Tiết 3: Toán
§45 Luyện tập chung
I.Mục tiêu
1. Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, phép cộng một số với số 0, một số trừ đi 0.
2. Thực hiện tính giá trị biểu thức chứa hai dấu phép tính.
3. Điền số thích hợp còn thiếu vào phép tính.
4. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II. Hoạt động sư phạm
1.Bài cũ:
- Gọi 3 HS làm bài 1, 3 / 63 / tiết 44. Lớp làm theo dãy.
- Sửa bài, nhận xét.
2.Bài mới: Nêu yêu cầu giờ học
46 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 12 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
( Tuần 12 từ ngày 11/11 đến 15/11/ 2013)
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
11/11
Tiếng Việt
1
Vần /ăt /
Tiếng Việt
2
Vần /ăt /
Toán
45
Luyện tập chung (làm BT1,BT2 cột 1, BT3 cột 1,2, BT4)
Đạo đức
12
Nghiêm trang khi chào cờ ( T1)
***
Chiều
LT TViệt
26
Ôn: Vần /ăt /
LT TViệt
27
Ôn: Vần /ăt /
LT Toán
19
Ôn: Luyện tập
Ba
12/11
Tiếng Việt
3
Vần /ân /
Tiếng Việt
4
Vần /ân /
Toán
46
Phép cộng trong phạm vi 6 ( làm BT1, BT2 cột 1,23, BT3 cột 1,2, BT4)
Âm nhạc
12
GV chuyên
Tư
13/11
Thể dục
12
GV chuyên
Đ/ chỉnh
Tiếng Việt
5
Vần /ât /
Tiếng Việt
6
Vần /ât /
Toán
47
Phép trừ trong phạm vi 6 ( làm Bt1, Bt2, Bt3 cột 1,2, Bt4)
Năm
14/11
Tiếng Việt
8
Vần /am /, /ap/
Tiếng Việt
8
Vần /am /, / ap/
Toán
48
Luyện tập (làm BT: BT1,2,3,4 dòng 1, BT5 )
Mĩ thuật
12
Vẽ tự do
Đ/c ND
Chiều
LT Toán
20
Ôn: Phép cộng, trừ trong phạm vi 6
LT TViệt
28
Ôn vần /am/, / ap /
Thủ công
12
Ôn tập chủ đề : Xé, dán giấy
Sáu
15/11
Tiếng Việt
9
Vần / ăm /, / ăp/
Tiếng Việt
10
Vần / ăm /, / ăp/
TNXH
12
Nhà ở
*
HĐNG
12
Văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Tiết 1,2: Tiếng Việt
§1,2 Vần /ăt /
Tiết 3: Toán
§45 Luyện tập chung
I.Mục tiêu
1. Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, phép cộng một số với số 0, một số trừ đi 0.
2. Thực hiện tính giá trị biểu thức chứa hai dấu phép tính.
3. Điền số thích hợp còn thiếu vào phép tính.
4. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II. Hoạt động sư phạm
1.Bài cũ:
- Gọi 3 HS làm bài 1, 3 / 63 / tiết 44. Lớp làm theo dãy.
- Sửa bài, nhận xét.
2.Bài mới: Nêu yêu cầu giờ học
III. Các hoạt động dạy học:
Các hđ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: đạt MT1.
- PP: trò chơi.
- HTTC: cá nhân
HĐ2: đạt MT 2
- PP: thực hành.
-HTTC: cá nhân.
HĐ3: đạt MT 3
HĐLC: TH (vở)
HTTC: cá nhân
HĐ4: đạt MT 4
HĐLC: TH (vở)
HTTC: cá nhân
Bài 1/64:
Nêu yêu cầu.
Cho HS thi tiếp sức.
Sửa bài, nhận xét.
Bài 2/64 (cột 1):
Nêu yêu cầu.
Cho HS làm bảng con.
Sửa bài, nhận xét.
Bài 3/64 (cột 1,2):
Gọi HS nêu y cầu.
HD làm mẫu: 3 + … = 5 -> 5 – 3 = 2 => Điền số 2.
Cho HS làm vở.
Bài 4/64 :
Nêu yêu cầu
Gọi HS nêu bài toán và phép tính
thích hợp.
Cho HS làm trên bảng cài.
Nhắc lại đề bài.
Thi tiếp sức theo dãy.
Nhắc lại yêu cầu.
Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài toán.
Theo dõi
Làm bài vào vở.
Nêu yêu cầu.
Dựa vào tranh nêu thành bài toán và phép tính.
Thực hiện trên bảng cài.
IV. Hoạt động tiếp nối:
Chấm vở, nhận xét bài làm.
Dặn HS về nhà làm bài 1, 2, 4.
V. Chuẩn bị: Bộ thực hành Toán 1.
Tiết 4: Đạo đức
§12 Nghiêm trang khi chào cờ (t1)
I.Mục tiêu
HS biết tên nước, nhận biết Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
Nêu được: Khi chào cờ cần bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ.
Có thái độ tôn kính lá Quốc kì, yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
*** Tự hào là người Việt Nam; Yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt Nam.
II.Chuẩn bị
- Một lá cờ Tổ quốc.
- Bài hát:
III.Hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- Đối với anh chị em trong gia đình, em cần cư xử như thế nào?( 2 hs trả lời)
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
* Khởi động : Cho cả lớp hát bài: Lá cờ Việt Nam.
b. Nội dung.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hđ1: Quan sát tranh bài tập1- đàm thoại
Hđ 2: Quan sát tranh- làm bài tập 2
Hđ3: Bài tập 3
Yêu cầu các nhóm trao đổi về nội dung các bức tranh bài tập 1.
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn đó là người nước nào? Vì
sao em biết?
Cho hs thảo luận nhóm đôi, gv quan sát hướng dẫn.
Kết luận.
Trò chơi giữa tiết: Hát
Chia nhóm bốn, yêu cầu quan sát , thảo luận:
+ Những người trong tranh đang làm gì?
+ Vì sao họ lại nghiêm trang khi chào cờ?
Yêu cầu môt số nhóm trình bày.
Kết luận.
Nêu yêu cầu bài tập 3.
Cho hs tự làm bài.
Sửa sai.
Lắng nghe yêu cầu thảo luận:
+ Các bạn đang làm quen với
nhau…
Thảo luận, trình bày.
Lắng nghe.
Hát
Quan sát tranh, thảo luận
+ Đang chào cờ
…
Trình bày trước lớp
Chú ý
Lắng nghe
Tự làm bài tập
IV. Củng cố
*** Chúng ta rất tự hào là người Việt Nam. Yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
- Dặn HS thực hiện nghiêm trang khi chào cờ.
Buổi chiều
Tiết 1,2: Tiếng Việt
§25, 26 Ôn tập: Vần ăt
Rèn đọc sách giáo khoa bài : Vần ăt.
HS yếu rèn đọc bảng chữ cái, viết chữ cái.
Luyện viết bảng con, vở ôli : Vần ăt.
Tiết 3: Toán
§19 Ôn: Luyện tập
I.Mục tiêu
1. Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
2. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II.Hoạt động sư phạm
Yêu cầu lớp làm bảng con, 2 hs làm bảng lớp.
5 - 2 = 5 + 1 = 5 - 3 =
Nhận xét, ghi điểm.
III. Các hoạt động dạy học :
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đạt MT1.
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thực hành.
- HTTC: Cả lớp.
HĐ2: Đạt MT1.
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
HĐ3: Đạt MT1.
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
HĐ4: Đạt MT2.
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
Bài 1/27: Tính
Nêu yêu cầu đề bài.
HD HS dựa vào bảng cộng để làm bài theo hàng ngang.
Theo dõi, nhận xét.
Bài 2/27: Tính
HD HS đặt tính theo cột dọc.
Cho HS làm bài vào vở.
Kèm hs yếu.
Chấm, chữa bài.
Bài 3/27: Tính.
Nêu yêu cầu đề bài.
HD HS làm: 1+4+1= 6
Quan sát hướng dẫn HS yếu.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 5/27:
Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bảng con. Kèm HS yếu làm.
Chữa bài, nhận xét.
Nhắc lại yêu cầu.
Lớp làm bảng con.
4 HS lên bảng làm.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Làm bài vào vở. (Chú ý viết kết quả thẳng cột)
2 em lên bảng làm.
HS nêu yêu cầu.
Làm bài vào bảng nhóm
3 nhóm trình bày kết quả.
Nhìn tranh và nêu bài toán.
Thực hiện phép tính vào bảng con. 1hs làm vào bảng nhóm.
IV. Hoạt động tiếp nối
Chấm một số vở, nhận xét.
- Củng cố: Cho HS đọc lại các bảng trừ trong phạm vi 5.
V.Chuẩn bị: Bảng nhóm viết sẵn BT3.
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Tiết 1,2: Tiếng Việt
§3,4 Vần / ân /
Tiết 3: Toán
§ 46 Phép cộng trong phạm vi 6
I.Mục tiêu
1. Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
2. Tính giá trị biểu thức có chứa hai dấu phép tính.
3. Dựa vào tình huống trong hình vẽ, nêu phép tính thích hợp.
II.Hoạt động sư phạm
1.Bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm: BT1, 2 / 64 / tiết 45. Lớp làm bảng con.
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài
III. Các hoạt động dạy học:
Các hđ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: đạt MT1
- PP: Giảng giải.
- HTTC: cả lớp.
HĐ2: đạt MT1.
- PP:Thực hành
- HTTC: cá nhân
HĐ3: đạt MT 1
- PP: tiếp sức.
- HTTC: dãy
HĐ4: đạt MT 2
HĐLC: TH (vở)
HTTC: cá nhân
HĐ5: đạt MT3.
- PP:Thực hành
- HTTC: cá nhân
Hình thành phép cộng 5 + 1 = 6
Treo tranh và nêu bài toán: “ Có 5 hình tam giác màu trắng, 1 hình tam giác màu xanh. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác?
Nêu phép tính để thể hiện bài toán?
Viết bảng: 5 + 1 = 6
Giới thiệu phép cộng: 1 + 5 = 6
Tiến hành tương tự như phép tính:
5 + 1 = 6
Cho HS đọc lại 2 phép tính.
Hướng dẫn HS thành lập phép cộng
4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6
Cách tiến hành tương tự như trên
Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.
Cho HS đọc : 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6
5 + 1 = 1 + 5 4 + 2 = 2 + 4
Giúp HS ghi nhớ các phép cộng bằng câu hỏi: “5 cộng 1 bằng mấy?”
Bài 1/65: Nêu yêu cầu.
Cho HS làm bảng con.
Theo dõi kèm HS yếu, chữa bài.
Bài 2/65 (cột 1,2,3): Nêu yêu cầu.
Cho HS thi tiếp sức trên bảng.
Sửa bài, nhận xét.
Bài 3/65(cột 1,2): Nêu yêu cầu.
HD làm: thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
Cho HS làm vở. Kèm hs yếu.
Chấm, chữa bài, nhận xét.
Bài 4/65 : Nêu yêu cầu
Gọi HS nêu bài toán và phép tính thích hợp.
Cho HS làm trên bảng cài.
Nhận xét.
1số HS nhắc lại bài toán.
Đếm số lượng và nêu.
Đọc phép tính.
Đọc đt.
Đọc cn, đt.
Đọc xuôi, ngược
Ghi nhớ bảng cộng.
Nhắc lại đề bài.
Làm bảng con, 3 HS lên bảng làm.
Nhắc lại yêu cầu.
Đại diện 3 dãy thi tiếp sức trên bảng.
Theo dõi.
Làm bài vào vở.
Dựa vào tranh nêu thành bài toán và phép tính.
Làm trên bảng cài.
IV. Hoạt động tiếp nối
Chấm vở, nhận xét bài làm.
Củng cố: Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6.
V. Chuẩn bị: Bộ thực hành Toán 1.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Tiết 2,3 Tiếng Việt
§5,6 Vần / ât/
Tiết 4 Toán
§ 47 Phép trừ trong phạm vi 6
I.Mục tiêu
1. Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
2. Tính giá trị biểu thức có chứa hai dấu phép tính.
3. Dựa vào tình huống trong hình vẽ, nêu phép tính thích hợp.
II.Hoạt động sư phạm
1.Bài cũ:
2 HS lên bảng làm: BT1, 3 / 65 / tiết 46. Lớp làm bảng con.
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét.
2.Bài mới: Nêu yêu cầu giờ học
III. Các hoạt động dạy học :
Các hđ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: đạt MT1.
- PP: đàm thoại, thực hành
- HTTC: Cả lớp
HĐ2: đạt MT 1.
- PP: Thực hành.
- HTTC: cá nhân
HĐ3: đạt MT 1.
- PP: Tiếp sức
- HTTC: dãy.
HĐ4: đạt MT 2
- PP: Thực hành.
- HTTC: cá nhân
HĐ5: đạt MT 3.
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
Giới thiệu phép tính: 6–1 = 5 và
6–5 = 1
Bài toán: Có 6 hình tam giác, bớt 1 hình. Còn lại mấy hình tam giác?
Có thể làm phép tính gì ?
Viết bảng : 6 – 1 = 5
Vậy 6 hình tam giác, bớt 5 hình, còn lại mấy hình tam giác?
Cho HS đọc lại: 6 – 5 = 1
Hình thành phép trừ : 6–2 = 4, 6– 4 =2, 6 – 3 = 3.
Tiến hành tương tự như trên.
Cho HS đọc thuộc bảng trừ :
GV xoá dần từng phần cho HS đọc
6 – 1 = 5 6 – 5 = 1
6 – 2 = 4 6 – 4 = 2 6 – 3 = 3
Bài 1/66: Nêu yêu cầu.
Cho HS làm bảng con.
Theo dõi, sửa bài.
Bài 2/66 : Nêu yêu cầu.
Cho HS Thi tiếp sức trên bảng.
Sửa bài, nhận xét.
Bài 3/66 (cột 1,2):
Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm vào vở.
Bài 4/66 : Nêu yêu cầu
Gọi HS nêu bài toán và phép tính.
Cho HS làm trên bảng cài.
Nêu lại bài toán.
Nêu phép tính.
Đọc phép tính.
Viết kết quả vào phép tính trong SGK.
Đọc phép tính.
Quan sát, thực hành lập bảng trừ.
Học thuộc bảng trừ vừa lập.
Đọc cn, đt.
Nhắc lại đề bài.
Làm bảng con. 3 HS lên bảng.
Nhắc lại yêu cầu.
Đại diện 3 dãy thi tiếp sức trên bảng.
Nêu yêu cầu bài toán.
Làm bài vào vở.
Dựa vào hình vẽ nêu bài toán và phép tính thích hợp. Làm trên bảng cài.
IV. Hoạt động tiếp nối
Củng cố: Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài 2, 4.
V. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm BT4.
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Tiết 1,2 Tiếng Việt
§7,8 Vần /am /, /ap/
Tiết 3 Toán
§48 Luyện tập
I.Mục tiêu
1. Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 6.
2. Tính giá trị biểu thức có chứa hai dấu phép tính.
3. So sánh điền dấu thích hợp.
4. Điền số hạng thích hợp vào phép cộng.
5. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II. Hoạt động sư phạm
1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS làm bài 1, 3/ 66/ tiết 47. Lớp làm theo dãy.
- Sửa bài, nhận xét.
2.Bài mới:
- Nêu yêu cầu giờ học.
III.Các hoạt động dạy- học
Các hđ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: đạt MT1.
- PP: Thực hành.
- HTTC: cá nhân.
HĐ2: đạt MT 2.
- PP: Trò chơi.
- HTTC: dãy.
HĐ3: đạt MT 3
- PP: Thảo luận
- HTTC: nhóm
HĐ4: đạt MT 4
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
HĐ5: đạt MT 5
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân
Bài 1/67 (d1):
Nêu yêu cầu.
Cho HS làm bảng con.
Theo dõi, sửa bài.
Bài 2/67 (d1):
Nêu yêu cầu.
Cho HS làm bài miệng theo hình thức trò chơi tiếp sức .
Nhận xét.
Bài 3/67 (d1):
Nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Sửa bài, nhận xét.
Bài 4/67 (d1):
Giúp HS nắm yêu cầu.
Cho HS làm bài vào vở.
Bài 5/67:
Gọi HS nêu yêu cầu.
Gọi HS nêu bài toán , phép tính.
Cho HS làm trên bảng cài.
Sửa bài, nhận xét.
Nhắc lại đề bài.
Làm bảng con. 4 HS lên bảng.
Làm bài dưới hình thức trò chơi tiếp sức theo dãy.
Nhắc lại yêu cầu.
Thảo luận theo nhóm
Làm bài vào vở.
Theo dõi:
Làm bài vào vở.
Dựa vào hình vẽ nêu bài toán và phép tính thích hợp. Làm trên bảng cài.
IV. Hoạt động tiếp nối
Củng cố: Cho HS đọc lại bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 6.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài 1, 2, 3.
V. Chuẩn bị:
Bảng nhóm BT3.
Tiết 4: Mĩ thuật
§12 Vẽ tự do
I.Mục tiêu:
HS tập vẽ bức tranh theo đề tài tự chọn.
Tập vẽ bức tranh theo đề tài tự chọn và tô màu theo ý thích.
II.Đồ dùng dạy học
Sưu tầm tranh của hoạ sĩ, 1 số bài vẽ mẫu.
III.Hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
Nội dung
GV
HS
HĐ1:Hướng dẫn xem tranh.
HĐ 2: Thực hành.
HĐ3: Trưng bày sản phẩm
Giới thiệu 1 số tranh, đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét, đồng thời gây cảm hứng.
Kết luận.
Gợi ý cho HS chọn đề tài.
Giúp HS nhớ lại các hình ảnh gần với nội dung của tranh…
Nhắc cách vẽ: bố cục, hình chính trước, hình phụ sau, vẽ màu theo ý thích.
Theo dõi, giúp đỡ HS.
HD HS nhận xét 1 số bài vẽ đẹp về màu sắc và thể hiện đuợc nội dung.
Nhận xét, chốt bài vẽ đẹp.
Chấm 1 số bài, nhận xét.
Quan sát, nhận xét về nội dung, cách vẽ hình, vẽ màu, tìm hình ảnh chính, phụ.
Chọn đề tài định vẽ.
Tìm các hình ảnh quan trọng.
Nhắc lại cách vẽ.
Tự vẽ theo ý thích.
(Lưu ý: Không nên dùng quá nhiều màu. Không vẽ màu ra ngoài hình).
Nhận xét, tìm ra bài vẽ đẹp.
Lắng nghe.
IV.Củng cố
Nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét giờ học.
V.Dặn dò
Dặn HS tìm và quan sát đường diềm.
Buổi chiều
Tiết 1: Toán
§20 Ôn tập
I.Mục tiêu
Thực hiện được phép cộng, trừ các số trong phạm vi 6.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II.Hoạt động sư phạm
Yêu cầu lớp làm bảng con, 2 hs làm bảng lớp.
6 - 2 = 5 - 2 = 6 - 4 =
Nhận xét, ghi điểm.
III. Các hoạt động dạy học :
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đạt MT1.
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thực hành.
- HTTC: Cả lớp.
HĐ2: Đạt MT1.
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
HĐ3: Đạt MT2.
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
HĐ4: Đạt MT3.
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
Bài 1/28: Tính
Nêu yêu cầu đề bài.
HD HS dựa vào bảng trừ trong phạm vi 6 để làm bài theo hàng dọc.
Theo dõi, nhận xét.
Bài 2/28: Tính
Gọi HS nêu yêu cầu.
Làm tính theo hàng ngang.
Cho HS làm bài vào vở.
Kèm hs yếu.
Chấm, chữa bài.
Bài 3/28: Số
Nêu yêu cầu đề bài.
HD HS điền số vào ô trống.
Cho hs làm bảng con.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 5/28:
Viết phép tính thích hợp.
Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bảng con.
Chữa bài, nhận xét.
Nhắc lại yêu cầu.
Lớp làm bảng con.
4 HS lên bảng làm.
HS nêu yêu cầu.
Quan sát cách làm.
Làm bài vào vở.
2 em lên bảng làm.
HS nêu yêu cầu.
Quan sát.
Làm bài vào vở bảng nhóm.
3 nhóm dán bảng trình bày kết quả.
Nhìn tranh và nêu bài toán.
Thực hiện phép tính vào bảng con. 1 HS làm vào bảng nhóm.
IV. Hoạt động tiếp nối:
Chấm một số vở, nhận xét.
- Củng cố: Cho HS đọc lại các bảng trừ trong phạm vi 6.
V.Chuẩn bị :
Bảng nhóm viết sẵn BT3.
Tiết 2: Tiếng Việt
§28 Ôn : Vần / am/, / ap /
Rèn đọc sách giáo khoa bài : Vần / am / , / ap /.
HS yếu rèn đọc bảng chữ cái, viết chữ cái, viết vần am, ap.
Luyện viết bảng con, vở ôli : Vần / am /, / ap/.
Tiết 3: Thủ công
§12 Ôn tập chủ đề : Xé, dán giấy
I.Mục tiêu
Củng cố lại kỹ thuật xé dán giấy, xé dán một số hình đơn giản.
HS xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học.Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
HS có ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh lớp học.
II.Đồ dùng dạy học
- Giấy màu, các bài mẫu đã học, khăn tay.
III.Hoạt động dạy- học
Bài cũ:
- Kiểm tra ĐDHT của HS.
- Nhận xét, dánh giá.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Ôn lại quy trình xé dán giấy
HĐ2: Thực hành giấy thủ công
HĐ3: Trưng bày sản phẩm
Nêu yêu cầu.
+ Nêu tên vật, cây, con vật, quả đã
được học?
+ Trong các hình trên em thích hình nào?
Vì sao?
Nhận xét.
Treo tranh quy trình xé ,dán một số hình lên bảng.
Cho HS thực hành xé – dán 1 hình bất kì đã học theo ý thích.
Theo dõi, giúp đỡ HS.
Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn.Yêu cầu trưng bày theo nhóm sản phẩm.
Hướng dẫn nhận xét, đánh giá.
Nhớ lại và nêu xé, dán hình : hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình quả cam, hình cây đơn giản, hình con gà con.
Trả lời tự do.
Lắng nghe.
Quan sát
Thực hành trên giấy màu.
Trưng bày sản phẩm.
Tự quan sát, đánh giá chéo.
IV.Củng cố
Cho HS dọn vệ sinh lớp học.
Nhận xét giờ học.
V.Dặn dò
HD HS chuẩn bị giấy màu, hồ dán để chuẩn bị tiết sau thực hành.
Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013
Tiết 1,2: Tiếng Việt
§9,10 Vần /uy /
Tiết 3: Tự nhiên & xã hội
§12 Nhà ở
I. Mục tiêu : HS biết:
Nói được địa chỉ nhà ở và kể tên 1 số đồ dùng trong nhà của mình.
Nhận biết nhà ở & các đồ dùng gia đình phổ biến ở nông thôn, thành thị, miền núi.
* Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của mình và biết bảo vệ ngôi nhà sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh của bài 12 trong sách TNXH
III. Hoạt động dạy- học
1. Bài cũ:
Thế nào được gọi là một gia đình?
Gia đình em gồm có những ai?
Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Quan sát tranh
MT: HS nhận ra các loại nhà khác nhau ở vùng, miền khác nhau. Biết được nhà của mình thuộc loại nhà ở vùng, miền nào.
HĐ2: Làm việc với SGK
MĐ: kể được tên các đồ dùng trong nhà
Yêu cầu HS quan sát tranh - SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Ngôi nhà này ở thành phố, nông
thôn hay miền núi?
+ Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay
nhà lá?
+ Nhà của em gần giống ngôi nhà nào
trong các nhà đó?
Gọi HS trả lời các câu hỏi trên.
Giải thích các dạng nhà ở
Cho HS liên hệ.
Kết luận hoạt động.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Gọi đại diện các nhóm lên kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
+ Kể tên các đồ dùng có trong nhà của
mình.
=> Kết luận hoạt động.
Quan sát tranh, BT1
Trao đổi, phát biểu.
Vài HS nhắc lại.
Thảo luận trong nhóm.
Các nhóm trình bày trước lớp
2 -3 hs.
Mỗi nhóm quan sát 1 tranh và nêu tên các đồ dùng trong nhà được vẽ trong hình
Trình bày kết quả.
Mỗi em kể khoảng 5 đồ dùng trong nhà .
Theo dõi.
IV.Củng cố :
Để ngôi nhà của mình luôn sạch sẽ em và mọi người trong gia đình phải làm gì?.
Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò : Dặn HS thực hành vẽ ngôi nhà của em.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ
§ 12 Văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
I. Mục tiêu:
Giúp hs thấy được ưu nhược điểm trong tuần. Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
Tích cực, tự giác tham gia văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
GD học sinh tính mạnh dạn, tự nhiên, tự tin khi tham gia văn nghệ.
II. Chuẩn bị:
Nội dung chương trình văn nghệ
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra
- Yêu cầu hs đọc Năm điều Bác Hồ dạy.
- Nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhận xét chung tuần qua:
HĐ2: Tuần tới:
HĐ3 : Văn nghệ:
Yêu cầu:
Nhận xét chung: tuyên dương, nhắc nhở.
Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
Nêu yêu cầu:
Tổ chức điều hành chung: GVCN
Dẫn chương trình: Lớp trưởng.
Cho hs tham gia biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
Nhận xét, tuyên dương.
Chọn đội văn nghệ tham gia ở trường.
- Hát đồng thanh.
Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
Lớp trưởng nhận xét chung
Nghe
Nghe
Hát đơn ca, song ca, tốp ca theo tổ..
Các tổ khác theo dõi, nhận xét, bình chọn.
Biểu diễn có phụ họa.
Vỗ tay,cổ vũ
Bình chọn cá nhân, tổ tham gia biểu diễn văn nghệ cấp trường.
IV. Củng cố
Liên hệ thực tế về ý nghĩa Ngày 20/11.
Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
Thi đua học tập và văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ
§ 12 An toàn giao thông Bài 2: Em tìm hiểu đường phố
I.Mục tiêu
- Hs biết đường phố là nơi có nhiều xe cộ qua lại, không được chơi dưới lòng
đường. Biết lòng đường dành cho xe đi lại , vỉa hè dành cho người đi lại.
- Đi đúng bên phải và ngay sát lề đường.
- Có ý thức thực hiện an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị - Gv: Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra
- Yêu cầu hs đọc Năm điều Bác Hồ dạy.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu đường phố
HĐ2:Quan sát đường phố
* Hđ3:Trò chơi : Hỏi đường .
- Treo tranh một số đường phố. Giới thiệu tên và một số đặc điểm để hs quan sát.
- Đặt câu hỏi để HS nắm rõ về đường phố có vỉa hè và đường phố không có vỉa hè.
- KL : Mỗi đường đều có tên, có đường phố rộng …
- Cho hs quan sát tranh đường phố.
- Đường trong tranh là đường gì?...
- Hai bên đường em thấy những gì?
- KL :Đường phố là nơi dành cho nhiều xe đi lại …
- Nêu tên trò chơi và luật chơi.
- Hướng dẫn hs cách chơi .
- Cho hs chơi.
- Nhận xét, tuyên dương .
- Quan sát , lắng nghe.
- Quan sát, trả lời.
- Lắng nghe.
- Viết bảng con theo hướng dẫn của gv.
- Quan sát.
- Trải bê tông , nhựa.
- Vỉa hè, có đèn chiếu sáng.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của gv.
- Chú ý
IV. Củng cố
- Liên hệ thực tế về ý thức của hs .
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
- Dặn hs phải thực hiện ATGT.
LỊCH BÁO GIẢNG
( Tuần 12, từ ngày 11/11 đến 15/11/ 2013)
Thứ ngày
Môn học
Số tiết
Tên bài dạy
Điều chỉnh
Hai
19/11
Học vần
167
Bài 46 : ôn – ơn
Học vần
168
Bài 46 : ôn – ơn
Học vần
169
Bài 46 : ôn – ơn
Toán
45
Luyện tập chung
1, 2c1, 3c1;2, 4
Đạo đức
12
Nghiêm trang khi chào cờ.(T1)
Ba
20/11
Thể dục
12
Bài 12
Học vần
170
Bài 47 : en – ên
Học vần
171
Bài 47 : en – ên
Học vần
172
Bài 47 : en – ên
Toán
46
Phép cộng trong phạm vi 6
1,2c123, 3c12, 4
Tư
21/11
Học vần
173
Bài 48 : in – un
Học vần
174
Bài 48 : in – un
Học vần
175
Bài 48 : in – un
Toán
47
Phép trừ trong phạm vi 6
1, 2, 3c12, 4
Mỹ thuật
12
Vẽ tự do.
Tập vẽ bức tranh theo đề tài tự chọn.
Thủ công
12
Ôn tập chủ đề : Xé, dán giấy
Năm
22/11
Học vần
176
Bài 49 : iên – yên
Học vần
177
Bài 49 : iên – yên
Học vần
178
Bài 49 : iên – yên
Âm nhạc
12
Bài 12
Toán
48
Luyện tập
1+2+3+4 (d1), 5
Sáu
23/11
Học vần
179
Bài 50 : uôn – ươn
Học vần
180
Bài 50 : uôn – ươn
Học vần
181
Bài 50 : uôn – ươn
TN&XH
12
Nhà ở
GDBVMT
Tập viết
12
Khôn lớn, cơn mưa , nền nhà
HĐTT
12
Tìm hiểu ATGT – Bài 2
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Tiết 1,2,3: Học vần
§ 167, 168, 169:Bài 46 : ôn – ơn
I.Mục tiêu
- HS đọc được: ôn, con chồn, ơn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được ôn, con chồn, ơn, sơn ca.
- Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ – SGK
III.Hoạt động dạy- học
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS viết : cái cân, con trăn: 2HS lên bảng, lớp viết bảng con.
2 HS đọc từ, câu ứng dụng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
HĐ1: - Giới thiệu bài.
Nd - hđ
GV
HS
HĐ2:Dạy vần ôn
HĐ3:Trò chơi nhận diện
HĐ4: Viết bảng con
HĐ5: Dạy vần ơn.
HĐ6: Trò chơi nhận diện vần
HĐ7: Viết bảng con
HĐ8: Trò chơi: viết đúng
HĐ9: Luyện đọc lại
Đọc từ ứng dụng
Đọc câu ứng dụng
HĐ10: Luyện nói
HĐ11: Luyện viết
HĐ12; thi tiếp sức
- Phát âm mẫu và HD HS : ôn
- Vần “ôn”được tạo nên từ những âm nào?
- Cho học sinh so sánh ôn với on?
* Ñaùnh vaàn
- HD hs đánh vần: ô – n – ôn.
- Cho hs đánh vần.
* Kèm HS yếu.
- Có vần ôn để tạo thành tiếng chồn cô thêm âm gì, dấu gì?
- Cho hs phân tích tiếng “chồn”
- Đánh vần mẫu: chờ – ôn – chôn – huyền – chồn.
- Cho hs đánh vần đọc trơn từ khoá: “con chồn”.
- Chỉnh sửa. Kèm học sinh yếu.
- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu nhặt ra từ một chiếc hộp các tiếng có chứa vần ôn. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều là thắng.
- Nhận xét.
- Viết mẫu, hướng dẫn qui trình :
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
- Tiến hành tương tự như vần ôn.
- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu nhặt ra từ một chiếc hộp các tiếng có chứa vần ơn. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều là thắng.
- Viết mẫu, hướng dẫn qui trình :
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu 3 nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ôn / ơn đã tìm được: đại diện 1 số em lên viết, nhóm nào viết đúng nhiều tiếng là
File đính kèm:
- giao an lop 1 tuan 12.doc