngắn. - Người trong tranh đang đẩy bè. - Đọc sách giáo khoa. - Về nhà viết bài cô giáo giao cho và xem trước bài ngày mai học. Buổi chiều Luyên toán Luyện tập I, Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hình tam giác, hình vuông, hình tròn. - Biết kẻ hình. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Đưa ra ba hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Cho học sinh nhận dạng. - Học sinh nhận biết từng loại hình. - Lấy ví dụ nhận thực tế những đồ vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác. + Củng cố: Về nhà tập kẻ ba loại hình. - Học sinh lên nhận dạng các hình cô giáo cho. - Làm bài tập vào vở. - Vẽ đồ vật vào hình. - Kẻ ba loại hình cô giáo giao cho. Luyện mĩ thuật Vẽ nét cong I, Mục tiêu: - Học sinh biết vẽ một số nét cong. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Cho học sinh xem một số nét cong. - Hướng dẫn học sinh vẽ nét cong. - Cho học sinh tập vẽ nét cong trên không trung. + Củng cố: Về nhà tìm đồ vật có nét cong. - Biết nhận dạng các nét cong. - Biết cách vẽ nét cong. - Vẽ vào bảng các nét cong. - Làm những gì cô giáo giao cho. Luyện viết Các nét cơ bản I, Mục tiêu: - Học sinh biết cách cầm bút. - Viết nét cơ bản khuyết trên. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Viết các nét cơ bản lên bảng. - Hướng dẫn học sinh biết điểm đặt bút và điểm kết thúc. - Kèm cặp các em, cho học sinh viết bảng, viết vở. - Uốn nắn học sinh viết. - Chấm điểm - nhận xét. + Củng cố: Về nhà viết 2 lần - Nghe cô giáo hướng dẫn cách viết các nét cơ bản. - Viết bảng con, vở các nét cơ bản. - Về nhà viết bài theo yêu cầu cô giáo. Ngày soạn: Ngày 12 tháng 9 năm 2008 Ngày giảng: thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết 6: Các số 1,2,3 I, Mục tiêu: - Có khái niệm về số 1,2,3. - Biết đọc viết các số, đếm số. - Nhận xét biết đồ vật có số lượng 1,2,3. II, Đồ dùng: - Một số tranh vẽ có số lượng 1,2,3. III, Các họat động dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1, Kiểm tra bài cũ: - Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. 2, Giới thiệu số: - Số 1: + Bước 1: Học sinh quan sát 1 phần tử. + Bước 2: Nhóm đó có số lượng là 1. - Số 2, 3 tương tự - Giáo viên hướng dẫn học sinh hình vẽ đếm. - Viết bảng: Giáo viên hướng dẫn và nhận xét bài viết. 3, Thực hành: - Bài 1: Viết số. - Bài 2: Viết số vào ô trống. - Bài 3: Viết số hoặc vẽ chấm tròn. - Trò chơi: Cho học sinh nhận biết số lượng. 4, Củng cố: Về nhà tìm vật có số lượng là 1,2,3. - Một số học sinh lên bảng nhận dạng các hình tròn, hình vuông, hình tam giác mà cô giáo có ở trên bảng. - Một con gà, 1 que tính, 1 hình vuông. - Số 1 viết in và viết thường. - Số 2,3 tương tự 1 2 3 3 2 1 1 2 3 1 2 3 2 quả bóng, 3 đồng hồ, 1 con rùa. 3 2 1 - Về nhà làm bài tập cô giáo giao cho và xem trước bài ngày mai học. Tập viết Tiết 1: Tô các nét cơ bản I, Mục tiêu: - Học sinh biết cách cầm bút. - Tô và viết đúng khoảng cách các nét. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1, Kiểm tra bài cũ: - Vở tập viết mẫu của học sinh. 2, Bài mới: - Viết mẫu lên bảng các nét. - Hướng dẫn qui trình viết. - Uốn nắn học sinh. - Chấm điểm, nhận xét. 3, Củng cố: Về nhà viết lại các nét và xem trước bài ngày mai dạy - Cả lớp mở vở ra cho cô giáo kiểm tra xem về nhà có viết bài không. - Biết cách cầm phấn, từng nét. Điểm đặt bút và điểm kết thúc. - Viết vở: Học sinh đọc song bài sau đó viết vở. - Về nhà viết bài cô giáo giao cho và xem trước bài ngày mai học. Tập viết Tiết 2: Bài 1 I, Mục tiêu: - Học sinh viết đúng cỡ chữ 2 li. - Khoảng cách chữ đều. II, Đồ dùng: - Chữ viết mẫu. III, Các hoạt động dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Giáo viên hướng dẫn viết mẫu. - Hướng dẫn qui trình viết. - Các chữ độ ca 2 li, 5 li. - Uốn nắn học sinh. - Chấm điểm, nhận xét. e e e e e b b b b b bé bé bé bé bé + Củng cố: Về nhà viết lại bài. - Biết cách cầm phấn viết bảng. - Biết điểm đặt đầu và điểm kết thúc. - Viết vở. - Đọc bài. - Về nhà viết bài theo yêu cầu của cô giáo và xem trước bài ngày mai học Buổi chiều Luyện toán Các số 1,2,3 I, Mục tiêu: - Học sinh biết đếm, viết số 1,2,3. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Hướng dẫn học sinh nhận biết được các số đếm. - Lấy ví dụ đồ vật có số lượng là 1,2,3. - Vẽ hình và lấy ví dụ trong hình. - Cho học sinh tìm ví dụ trong lớp. + Củng cố: Thi đua giữa các tổ tìm ví dụ. - Biết được các số lượng. Luyện học vần Dấu huyền, dấu ngã I, Mục tiêu: - Học sinh đọc và tìm tiếng chứa dấu huyền ngã. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Cho học sinh đọc đồng thanh dấu huyền, dấu ngã. - Cách nhận dạng dấu thanh. - Vị trí đặt dấu. - Cho học sinh viết bảng con. bè, bẽ, bé, bẻ, bẹ, bẽ, bè, be. + Củng cố: Về nhà tìm tiếng chứa dấu huyền, dấu ngã - Cả lớp đọc đồng thanh dấu huyền, dấu ngã. - Biết cách viết cho đúng qui trình. - Viết bảng con. - Về nhà viết bài cô giáo giao cho và xem trước bài ngày mai học. Ngày soạn: Ngày 13 tháng 9 năm 2008 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết 7: Luyện tập I, Mục tiêu: - Học sinh biết số lượng 1,2,3. - Biết đọc đếm các số trong phạm vi 3. II, Các hoạt động dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1, Kiểm ra bài cũ: - Đọc 1,2,3. - Viết bảng: 1 2 3. 2, Bài mới: - Bài 1: Số ? - Bài 2: Số ? - Bài 3: Số ? - Bài 4: Viết số 1,2,3. - Trò chơi: Cho học sinh biết số lượng trong các đồ vật. 3, Củng cố: Về nhà tìm đồ vật trong nhà có số lượng 1,2,3. - Một số học sinh lên bảng đọc và viết các số. 2 1 3 2 1 3 Học vần Tiết 15 – 16: Bài 6: be, bè, bẽ, bẻ I, Mục tiêu: - Học sinh nhận biết e, b và dấu huyền, sắc, hỏi ngã, nặng. - Biết ghép b + e và dấu thành tiếng có nghĩa. - Phân biệt các sự vật sụ việc của người qua thê hiện khác nhau về dấu thanh. II, Đồ dùng: - Tranh minh họa tiếng, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng. III, Các hoạt động dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH A, Kiểm tra bài cũ: - Đọc dấu huyền, dấu ngã, tiếng bè,bẽ. - Viết dấu huyền, dấu ngã, tiếng bè, bẽ. B, Bài mới: Tiết 1 1, Giới thiệu bài: - Học sinh nêu dấu và âm đã học. - Giáo viên viết lên góc bảng. - Đưa tranh vẽ học sinh xem. 2, Ôn tập: + Chữ âm: e, bà be - Giáo viên kẻ bảng như sách giáo khoa. - Thêm dấu thành tiếng mới. + Đọc các tiếng mới. + Viết bảng con. Tiết 2 3, Luyện tập: - Đọc: cá nhân, đồng thanh. - Viết vở Tiếng Việt. - Nói: Trong thế giới con vật thu nhỏ lại bằng những đồ chơi: be bé. + Quan sát tranh theo cặp dọc. + Các con vật, quả, đồ vật, em nhìn thấy chưa? ở đâu? - Trong bức tranh nào vẽ người? Người đang làm gì? - Trò chơi: Gọi học sinh lên bảng ghép tiếng và dấu thành tiếng mới. 4, Củng cố: - Đọc sách giáo khoa. - Tìm từ, dấu ở sách báo. - Đọc trước bài 7. - Một số học sinh lên bảng đọc và viết dấu và tiếng. be, bè, bé, bẻ, bẹ, bẽ. - Đọc bài. - Học sinh ghép “be” với 5 dấu đã học. - Đọc cá nhân, đọc đồng thanh. - Viết bảng con - Đọc sách giáo khoa. - Viết vở. - Dê - dế, dưa - dừa, cỏ - cọ, vó – võ. - Các con vật, quả, đồ vật em đã nhìn thấy ở nhà và ở vườn bách thú… - Đọc bài trong sách giáo khoa. - Về nhà viết bài và làm bài theo yêu cầu cô giáo giao cho và xem trước bài ngày mai học. Tự nhiên xã hội Tiết 2: Chúng ta đang lớn I, Mục tiêu: - Học sinh biết sức lớn bằng chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết. - So sánh sự lớn lên của bản thân và bạn bè cùng tuổi. - Ý thức sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn như nhau. Có người có có người thấp, có người gầy. II, Đồ dùng: - Hình vẽ sách giáo khoa - Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1, Kiểm tra bài cũ: - Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? là những phần nào? 2, Bài mới: - Trò chơi vật tay: 2 em 1 nhómà 2 nhóm 1 em thắngà Vậy cùng tuổi có em khỏe hơn, có em yếu hơn. + Hoạt động 1: Xem tranh sách giáo khoa: - Bước 1: Giáo viên đưa ra câu hỏi học sinh thảo luận. Hình nào cho biết sự lớn lên của bé: nằmà đià nói… - Hai bạn đang làm gì? - Bước 2: Hoạt động lớp: - Một số hoc sinh lên lớp nói về những gì các em đã nói với bạn trong nhóm. - Bạn khác bổ sung. + Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. - So sánh sự lớn lên của bản thân với bạn cùng lớp. - Bước 1: 4 học sinh chia 2 cặp 2 bạn đứng đo 2 bạn quan sát ai cao, ai thấp. - Bước 2: Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn nhau các em thấy chúng ta cùng độ tuổi nhưng lớn lên không giống nhau. Điều đó có gì đáng lo không? + Hoạt động 3: Nếu còn thời gian học sinh vẽ vở bài tập. 3, Củng cố: Về nhà ăm uống đủ chất để mau lớn khỏe mạnh. - Cơ thể ta có 3 phần: đấu, mình, chân tay. - 2 em quan sát tranh thế giới và nói về hình 1 học sinh hỏi – 1 học sinh trả lời - Hình 1: Hai bạn đang làm toán. à Các em khi ra đời lớn lên bằng ngày về cân nặng, chiều cao hoạt động và sự hiểu biết. Sự lơn slên của các em có thể giống hoặc khác nhau các em cần chú ý ăn theo chế độ để giữ gìn sức khỏe không ốm sẽ chóng lớn hơn. Buổi chiều Luyện học vần Ôn tập I, Mục tiêu: - Học sinh nhận dạng và phát âm 5 dấu thanh. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Cho học sinh đọc toàn bài. - Chú ý phân biệt dấu sắc dấu huyền, dấu nặng đặt dưới âm, 4 dấu đặt trên âm. - Cho viết bảng con: be, bẽ, bẻ, bẹ, bè, bé. + Củng cố: Về nhà tìm tiếng chứa 5 dấu. - Đọc bài. - Đã biết phân biệt các dấu và biết cách đặt các dấu theo đúng qui trình. - Viết bảng con. - Tìm các tiếng có chứa các dấu đã được học và xem trước bài ngày mai học. Luyện viết e, b, bé I, Mục tiêu: - Học sinh viết âm, tiếng theo cỡ chữ. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Hướng dẫn học sinh cách viết từng âm, tiếng. - Qui trình điểm đặt kết thúc bút. - Cho học sinh viết bảng con. - Uốn nắn học sinh cầm bút, tư thế ngồi… + Củng cố: Về nhà viết lại bài. - Biết cách viết từng âm, tiếng theo đúng qui trình. - Biết cách cầm bút và điểm đặt và kết thúc. - Về nhà viết bài theo yêu cầu của cô giáo và xem trước bài ngày mai học. Luyện tự nhiên xã hội Chúng ta đang lớn I, Mục tiêu: - Học sinh biết ăn uống đủ chất thì cơ thể khỏe mạnh và lớn nhanh. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Giáo viên cho học sinh xem tranh vẽ chúng ta đang lớn. - Cho học sinh so sánh 1 số cặp: Cao - thấp; béo - gầy. - Ăn đủ chất cơ thể sẽ khỏe mạnh có sức khỏe tốt và học tập tốt. - Học sinh xem tranh 1 số hình ảnh ăn- ngủ đúng. + Củng cố: Về nhà các em ăn ngủ đúng giờ. - Biết nhận thức là chúng ta đang lớn. - Ý thức tốt về bản thân cần chú ý ăn ngủ nghỉ hợp lí. - Về nhà ăn uống đủ chất để có sức khỏe và học tâp tốt. Nhưng không nên ăn quá nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng béo phì. Ngày soạn: Ngày 14 tháng 9 năm 2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết 8: Các số 1,2,3,4,5 I, Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm ban đầu về số 4,5 - Biết đọc viết các số 4,5 đếm xuôi, ngược. - Nhận biết số lượng các nhóm từ 1 đến 5 đồ vật. II, Đồ dùng: - Chữ số, đồ vật có số lượng 1,2,3,4,5. III, Các hoạt đông dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1, Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đưa ra nhóm đồ vật có số lượng 1,2,3. - Giáo viên giơ 1,2,3 ngón tay học sinh đếm. 2, Giới thiệu từ số 4,5: + Số 4: - Bước 1: Cho học sinh quan sát 2 phân tử hỏi học sinh. - Bước 2: Nhóm đó có số lượng là 4. Vậy cô có chữ số 4. + Số 5: - Bước 1; Cho học sinh quan sát nhóm 5 phần tử và hỏi học sinh. - Bước 2: Nhóm đó có số lượng là 5. Vậy cô giáo có chữ số 5. - Hướng dẫn học sinh đền số vào ô trống. - Viết bảng: viết số. 3, Thực hành: - Bài 1: Viết số. -Bài 2: Số ? - Bài 3: Số ? - Bài 4: Nối. 4, Củng cố: Điền số vòa ô trống thi đua từ 1 đến 5 - Một số em lên bảng viết chữ số tương ứng với đồ vật đó. - Bốn que tính. - Số 4 in và số 4 viết. - 5 ô tô, 5 con gà. - Số 5 in và số 5 viết. - Đếm từ 1 đến 5 - Viết số 4,5. 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 4 4 4 5 5 5 Học vần Tiết 17 – 18: Bài 7: ê – v I, Mục tiêu: - Đọc và viết ê, v, bê, ve. - Đọc được câu ứng dụng bé vẽ bé. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. II, Đồ dùng: - Tranh minh học từ: bê, ve. - Bộ đồ dùng. III, Các hoạt động dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH A, Kiểm tra bài cũ: - Đọc: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Viết: be, bé, bẹ. B, Bài mới: Tiết 1: 1, Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu ê, v. - Tranh vẽ con gì? - Tiếng “bê” có âm gì học rồi? - Tiếng “ve” có âm gì học rồi? 2, Dạy chữ ghi âm: + Nhận biết chữ ê. - Giáo viên tô chữ ê ở bảng so sánh e – ê. + Phát âm và đánh vần. - Đọc: ê – bê – bàêàbê. - Viết: Hướng dẫn qui trình. + Phân tích v (tương tự) - Chữ v giống chữ b - So sánh v – b. - Đọc tiếng chỉ từ ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa phát âm. Tiết 2 3, Luyện tập: - Đọc sách giáo khoa. - Viết vở Tiếng Việt. - Nói bế bé. - Hỏi: + Ai đang bế bé? + Em bé vui hay buồn? + Mẹ làm gì khi bé khóc? + Mẹ vất vả ta làm gì mẹ vui? 4, Củng cố: - Giáo viên đọc bài. - Tìm sách bào tiếng chứa v, e. - Về nhà xem trước bài 8. - Một số em lên bảng đọc và viết theo yêu cầu của cô giáo. - Con bê, con ve. - Âm b học rồi. - Âm e học rồi. - Giống nét thắt, khác ê có thêm mũ ê, bê. - Bảng con: Viết lên không trung. - Giống nét thắt trên, khác nét móc hai đầu, nét khuyết trên. - Đọc: ve, bê. bê bề bế. ve vè vé - Đọc bài trong sách giáo khoa. - Mẹ đang bế bé. - Em bé vui. - Mẹ dỗ bé. - Chúng ta ngoan ngoãn cho mẹ vui. - Về nhà viết bài theo yêu cầu của cô giáo và xem trước bài ngày mai học. Thể dục Tiết 2: Trò chơi - Đội hình đội ngũ I, Mục tiêu: - Ôn trò chơi diệt con vật có hại. - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng ngang. II, Địa điểm: - Sân trường. III, Các hoạt động dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1, Phần mở đầu: - Giáo viên phổ biến nội dung bài. 2, Phần cơ bản: - Tập hợp hàng dọc dóng hàng ngang. - Giáo viên hướng dẫn từng tổ sau đó giải tán và tập hợp nhiều lần. 3, Phần kết thúc: - Nhận xét tiết học. - Xếp 3 hàng dọc quay thành hàng ngang. - Hát 1 bài. - Giậm chân tại chỗ 1 – 2. - Xếp hàng nhiều lần. - Trò chơi diệt con vật có hại nếu nhầm thì phải nhảy lò cò. Buổi chiều Luyện học vần ê – v I, Mục tiêu: - Học sinh nhận biết và phát âm đúng. - Biết ghép với âm khác thành tiếng. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Cho học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. - Hướng dẫn cho học sinh nhận biết được âm ê, v trong các tiếng. - Cho viết bảng con. + Củng cố: Về nhà tìm tiếng chứa ê, v. - Đọc bài trong sách giáo khoa. - Nhận biết được âm ê, v trong các tiếng như: về, vồ, vó… - Về nhà tìm các tiếng có chứa âm ê, v. Luyện toán Các số 1,2,3,4,5 I, Mục tiêu: - Học sinh biết đếm, viết số 1,2,3,4,5. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Lấy ví dụ cho học sinh về đồ vật có số lượng là 4,5. - Vẽ hình và lấy ví dụ trong hình. - Cho học sinh tìm ví dụ trong lớp. - Cho học sinh làm bài tập. + Củng cố: Thi đua các tổ tìm ví dụ về số lượng Luyện thể dục Trò chơi - Đội hình đội ngũ I, Mục tiêu: - Học sinh biết xếp hàng dọc hàng ngang. - Thói quen chơi - tập thể dục. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Giáo viên tập hợp lớp. - Phổ biến trò chơi, luật chơi. - Trò chơi: Diệt con vật có hại như: + Muỗi - diệt + Gà, lợn, chó – không diệt. - Nếu còn thừa thời gian cho chơi trò chơi khác. + Củng cố: Học sinh biết chơi trò chơi có ích và thư giãn giữa buổi học. - Xếp 4 hàng theo tổ. - Nếu chơi sai sẽ phải nhảy lò cò. - Chơi trò chơi: mèo đuổi chột… - Biết kết hợp giữa học và tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. Tuần 3 Ngày soạn: Ngày 17 tháng 9 năm 2008 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 22 tháng 9 năm 2008 Học vần Tiết 19 – 18: Bài 8: l – h I, Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết l, h, lê, hè. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. II, Đồ dùng: - Tranh vẽ, từ, câu ứng dụng. - Bộ đồ dùng. III, Các hoạt động dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH A, Kiểm tra bài cũ: - Đọc: v, ê, bê, ve. - Viết: ê, v, bê, ve. B, Bài mới: Tiết 1 1, Giới thiệu bài: - Âm mới: l, h. - Tranh vẽ quả gì? - Mùa hè em ở đau? - Âm l: + Nhận diện chữ ghi âm. + l giống nét sổ thẳng. + Phát âm và đánh vần. + Lưỡi cong lên chạm lợi hơi đi ra phía rìa lưỡi. l – ê – lê. + Viết bảng: Hướng dẫn qui trình. - Âm h: + Nhận diện âm. + Phát âm và đánh vần. + Viết: Hướng dẫn học sinh cách viết. + Đọc từ ứng dụng. Tiết 2 3, Luyện tập: - Đọc: Các nhân, đồng thanh. - Đọc câu ứng dụng. - Nói; le le. Hỏi: - Tranh em thấy con gì? - Ba con bơi giống con gì? - Trò chơi: Học sinh thi đua ghép l, h với nguyên âm thành tiếng. - Viết: Vở Tiếng Viêt. 4, Củng cố: - Đọc toàn bài. - Tìm sách bào tiếng có l, h. - Đọc trước bài 9. - Một số em lên bảng đọc và viết: ê, v, bê, ve. - Tranh vẽ quả lê. - Mùa hè tắm biển. - l giống nét sổ thẳng. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Viết l, h. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Các em thi đua ghép âm mới học thành tiếng. - Viết âm l, h, tiếng lê, hè. - Đọc bài. - Về nhà viết bài cô giáo giao cho à xem trước bài ngày mai học. Buổi chiều: Hướng dẫn học: Luyện học vần Bài 8: l – h I, Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết tiếng chứa l – h. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Cho học sinh đọc sách giáo khoa. - Tìm tiếng chứa âm l. - Tìm tiếng chứa âm h. - Nối. - Cho học sinh viết bảng con: h, l, hè, lê. + Củng cố: Về nhà tìm tiếng chứa l. h. - Đọc bài trong sách giáo khoa. - Các tiếng chứa âm l: lọ, lẽ, lu… - Các tiếng chứa âm h: hồ, hư, hạ… - Lí lẽ, hè về, bé hư, lá đa. - Về nhà viết bài cô giáo cho và xem trước bài ngày mai học. Luyện toán Các số 1,2,3,4,5 I, Mục tiêu: - Học sinh đếm, điền đúng số. - Biết nối hình với số. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Cho học sinh làm bài tập. - Nối: - Điền số: + Củng cố: Trò chơi đoán số Ngày soạn: Ngày 18 tháng 9 năm 2008 Ngày giảng: Thø 3 ngµy 23 th¸ng 9 năm 2008 Toán Tiết 9: Luyện tập I, Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố nhận biết số lượng thứ tự các số trong phạm vi 5 - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. II, Đồ dùng: - Bộ đồ dùng. III, Các hoạt động dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH A, Kiểm tra bài cũ: - Đọc: 1,2,3,4,5. - Viết: 1,2,3,4,5. B, Bài mới: - Bài 1: Số ? - Bài 2: Số ? - Bài 3: Số ? - Bài 4: Viết số 1,2,3,4,5 - Trò chơi: Có 5 số giáo viên gọi 5 em đứng lên đọc theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn. C, Củng cố: Học sinh tìm ví dụ có 1,2,3,4,5. - Một số em lên bảng đọc và viết các số cô giáo yêu cầu. Học vần Tiết 21 – 22: Bài 9: o – c I, Mục tiêu: - Đọc và viết o ,c, bò, cỏ. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. II, Đồ dùng: - Tranh minh họa từ, câu. - Bộ đồ dùng. III, Các hoạt động dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH A, Kiểm tra bài cũ: - Đọc: l, h, hè, lê. - Viết: l, h, lê, hè. B, Bài mới: Tiết 1 1, Giới thiệu bài mới: - Âm mới: O, C. - Tiếng mới: bò, cỏ. 2, Dạy chữ ghi âm. - Âm O: + Nhận diện chữ. + Âm O là nét cong kín. + Âm O gần giống quả gì? + Phát âm và đánh vần: - Đọc miệng rộng môi tròn: b – o - bò + Viết: Hướng dẫn qui trình viết. - Âm C: + Nhận diện chữ. + Phát âm và đánh vần. + Đọc câu ứng dụng. Tiết 2 3, Luyện tập: - Đọc: cá nhân và đồng thanh. - Viết: vở Tiếng Việt. - Nói: vó bè. Hỏi: - Tranh vó bè làm gì? - Vó bè đặt ở đâu? quê em có không? + Trò chơi: dùng chữ rồi cho học sinh ghép 1 số tiếng. 4, Củng cố: - Đọc toàn bài. - Tìm âm mới ở sách báo. - Đọc trước bài mới. - Một số em lên bảng đọc và viết: l, h, hè, lê. - Đọc: O, C - O là nét cong kín. - O giống quả trứng. - O, b – o – bò. - C là nét cong hởi phải. - Đọc cá nhân và đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân và đọc đồng thanh. - Viết vở âm O, C, bò, cỏ. - Đọc bài trong sách giáo khoa. - Về nhà viết bài cô giáo giao cho và xem trước bài ngày mai học. Buổi chiều Hướng dẫn học Luyện toán Luyện tập I, Mục tiêu: - Häc sinh biÕt ®iÒn sè tõ 1 ®Õn 5. II, Lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Gi¸o viªn ®Æt nhiÒu h×nh cho häc sinh ®iÒn sè. - Cho häc sinh lµm bµi tËp. + Cñng cè: Häc sinh biÕt s¾p xÕp c¸c sè tõ bÕ ®Õn lín vµ tõ lín ®Õn bÐ. Ho¹t ®éng tËp thÓ Ngµy so¹n: Ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2008 Ngµy gi¶ng: Thø 4 ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2008 To¸n TiÕt 10: BÐ h¬n, dÊu < I, Môc tiªu: - Häc sinh biÕt so s¸nh sè l­îng vµ sö dông tõ bÐ h¬n vµ dÊu lín h¬n. Khi so s¸nh c¸c sè. - Thùc hµnh so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 5 vµ quan hÖ bÐ h¬n. II, §å dïng: - Mét sè vËt mÉu. - Sè tõ 1 ®Õn 5 vµ dÊu <. III, C¸c ho¹t ®éng d¹y: gi¸o viªn häc sinh 1, KiÓm ra bµi cò: - Häc sinh ®Õm que tÝnh tõ 1 ®Õn 5 vµ tõ 5 ®Õn 1. 2, NhËn biÕt quan hÖ bÐ h¬n: - Cã mÊy « t« bªn tr¸i? - Cã mÊy « t« bªn ph¶i? - Cã 2 h×nh vu«ng, 3 h×nh vu«ng. 1<3, 2<5, 3<4, 4<5. - Chó ý dÊu < quay ®Çu vÒ sè bÐ. 3, Thùc hµnh: - Bµi 1: ViÕt (theo mÉu) - Bµi 2: ViÕt (theo m·u) - Bµi 3: ViÕt (theo mÉu) - Bµi 4: ViÕt dÊu < - Bµi 5: Nèi « trèng víi sè thÝch hîp. - Trß ch¬i: Gi¸o viªn cho c¸c sè tõ 1 ®Õn 5 vµ dÊu. gäi häc sinh lªn thi ®ua ®iÒn sè cßn l¹i. 4, Cñng cè: VÒ nhµ tù so s¸nh c¸c ®ß vËt cã trong nhµ. - C¶ líp ®ång thanh ®Õm. Häc vÇn TiÕt 23, 24: Bµi 10: ¤ - ¥ I, Môc tiªu: - §äc vµ viÕt «, ¬, c«, vë. - §äc ®­îc c©u øng dông: bÐ cã vë vÏ. - Ph¸t triÓn lêi nãi tù nhiªn theo chñ ®Ò. II, §å dïng: - Tranh vÏ tõ, c©u. - Bé ®å dïng. III, C¸c ho¹t ®éng d¹y: gi¸o viªn häc sinh A, KiÓm tra bµi cò: - §äc: o, c, bß, cá, bß bª cã cá. - ViÕt: o, c, bß, cá. B, Bµi míi: TiÕt 1 1, Giíi thiÖu bµi: - ¢m míi: ¤, ¥. - Tranh vÏ g×? 2, D¹y ch÷ ghi ©m: - ¢m ¤: + NhËn diÖn ch÷. + ¢m ¤ gåm ©m O vµ mò. + So s¸nh O - ¤. + Ph¸t ©m vµ ®¸nh vÇn: - ¤ miÖng më h¬i hÑp h¬n O. c - « - c« + ViÕt: H­íng dÉn qui tr×nh viÕt ©m ¤. - ¢m ¥: + NhËn diÖn ch÷. + Ph¸t ©m vµ ®¸nh vÇn. + ViÕt. + §äc tõ øng dông. TiÕt 2 3, LuyÖn tËp: - §äc: - ViÕt: vë TiÕng ViÖt. - Nãi: - Trong tranh em thÊy nh÷ng g×? - C¶nh trong tranh nãi vÒ mïa g×? - BH trong tranh ®· dïng vµo viÖc g×? - Trß ch¬i ghÐp: Bê hå, v

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tap 1.doc