Giáo án lớp 1 tuần 11 - Trường Tiểu học Hải Thượng

Học vần

ƯU , ƯƠU

I - Mục đích - yêu cầu:

 - Hiểu cấu tạo vần ưu, ươu

 - Đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

 - Nhận diện vần ưu, ươu trên sách báo.

 - Đọc từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng.

 - Nói theo chủ đề tự nhiên: hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

II - Đồ dùng dạy – học :

 - Sách tiếng việt 1, tập 1.

 - Bộ ghép chữ tiếng việt.

 - Tranh minh họa SGK .

III-Các hoạt động dạy – học:

 1. Kiểm tra bài cũ :

 - HS đọc từ: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.

 - Viết các từ vừa đọc.

 - HS đọc câu ứng dụng SGK

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 11 - Trường Tiểu học Hải Thượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù hai ngaøy 3 thaùng 11 naêm 2008 Học vần ƯU , ƯƠU I - Mục đích - yêu cầu: - Hiểu cấu tạo vần ưu, ươu - Đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Nhận diện vần ưu, ươu trên sách báo. - Đọc từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng. - Nói theo chủ đề tự nhiên: hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. II - Đồ dùng dạy – học : - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh họa SGK . III-Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc từ: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu. - Viết các từ vừa đọc. - HS đọc câu ứng dụng SGK 2. Dạy - học bài mới: Tiết 1 2.1.Giới thiệu bài : - Hôm nay chúng ta học vần ưu, ươu. GV viết lên bảng. - HS nhắc lại đề: ưu, ươu. 2.2.Dạy vần * ưu a) Nhận diện vần - GV: Phân tích vần ưu? (Vần ưu được tạo bởi âm ư và u, HS ghép) - So sánh vần ưu với vần iu? (Giống: Cùng kết thúc bằng u. Khác: ưu bắt đầu bằng ư) - GV cho HS phát âm lại vần ưu - ghi bảng. b) Đánh vần + Vần: - GV: Vần ưu đánh vần như thế nào? - HS: Vần ưu chúng ta đánh vần là ư - u - ưu. (HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp) + Tiếng từ khóa: - Thêm âm l, dấu nặng vào vần ưu để được tiếng lựu. - HS ghép tiếng lựu. - GV nhận xét ghi bảng: lựu. Em có nhận xét gì về vị trí của âm l và vần ưu dấu nặng trong tiếng lựu? - HS: l đứng trước, ưu đứng sau dấu nặng dưới ư. - Tiếnglựu đánh vần như thế nào? - HS: lờ - ưu - lưu - lựu (cá nhân, nhóm, lớp). - GV đưa tranh. Rút từ trái lựu ghi bảng. - HS đánh vần và đọc trơn: ư -u -ưu lờ - ưu - lưu - nặng - lựu trái lựu. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. c) Viết : - Chữ ghi vần: GV viết bảng nêu quy trình nối ư và u. - Chữ ghi tiếng và từ: nối l và ưu dấu nặng dưới ư. * ươu (Quy trình tương tự) - So sánh: ươu với iêu. + Giống nhau: Cùng kết thúc bằng u + Khác nhau: ươu bắt đầu bằng ươ. - Đánh vần: ươ - u - ươu hờ - ươu - hươu hươu sao. d) Đọc từ ứng dụng - HS đọc: chú cừu, bầu rượu, mưu trí, bướu cổ. - GV giải thích: + Chú cừu: Con vật cùng họ với dê, nuôi để ăn thịt và lấy lông làm len. + Mưu trí: Mưu kế và tài trí. + Bầu rượu: Đồ đựng có chứa rượu hình quả bầu. + Bướu cổ: Là căn bệnh ở người do thiếu muối i- ốt dẫn đến biểu hiện có một bướu ở trước cổ. - GV đọc mẫu, HS đọc lại. Tiết 2 2.2. Luyện tập : a) Luyện đọc: - HS lại các vần, từ ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng để nhận xét. + Tranh vẽ gì? + Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh? - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp). Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. - GV đọc mẫu. HS đọc. b) Luyện viết: - HS viết vở tập viết tiếng, từ khóa, vần trong bài. GV quan sát chỉnh sửa, uốn nắn. c) Luyện nói theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. - HS đọc tên bài luyện nói. - GV treo tranh nêu câu hỏi gợi ý: + Tranh vẽ con vật nào ? + Những con vật này sống ở đâu ? + Trong những con vật này con nào ăn thịt , con nào ăn cỏ ? + Con nào thích ăn mật ong ? + Em đã tận mắt nhìn thấy con vật nào ? + Ngoài ra em còn biết những con vật nào sống ở rừng nữa ? + Trong những con vật trong tranh em thích con vật nào nhất ? 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại toàn bảng. - HS đọc từ, câu ứng dụng SGK. - Thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa học. - Dặn đọc bài ở nhà. Xem trước bài sau. SINH HOẠT SAO I - Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua: * Nề nếp: - Nhìn chung các sao thực hiện tốt kế hoạch đề ra. - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. - Đi học đầy đủ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. * Học tập: - Có ý thức học tập tốt. Tiến bộ như: Tuấn, Thọ, Linh. - Nhưng bên cạnh đó, có 1 số em chữ viết còn xấu, bẩn, như: Thọ, Quyết. II - Kế hoạch: - Giáo dục HS kính trọng và biết ơn Thầy, Cô giáo. - Thi đua học tốt dành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 20 -11. - Tiếp tục duy trì nề nếp. Thực hiện an toàn giao thông. - Thường xuyên bảo vệ môi trường. - Thi giữa kì đạt kết quả cao. - Tham gia thi vở sạch chữ đẹp cấp trường. - Rèn chữ giữ vở tốt. III - Sinh hoạt văn nghệ: - Tập hát, múa những bài hát do đội phổ biến. Chiều Toán ÔN : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I - Mục tiêu: - Củng cố luyện tập phép trừ trong phạm vi 5. - Tính biểu thức có hai phép tính, điền dấu lớn, dấu bé, dấu bằng vào chỗ chấm. - Tập quan sát tranh, viết các phép tính thích hợp. II- Các hoạt động dạy – học: 1. Ôn kiến thức cũ: Ôn lại các phép trừ trong phạm vi 5. - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 5. - Chơi trò chơi : Đoán số. - GV ghi vào bảng con các phép tính sau: 2 + 1 = 3 – 1 = 4 – 2 = 5 – 4 = 2 + 3 = 4 – 3 = 5 – 1 = 5 – 3 = - Mặt sau bảng của mỗi phép tính ghi kết quả. Lần lượt gọi HS đọc phép tính và đoán kết quả. GV quay bảng để HS kiểm tra. 2 . Thực hành vở BT toán : Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập: Tính. - HS làm bài và nêu kết quả theo từng cột. - GV lớp nhận xét. ghi điểm. Bài 2: Tương tự Bài 3: Tính: Khi điền kết quả chúng ta cần chú ý điều gì? (Viết kết quả thẳng cột) Bài 4: HS nhìn tranh nêu đề toán: Trên cành có 5 quả bưởi, hái đi 1 quả bưởi. Hỏi trên cành còn lại mấy quả bưởi? - HS nêu câu trả lời và phép tính thích hợp. 5 - 1 = 4 Bài 5: Điền dấu > < = ? - Trước khi điền dấu em phải làm gì? 4 - 1 ... 5 - 1 5 - 3 ... 4 - 2 5 - 2 ... 4 + 1 4 + 0 ... 5 - 4 - Thu vở chấm, nhận xét giờ học. 3. Củng cố - dặn dò : - Hoạt động nối tiếp: Cho các số 1, 2, 3, 4, 5. a. Tìm hai số mà khi lấy số lớn trừ đi số bé thì được kết quả bằng 2. b. Tìm hai số sao cho khi cộng lại được kết quả bằng 5. - Nhận xét giờ học. Tiếng việt ÔN: IÊU, YÊU, ƯU, ƯƠU I - Mục đích – yêu cầu : - HS đọc viết thành thạo vần iêu, yêu,ưu, ươu, tiếng, từ, câu ứng dụng. - Tìm tiếng, từ có chứa vần iêu, yêu, ưu, ươu. - Nhận diện vần iêu, yêu, ưu, ươu nhanh, chính xác - Rèn chữ viết cho HS . II -Đồ dùng dạy - học: - Chuyện “Chiếc lá non” III -Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 1. Luyện đọc SGK : Gọi HS đọc bài SGK. Kết hợp nhận diện vần và phân tích tiếng: diều, yếu, lựu, bướu. 2. Tìm tiếng , từ có chứa vần vừa học : - HS dùng bảng cài tìm tiếng, từ chứa vần iêu, yêu, ưu, ươu. - Gọi 1 số HS đọc lại. 3. Thực hành vở bài tập TV: - GV chữa bài iêu, yêu. HD làm bài ưu, ươu. *Nối : - HS đọc từ nối với tranh vẽ, sao cho thích hợp Hươu nai, chú cừu , bầu rượu. * Nối : Nối từ với từ để tạo thành câu. Trái lựu líu lo. Chú bé mưu trí. Cô khướu đỏ ối. - Gọi HS đọc lại cả câu. * Viết : HS viết: mưu trí, bầu rượu. - Thu bài chấm chữa. Tiết 2 4. HS viết vở ô ly: - GV viết bảng HS chép bài vở ô ly. Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. - Thu vở chấm. 5. GV kể chuyện “Chiếc lá non”. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Một thế giới mới lạ, hấp dẫn mở ra trước mắt Lá Non. Trong thế giới ấy, có bao người bạn tốt nhưng có cả kẻ xấu, kẻ ác. Cuối cùng kẻ xấu, kẻ ác bị tiêu diệt, còn những người tốt được bảo vệ, che chở. - Giáo dục HS bảo vệ cây cối, bảo vệ môi trường thiên nhiên. 5. Nhận xét giờ học. Thöù ba ngaøy 4 thaùng 11 naêm 2008 Học vần ÔN TẬP I - Mục đích – yêu cầu: - Đọc, viết chắc chắn các vần đã học kết thúc bằng u và o. - Đọc đúng từ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Sói và Cừu. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn kẻ ở bảng. - Tranh minh họa từ, câu ứng dụng, truyện kể SGK. III- Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ. - HS đọc từ viết, 2 HS đọc câu ứng dụng. 2. Dạy - học bài mới: Tiết 1 2.1. Giới thiệu bài - GV: Hãy kể lại các vần đã học kết thúc bằng u và o? - GV ghi bảng. HS đọc lại vần. - GV giới thiệu bảng ôn. HS kiểm tra bổ sung. 2.2.Ôn tập a) Các vần vừa học - GV: Hãy lên bảng chỉ vào các vần mà cô đọc sau đây.(GV chỉ không theo thứ tự. HS lắng nghe và chỉ bảng theo GV) - HS tự chỉ, đọc các vần ở bảng ôn. b) Ghép âm thành vần - HS ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được - HS đọc: au, ao, âu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu. - Lớp đọc đồng thanh. c) Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng - HS đọc: ao bèo, cá sấu, kì diệu. - GV đọc mẫu - HS đọc lại. d) Tập viết từ ứng dụng - GV viết mẫu lưu ý nét nối và dấu thanh - HS viết bảng con. cá sấu, kì diệu. Tiết 2 2.3. Luyện tập a) Luyện đọc - HS đọc lại các vần trong bảng ôn và các từ ứng dụng.( cá nhân, nhóm, lớp) * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh - HS nhận xét. - HS đọc: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. - Yêu cầu HS chỉ ra các tiếng có vần kết thúc bằng u hay o. b) Luyện viết - HS viết vở tập viết. GV thu bài chấm chữa. c) Kể chuyện - HS đọc tên câu chuyện. “Sói và cừu”. - GV kể kèm tranh minh họa SGK. - HD HS kể chuyện. + Tranh 1: Sói và cừu đang làm gì? Sói đã trả lời cừu như thế nào? + Tranh 2: Sói đã nghĩ và hành động ra sao? + Tranh 3: Liệu cừu có bị ăn thịt không? Điều gì xảy ra tiếp đó? + Tranh 4: Như vậy chú Cừu thông minh của chúng ta ra sao? + Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì? - HS: Con Sói chủ quan kiêu căng, độc ác nên đã bị đền tội. Con Cừu thông minh, bình tĩnh nên đã thoát chết. 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại bài ở bảng ôn. - Thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa ôn. - Phân vai kể lại câu chuyện Sói và Cừu. - Dặn về nhà làm vở bài tập. Toán LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: HS được củng cố về: - Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học. - So sánh các số trong phạm vi 5. - Quan sát tranh, nêu bài toán và biểu thị bằng phép tính thích hợp. II- Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng phụ, SGK, Tranh vẽ. - HS: bộ đồ dùng toán học. III-Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm. Kiểm tra miệng ở HS dưới lớp. Bài 1: Tính. 5 - 1 = 4 + 1 = 5 - 2 = 3 + 2 = 5 - 4 = 5 - 3 = Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. 4 - 1 ... 3 + 2 3 - 2 ... 5 - 4 5 - 2 ... 1 + 2 2 + 3 ... 5 - 3 - Gọi HS nhận xét bài bạn. GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu tên bài. Ghi bảng. b. Hướng dẫn HS làm bài tập SGK : Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu bài toán. - HS làm bài và chữa bài. - GV nhắc nhở HS viết dấu thẳng hàng và số thẳng cột. - 2 HS lên bảng giải. Lớp nhận xét. GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: - HS nêu yêu cầu: Tính - GV YC HS nêu cách tính. - Chữa bài: Cho HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau. Nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - HS nêu lại cách làm của bài toán này (trước khi điền dấu phải thực hiện phép tính nếu có rồi so sánh kết quả với nhau). - HS làm bài. 3 HS lên bảng làm. HS nhận xét, kiểm tra kết quả của mình. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 4:- HS nêu yêu cầu bài toán. - HS quan sát tranh, tự nêu bài toán rồi viết phép tính. - Tranh 1: Có 5 con cò, 2 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con? 5 - 2 = 3 - Tranh 2: + Có 5 xe ô tô đi cùng nhau, một chiếc vượt lên trước. Hỏi còn lại mấy chiếc ô tô đi cùng nhau? 5 - 1 = 4 + Có một chiếc ô tô trắng đi trước và 4 chiếc ô tô xanh đi sau. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô? 4 + 1 = 5 hoặc 1 + 4 = 5 - 3 HS làm bài. GV và HS nhận xét ghi điểm. Bài 5: - HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý: Thực hiện phép tính bên phải trước xem được kết quả là bao nhiêu. Sau đó tìm một số cộng với 4 để hai bên có kết quả bằng nhau. - HS làm bài chữa bài. GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - HS chơi hoạt động nối tiếp. - GV nêu 1 phép tính gọi HS trả lời. Nếu HS đó nêu đúng kết quả, thì được nêu phép tính khác và chỉ định 1 bạn trả lời. - GV nhận xét giờ học. Thöù tö ngaøy 5 thaùng 11 naêm 2008 Học vần ON , AN I - Mục đích – yêu cầu: - Biết cấu tạo của vần: on, an. - Đọc, viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn. - Nhận ra các tiếng, từ có on, an trong câu ứng dụng. - Đọc được các từ và câu ứng dụng SGK. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè. II - Đồ dùng dạy – học : - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh họa SGK. III-Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc nối tiếp: ao, au, iêu, ao bèo, cá sấu, kì diệu. - Viết bảng con 3 từ vừa đọc. - HS đọc câu ứng dụng SGK. 2. Dạy - học bài mới: Tiết 1 2.1.Giới thiệu bài: - Giờ trước các em được ôn kĩ vần au và ao. Hôm nay chúng ta học vần mới: on, an. GV viết lên bảng. - HS nhắc lại đề: on, an. 2.2.Dạy vần * On a)Nhận diện chữ - GV: Phân tích vần on? (được tạo bởi âm o và n, HS ghép) - So sánh vần on với oi ? (Giống: o Khác: vần oi có thêm âm i) - GV cho HS phát âm lại vần on - ghi bảng. b) Đánh vần + Vần: - GV: Vần on đánh vần như thế nào? - HS: Vần on chúng ta đánh vần là o - n - on. (HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp) + Tiếng từ khóa: - Thêm âm c vào vần on để được tiếng con. - HS ghép tiếng con. - GV nhận xét ghi bảng. Em có nhận xét gì về vị trí của âm c và vần on? - HS: c đứng trước, on đứng sau. - HS đánh vần và đọc trơn: o -nờ -on cờ - on - con mẹ con. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. c) Viết : - Chữ ghi vần: GV viết bảng nêu quy trình nối o và n. - Chữ ghi tiếng và từ: nối c và on. Viết: on, mẹ con. * an (Quy trình tương tự) - So sánh: Vần an với vần on. - Đánh vần: a - nờ - an sờ - an - san - huyền - sàn nhà sàn. - Viết: Nét nối giữa a và n, giữa sờ và an, dấu huyền trên a. Viết: an, nhà sàn. d) Đọc từ ứng dụng - HS đọc: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế. - GV giải thích bằng vật thật. - GV đọc mẫu, HS đọc lại. Tiết 2 2.2.Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS lại các vần, từ ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng để nhận xét. + Tranh vẽ gì? (Gấu mẹ; gấu con đang cầm đàn; Thỏ mẹ, Thỏ con đang nhảy múa) - HS đọc câu ứng dụng: (cá nhân, nhóm, lớp). Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Khi đọc hết một câu chúng ta phải chú ý điều gì?(nghỉ hơi) - GV đọc mẫu. HS đọc. b) Luyện viết: - GV HD HS viết vào vở tập viết: on, an, mẹ con, nhà sàn. - Lưu ý nét nối giữa các âm, âm với vần. - GV viết mẫu. HS viết. Thu vở chấm chữa. c) Luyện nói theo chủ đề: - HS đọc tên bài luyện nói. Bé và bạn bè. - GV treo tranh nêu câu hỏi gợi ý: + Các bạn em là những ai?Họ ở đâu? + Em có quý các bạn đó không? + Các bạn đó là những người như thế nào? + Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì? + Em mong muốn gì với các bạn? 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại toàn bảng. - Trò chơi: Thi tìm vần tiếp sức. - Dặn đọc bài ở nhà. Xem trước bài sau. Toán SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I - Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. - Giải các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng. II - Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ SGK. - Mẫu vật: 5 bông hoa, 5 que tính. III -Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm. 3 + 1 = 5 - 2 = 4 + 2 = 4 - 3 = 5 - 1 = 2 + 2 = 5 - 4 + 1 = 1 + 4 - 5 = - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : Chép đề lên bảng. b. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau: Bước 1: Giới thiệu phép trừ: 1 - 1 = 0 - GV: “Cô có một bông hoa cô tặng bạn Hà một bông. Hỏi cô còn lại mấy bông hoa?” - GV gợi ý HS đọc: “Một bông hoa tặng một bông hoa còn không bông hoa.” Hỏi: Ai có thể nêu phép tính? - HS: 1 - 1 = 0. GV ghi bảng cho HS đọc: “Một trừ một bằng không” Bước 2: Giới thiệu phép trừ 3 - 3 = 0 - GV HD HS cầm 3 que tính và nói: Trên tay các em có mấy que tính? ( 3 que tính). - GV nói tiếp và cho HS bớt: Bớt đi 3 que tính hỏi còn lại mấy que tính? ( Còn lại 0 que tính) - HS nêu toàn bộ bài toán. Phép tính: 3 - 3 = 0. Ghi bảng. HS đọc lại. - GV chỉ vào 2 phép trừ mới hình thành: Các số trừ đi nhau có giống nhau không? ( có) -“ Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho kết quả bằng mấy?” ( bằng 0) c. Giới thệu phép trừ “ một số trừ đi 0” Bước 1: - Giới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4 - GV đính bảng và nêu bài toán: “Có 4 chấm tròn không bớt đi chấm tròn nào. Hỏi còn lại mấy chấm tròn?” - GV gợi ý HS nêu phép tính: 4 - 0 = 4. Ghi bảng. HS đọc lại. Bước 2: - Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5. Tương tự. - Em có nhận xét gì về hai phép tính trên? - Vài HS nêu lại nhận xét. 3. Luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài, 3 HS lên bảng. Nhận xét kết quả cột 1 và cột 2. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: - HS nêu yêu cầu. HS làm bài gọi 3 em lên bảng chữa. - GV chỉ cột 2 hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả hai phép tính: 2 + 0 = 2 và 2 - 0 = 2? - “Một số cộng hoặc trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó” - GV nhận xét ghi điểm. Bài 3: - HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp. - HS quan sát từng tranh nêu bài toán và phép tính tương ứng. - “Có 3 con ngựa trong chuồng, cả 3 con đều chạy đi. Hỏi trong chuồng còn mấy con ngựa?” HS nêu phép tinh: 3 - 3 = 0. - Có 2 con cá trong bể, vớt ra 2 con. Hỏi trong bể còn mấy con cá?” HS nêu phép tính: 2 - 2 = 0. - HS làm bài sau đó đổi bài nhau nhận xét. GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố -dặn dò : - GV hỏi: Tìm một số mà lấy nó cộng với nó bằng chính nó? ( 0 + 0 = 0). Tương tự phép trừ: 0 - 0 = 0 - Nhận xét dặn dò. Thöù naêm ngaøy 6 thtùng 11 naêm 2008 Học vần ÂN , Ă , ĂN I- Mục đích – yêu cầu : - Đọc, viết được vần ân, ăn, cái cân, con trăn. - Nhận ra vần ân, ăn trong các tiếng cân, trăn. - Đọc được từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng SGK. - Nói theo chủ đề: Nặn đồ chơi. II- Đồ dùng dạy – học: Bộ ghép chữ, tranh minh họa. III- Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: rau non, hòn đá, bàn ghế. - 2 HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng. 2. Dạy - học bài mới : Tiết 1 2.1. Giới thiệu bài : Học 2 vần nữa cũng kết thúc bằng âm n đó là: ân, ăn. GV giới thiệu âm ă. Cả lớp đọc lại. ân, ă, ăn. * Lưu ý: âm ă không đi một mình mà phải có âm kết thúc đi cùng. 2.2.Dạy vần: * ân a) Nhận diện vần - Phân tích vần ân : Gồm có âm â đứng trước, âm n đứng sau. - Tìm và ghép vần ân - GV kiểm tra ghi bảng. - So sánh vần ân với vần an: Giống: đều có âm kết thúc bằng âm n. Khác: vần ân có âm bắt đầu bằng âm â, vần an có âm bắt đầu bằng âm a. b) Đánh vần - HS đánh vần: â - nờ - ân (cá nhân, nhóm, lớp). - Thêm âm c vào vần ân để tạo tiếng cân - HS ghép - GV ghi bảng. - HS phân tích tiếng cân: Có phần đầu âm c, phần vần là vần ân. c trước, ân sau. - HS đọc: ớ - nờ - ân cờ - ân - cân cái cân. * ăn (Tương tự ) - Vần ăn tạo bởi ă và n - So sánh vần ân và vần ăn: Giống nhau: đều có âm kết thúc bằng âm n. Khác nhau : vần ân bắt đầu bằng âm â , vần ăn bắt đầu bằng âm ă. - HS ghép vần ăn, đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp. - Thêm âm tr vào vần ăn để có tiếng trăn, HS ghép, đọc. - HS đọc : á - nờ - ăn trờ - ăn - trăn con trăn. c) Viết: - GV viết mẫu. Nêu quy trình, lưu ý nét nối và vị trí dấu. - HS viết bảng con: ân, cái cân, ăn, con trăn. d) Đọc từ ứng dụng: - 4 em đọc : bạn thân , gần gũi , khăn rằn , dặn dò . - GV giải thích : + Bạn thân: Người bạn gần gũi thân thiết, gắn bó chia sẻ với mình mọi niềm vui, nỗi buồn. + Gần gũi: Từ dùng để chỉ những người, sự vật gần nhau, có quan hệ về tinh thần, tình cảm và thường xuyên tiếp xúc với nhau. - GV đọc mẫu, HS đọc lại. Tiết 2 2.3. Luyện tập : a) Luyện đọc: - HS đọc vần, từ ứng dụng trên bảng. + Tranh vẽ gì ? - Rút câu ứng dụng ghi bảng : Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. HS đọc: nhân, nhóm, lớp. b) Luyện viết: - HS viết vở TV: ân, ăn, cái cân, con trăn. - Thu bài chấm chữa. c) Luyện nói : HS đọc bài luyện nói : Nặn đồ chơi + Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Nặn đồ chơi có thích không ? + Bạn nào nặn được đồ chơi ? + Kể công việc nặn đồ chơi ? Đồ chơi được nặn bằng gì? + Em đã nặn được những đồ chơi gì? + Trong số những đồ chơi nặn được, em thích nhất đồ chơi nào? Vì sao? + Sau khi nặn đồ chơi, em phải làm gì? + Em đã bao giờ nặn đồ chơi để tặng ai chưa? 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc bài trên bảng. - Hướng dẫn đọc SGK. Thi tìm tiếng, từ mới. - Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài sau. Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : HS được củng cố về: - Phép trừ 2 số bằng nhau và phép tính một số trừ đi 0. - Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học. - Quan sát tranh, nêu đề toán và phép tính tương ứng. II- Đồ dùng dạy - học: Tranh bài 5, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ : 3 em lên bảng làm. Bài 1: Tính 1 – 0 = 3 – 1 = 5 – 5 = 2 – 0 = 3 – 0 = 3 + 0 = Bài 2: 2 em lên bảng điền dấu > < = ? 1 – 0 … 1 + 0 0 + 0 …4 – 4 5 – 2 …4 - 2 3 – 0 …3 + 0 - Cả lớp nhận xét ghi điểm. 2. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS làm bài tập SGK: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài toán. Tính. - HS làm bài, chữa bài, 2 em lên bảng làm. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán. Tính. - Khi làm dạng toán theo cột dọc ta phải chú ý điều gì ?(Viết kết quả thẳng cột với các số trên) - 3 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. 5 3 5 3 4 4 - - - - - - 1 0 2 1 3 0 - 2 em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau để kiểm tra vở bạn. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán. Tính. - Dạng toán này ta phải làm thế nào ?(Thực hiện phép trừ thứ nhất được kết quả lại trừ đi số tiếp theo rồi viết kết quả sau dấu bằng). - 3 em lên bảng làm. 2 – 1 – 1 = 3 – 1 – 2 = 5 – 3 – 0 = 4 – 2 – 2 = 4 – 0 – 2 = 5 – 3 – 2 = Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán. Điền dấu lớn, bé, bằng vào chỗ chấm. - HS nêu cách làm dạng toán này. Thực hiện phép tính trước, rồi so sánh kết quả với số ở bên phải dấu chấm để điền dấu. - 3 em lên bảng làm. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 5: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán. Viết phép tính thích hợp. - HS quan sát tranh của từng phần. Gợi ý HS nêu bài toán, phép tính thích hợp. a. Có 4 quả bóng, bay hết 4 quả. Hỏi còn mấy quả bóng ? 4 – 4 = 0 b. Trong chuồng có 3 con vịt, 3 con chạy đi. Hỏi còn mấy con vịt ? 3 – 3 = 0 3. Củng cố - dặn dò: - Hoạt động nối tiếp. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. 3 - 2 = 2 5 - 3 = 2 4 + 0 = 0 5 + 0 = 5 4 + 0 = 4 4 - 4 = 4 - Nhận xét giờ học. Chiều Toán ÔN LUYỆN CHUNG I- Mục tiêu : - Củng cố và rèn luyện làm tính cộng, trừ trong phạm vi 5. Số 0 trong phép cộng, phép trừ. - Biết vận dụng bảng cộng, trừ vào là tính. - Giải toán có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 5. II- Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 1. Ôn kiến thức vừa học: - GV tổ chức trò chơi “Đoán số” Đội 1: Cầm bảng có ghi các phép tính : 1 + 4 = ; 5 - 4 = ; 2 + 2 = ; 4 - 3 = ; 5 - 2 = ; 4 + 0 = ; 3 - 2 = ; 4 + 1 = ; 4 - 4 = ; 2 - 1 = ; .. Đội 2: Cầm bìa có ghi kết quả. Đội 1 giơ phép tính, đội 2 giơ kết quả tương ứng. - GV và 1 số em làm giám khảo. Nhận xét ghi điểm, công bố kết quả. 2. Thực hành vở BT toán ô li: Bài 1: Tính. 4 5 3 5 2 5 + - + - + - 0 3 2 0 2 4 Bài 2: Tính 4 - 2 + 4 = 5 - 4 + 3 = 2 + 3 - 1 = 4 - 4 + 0 = 3 + 1 + 0 = 3 - 3 + 5 = Bài 3: Số? ... + 3 = 3 5 - ... = 1 4 + ... = 4 ... - 3 = 0 - Thu bài chấm chữa. - Nhận xét giờ học. Tiết 2 3. Nâng cao: HS làm bài theo nhóm 4 em trên bảng nhóm. Bài 1: Nối ô trống với số thích hợp. > 3 - 1 5 - 2 < < 4 - 0 5 4 3 1 2 Bài 2: Số? 5 4 2 - + - + - 1 3 3 1 1 2 3 Bài 3: Viết phép tính thích hợp. “An có 5 que tính, An cho bạn hết 5 que tính. Hỏi An còn bao nhiêu que tính?” 5. Nhận xét giờ học. Học vần ÔN: ON, AN, ÂN, ĂN I- Mục đích – yêu cầu : - Đọc, viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần: on, an, ân, ăn. Nắm cấu tạo vần mới, tiếng chứa vần. - Tìm tiếng, từ mới có chứa vần vừa học. - Rèn chữ viết đúng mẫu, đẹp. II- Các hoạt động dạy – học : 1. HS đọc bài SGK: - GV yêu cầu HS đọc bài SGK, đọc bài bảng lớp. - Kết hợp phân tích tiếng chứa vần vừa học. - Thi tìm từ chứa vần vừa học. HS gắn bảng cài. Yêu cầu đọc lại. 2. Viết bảng con : núi non, ngọn cây, than đá, chăn trâu, rau cần, bàn chân, cái khăn,... 3. Thực hành vở bài tập TV. - Thu vở chấm, chữa 1 số bài. 4. Viết vở chính tả : - GV viết bảng HS chép bài vào vở. Bé chơi thân với bạn Lan. Bố bạn Lan là thợ lặn. - Thu vở chấm chữa. 5. Nhận xét giờ học: - Dặn đọc bài ở nhà. Xem trước bài sau. Thöù saùu ngaøy 7 thaùng 11 naêm 2008 Tập viết CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU, LÍU LO, HIỂU BÀI, YÊU CẦU. I - Mục đích – yêu cầu: - HS viết đúng mẫu chữ, viết liền nét, đặt dấu đúng vị trí. - Rèn chữ viết cho HS. II - Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài : GV ghi đề bài. 2. GV hướng dẫn HS viết : - GV giới thiệu chữ viết mẫu: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. - HS đọc, quan sát chữ mẫu. - GV viết mẫu, nêu quy trình - HS quan sát . - GV lưu ý cho HS chữ khó viết, vị trí dấu: chữ tr: viết liền nét chữ t và r. chữ y: lượn nét khuyết dưới. chữ k: nét thắt. 3. HS viết bảng con: kéo, trái, hiểu, yêu. 4. HS viết vở tập viết:

File đính kèm:

  • docT11.doc
Giáo án liên quan