Giáo án lớp 1 tuần 13 đến 15

I/ Mục tiêu:

Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n.

Nhận ra các vần có kết thúc bằng n đã học. Đọc đúng từ và câu ứng dụng.

Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên truyện kể: chia phần.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Bảng ôn, tranh.

 Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, vở tập viết, bảng con.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: (3 HS)

 Học sinh viết, đọc từ: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn, uôn, ươn

 Đọc câu ứng dụng

 Đọc bài SGK.

3/ Bài mới:

 

doc54 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 13 đến 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 13: Th M«n Tªn bµi d¹y Hai CC Học vần §¹o ®c Chµo c Bài 46: ôn, ơn Nghiêm trang khi chào cờ ( tiết 1) Ba TD To¸n Học vần Tự nhin v X hội RLTTCB. TC: Vận động Luyện tập chung Bài 47: Ôn tập Nhà ở Tư Âm nhạc Toán Học vần Ôn bài: Đàn gà conPhép cộng trong phạm vi 6 Bài 48: in, un N¨m To¸n Học vần Mĩ thuật Thủ công Phép trừ trong phạm vi 6 Bài 49: iên, yên Vẽ tự do Ôn tập chương: Xé, dán giấy S¸u HĐTT Toán Học vần Sinh hoạt lớp Luyện tập Bài 50: uôn, ươn Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Học vần SGK: 46, SGV: 87 BµI 51: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: vHọc sinh đọc viết 1 cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n. vNhận ra các vần có kết thúc bằng n đã học. Đọc đúng từ và câu ứng dụng. vNghe, hiểu và kể lại tự nhiên truyện kể: chia phần. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Bảng ôn, tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, vở tập viết, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (3 HS) v Học sinh viết, đọc từ: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn, uôn, ươn v Đọc câu ứng dụng v Đọc bài SGK. 3/ Bài mới: Tiết 1: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập. -Hỏi: Các em quan sát khung đầu bài ở trong sách và cho biết đó là vần gì? -Phân tích vần an. - Hỏi: Dựa vào tranh vẽ, em hãy tìm tiếng có chứa vần an -Ngoài vần an, em hãy kể những vần cũng kết thúc bằng n? - Giáo viên ghi vào góc bảng. - Giáo viên gắn bảng ôn lên bảng. n n a an e en ă ăn ê ên â ân i in o on iê iên ô ôn yê yên ơ ơn uô uôn u un ươ ươn *Hoạt động 2: Ôn tập -Hướng dẫn Học sinh đọc các âm đã học: a, ă, â, o, ô, ơ, u, e, ê, i, iê, yê, uô, ươ. -Ghép âm thành vần: ghép chữ ở cột dọc với chữ ở các dòng ngang để tạo thành vần. Đọc từ ứng dụng: * Cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. - Chỉnh sửa cách phát âm – Giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. * Luyện viết bảng con -Tập viết từ: -Nhận xét, sửa sai. Nhắc đề. an. a trước n sau. lan Học sinh kể. Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh ghép chữ thành vần. Đọc vần: Cá nhân, nhóm, lớp. Hát múa. 2 – 3 em đọc. Đọc: Cá nhân, lớp. Viết bảng con. Tiết 2: * Luyện tập: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc các vần trong bảng ôn vần và các từ ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng. -Treo tranh: +Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. - Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm. *Hoạt động 2: Luyện viết: -Nhắc lại cách viết: Lưu ý vị trí dấu thanh, các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từ. *Hoạt động 3: Kể chuyện: Chia phần. - Giáo viên kể chuyện lần 1. - Giáo viên kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. -Tranh 1: Có 2 người đi săn từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ. -Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của 2 người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. -Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho 3 người. -Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả 3 người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy. -> Ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. *Hoạt động 4: Đọc sách giáo khoa Đọc: Cả lớp. Hát múa, trò chơi. Cá nhân, lớp. Học sinh thảo luận và nêu lên nhận xét. Học sinh đọc theo nhóm, cá nhân, lớp. Viết vở tập viết. Theo dõi. Quan sát tranh và theo dõi. Học sinh kể theo.tranh. Học sinh đọc bài trong SGK 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: Thực hiện trên bảng gắn. 5/ Dặn dò: -Dặn Học sinh về học bài. Đạo đức SGK: 46, SGV: 87 ----------------------o0o---------------------------- NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T2) I/ Mục tiêu: v Học sinh Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. v Học sinh có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc, phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế chào cờ sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. v Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn trọng Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Bài hát (Tập thể) “Lá cờ Việt Nam”, lá cờ Việt Nam. v Học sinh: Vở bài tập, bút màu, giấy vẽ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Gọi Học sinh mô tả lá cờ Việt Nam? (Nền đỏ, ngôi sao vàng 5 cánh) v Đứng tư thế đúng khi chào cờ (Thực hành) (1HS). 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh *Khởi động: Hát “Lá cờ Việt Nam”. *Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ. - Giáo viên làm mẫu. - Giáo viên ra hiệu lệnh. *Hoạt động 2: Thi “Chào cờ” giữa các tổ. - Giáo viên phổ biến yêu cầu cuộc thi. -Giáo viên cho điểm từng tổ, tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng cuộc. *Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc kì (bài tập 4). -Đọc 2 câu thơ: Nghiêm trang chào lá Quốc kì. Tình yêu đất nước em ghi vào lòng. Hát tập thể. Gọi 4 em lên tập chào cờ. Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Học sinh lấy bút chì màu tô vào vở bài tập. Đọc cả lớp. 4/ Củng cố: v Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. v Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. 5/ Dặn dò: v Nghiêm trang khi chào cờ. ----------------------o0o---------------------------- Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008 ( Cơ Lý dạy thay) ----------------------o0o---------------------------- Toán SGK: 46, SGV: 87 Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I/ Mục tiêu: v Học sinh được tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. v Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. v Thực hành làm tính trừ trong phạm vi 7. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Mẫu vật. v Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 2HS. 7 = 6 + 1 2 + 5 = 7 7 = 4 + 3 4 + 3 = 7 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 7. *Hoạt động 2: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. -Đính 7 tam giác -Hỏi: Trên bảng có mấy hình tam giác? + Bớt 1 hình còn mấy hình tam giác? -Hỏi: 7 – 1 = ? -Hỏi: 7 – 6 = ? -Tương tự giới thiệu 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 7 – 5 = 2 7 – 4 = 3 -Giáo viên xóa dần *Hoạt động 3: Thực hành: làm bài SGK. Bài 1: Tính: 7 7 7 7 7 _ _ _ _ _ 6 4 2 5 1 1 3 5 2 6 Bài 2: Tính: 7 – 6 = 1; 7 – 3 = 4; 7 – 2 = 5; 7 – 4 = 3 7 – 7 = 0; 7 – 0 = 7; 7 – 5 = 0; 7 – 1 = 6 Bài 3: Tính: 7 – 3 – 2 = 2 Bài 4: Viết phép tính thích hợp. 7 - 2 = 5 Tương tự hướng dẫn bài. 7 - 3 = 4 -Thu chấm, nhận xét. 4/ Củng cố – dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7 Cá nhân, lớp. 7 hình tam giác 6 hình tam giác 7 – 1 = 6 (1 HS). 7 – 6 = 1 (1 HS). Cá nhân, lớp. Học sinh đọc thuộc. Hát múa. Nêu yêu cầu và làm bài. Làm bài, đọc kết quả, chữa bài. 7 – 3 – 2 = 2 7 – 6 – 1 = 0 7 – 5 – 1 = 1 7 – 4 – 3 = 0 Làm bài. Xem tranh, đặt đề toán. a/ Có 7 quả cam, bé lấy đi 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả? 7 – 2 = 5 Có 7 quả cam, bé lấy đi 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả? 7 – 5 = 2 b/ 7 – 3 = 4 7 – 4 – 3 BàiHọc vần SGK: 46, SGV: 87 53: ĂNG - ÂNG I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc – viết được ăng – âng, măng tre, nhà tầng. - Nhận biết ăng, âng trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. II/ Chuẩn bị: - Học sinh Giáo viên: Tranh. - Học sinh Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc, viết bài: ong – ông, Nỗi lòng, dòng sông , bông sen (3 HS ). - Đọc bài SGK. (2HS). 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: ăng. - Hỏi: Đây là vần gì? - Phát âm: ăng. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần ăng. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ăng. -Hướng dẫn đánh vần vần ăng. -Đọc: ăng. -Hương dẫn học sinh gắn: măng. -Hương dẫn học sinh phân tích tiếng măng. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng măng. -Đọc: măng. -Treo tranh giới thiệu: măng tre. -Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: âng. -Hỏi: Đây là vần gì? -Phát âm: âng. -Hướng dẫn gắn vần âng. -Hướng dẫn phân tích vần âng. -So sánh: ăng – âng. +Giống: ng cuối. +Khác: ă – â. -Hướng dẫn đánh vần vần âng. -Đọc: âng. -Hướng dẫn gắn tiếng tầng. -Hướng dẫn phân tích tiếng tầng. -Hướng dẫn đánh vần tiếng tầng. -Đọc: tầng. -Treo tranh giới thiệu: Nhà tầng. - Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn đọc từ nhà tầng. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con: ăng, âng, măng tre, nh -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu Giảng từ -Hướng dẫn nhận biết tiếng có ăng, âng. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. ăng âng măng tầng măng tre nhà tầng -Đọc câu ứng dụng: +Treo tranh giới thiệu: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng ăng – âng. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. ăng âng măng tre nhà tầng -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Vâng lời cha mẹ. -Treo tranh: +Hỏi: Tranh vẽ gì? +Hỏi: Em bé trong tranh đang làm gì? +Hỏi: Bố mẹ thường khuyên con điều gì? +Hỏi: Em có thường làm theo lời khuyên của bố mẹ không? +Hoỉ: Khi làm đúng theo lời bố mẹ khuyên, em cảm thấy như thế nào? +Hỏi: Muốn trở thành con ngoan, em phải làm gì? -Đọc lại chủ đề. *Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong SGK. Vần ăng Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ăng có âm ă đứng trước, âm ng đứng sau: cá nhân. Ă – ngờ – ăng: Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng măng có âm m đứng trước vần ăng đứng sau. Mờ – ăng - măng: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần âng. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần âng có âm â đứng trước, âm ng đứng sau: cá nhân. So sánh. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn.  – ngờ – âng: cá nhân, lớp. Tiếng tầng có âm t đứng trước, vần âng đứng sau. Tờ – âng – tâng – huyền – tầng: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa Học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc rặng, vầng trăng, phẳng lặng, nâng. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. vầng trăng, rặng. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Vẽ mẹ, bé và em. Ẵm em. Thương em, chăm sóc em. ….. Vui vẻ, thoải mái. Vâng lời cha mẹ. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: đổ xăng, rặng núi, căng phồng nâng lên ... 5/ Dặn dò: -Dặn Học sinh về học bài. ----------------------o0o---------------------------- Âm nhạc SGK: 46, SGV: 87 Hc h¸t bµi: s¾p ®n tt ri I- Mơc tiªu: - HS h¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ li ca. - HS bit va h¸t va vç tay theo ph¸ch, vç tay theo tit tu li ca, dng thanh ph¸ch, song loan, trng nh. - Hs bit h¸t kt hỵp víi vn ®ng. II- § dng D¹y - Hc: - H¸t chun x¸c bµi h¸t: “S¾p ®n tt ri”. - B¨ng c¸t - sÐc, nh¹c cơ. III- C¸c ho¹t ®ng d¹y hc: 1- ỉn ®Þnh tỉ chc 2- KiĨm tra bµi cị: - Gi hc sinh h¸t bµi h¸t "§µn gµ con" - GV: nhn xÐt, xp lo¹i. 3- Bµi míi: a- Giíi thiƯu bµi: b- Gi¶ng bµi. * H§1: Giíi thiƯu bµi h¸t. GV giíi thiƯu bµi h¸t: S¾p ®n tt ri. GV h¸t mu (hoỈc nghe ®µi). Cho HS ®c ®ng thanh li ca. D¹y h¸t tng c©u: GV b¾t nhÞp cho HS h¸t tng c©u. GV nxÐt, sưa sai. * H§2: Vç tay vµ vn ®ng phơ ho¹. - Cho HS h¸t vµ vç tay theo ph¸ch. GV nxÐt. - Cho HS h¸t + vç tay vµ g ph¸ch theo tit tu li ca. GV nxÐt - tuyªn d­¬ng. Cho HS h¸t + nhĩm ch©n nhÞp nhµng theo tit tu li ca. - Cho HS h¸t vµ biĨu diƠn. GV: Nhn xÐt, khen ngỵi. - Cho c¶ líp h¸t + Vç tay. 4 - Cđng c, dỈn dß (5') - Nªu tªn bµi hc? - GV nhn xÐt gi hc. - DỈn HS vỊ nhµ hc thuc bµi, chun bÞ tit sau. Hs chĩ ý nghe. C¶ líp ®c theo GV. C¶ líp h¸t tng c©u. Líp h¸t + vç tay theo ph¸ch. Líp h¸t + g ph¸ch theo tit tu li ca. Líp h¸t + nhĩn ch©n. C¸c nhm lªn h¸t vµ biĨu diƠn. Líp h¸t + vç tay. Toán SGK: 46, SGV: 87 Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: v Củng cố khắc sâu về các phép tính cộng trừ trong phạm vi 7. v Rèn kĩ năng cộng , trừ, điền số, dấu. v Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: 1 số mẫu vật. v Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (2HS) 7 – 2 = 7 – 5 = 7 - o = 4 7 - o = 6 v Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài SGK. Bài 1: Tính: 7 2 4 7 7 - + + - - 3 5 3 1 0 4 7 7 8 7 Bài 2: Tính: 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 7 - 6 = 1 7 – 5 = 2 7 – 4 = 3 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 -Quan sát 2 phép tính đầu tiên ở mỗi cột -> rút ra nhận xét. -Tiếp tục: 1 + 6 = 7 – 1 = 7 – 2 = -Rút ra nhận xét để thấy rõ mối quan hệ giữa phép cộng, trừ. Bài 3: Điền số: 2 + ... = 7 -Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính cộng trừ. Bài 4: Điền dấu = 3 + 4 = 7 -Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính, sau đó so sánh kết quả với số ở vế phải. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. 3 + 4 = 7 Nêu yêu cầu, làm bài. Đọc kết quả, sửa bài. Nêu yêu cầu, làm bài (Tính nhẩm). Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Nêu yêu cầu, làm bài. 2 + ... = 7 … + 0 = 7 7 - … = 4 …+ 1 = 7 3 + 4 .=. 7 5 + 2 > 6 7 – 4 < 7 7 - 2 = 5 Làm bài. sửa bài. Quan sát tranh đặt đề toán và viết phép tính tương ứng: 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 Học sinh có thể viết 1trong 4 phép tính trên. 4/ Củng cố - Dặn dò: v Dặn học sinh về học thuộc bảng trừ. ----------------------o0o---------------------------- Học vần SGK: 46, SGV: 87 Bài 54: UNG - ƯNG I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc – viết được ung - ưng, bông súng, sừng hươu. v Nhận biết ung - ưng trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. vHọc sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Học sinh đọc, viết bài: ăng – âng (2HS). v Đọc bài SGK. (2HS). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: ung. Hỏi: Đây là vần gì? -Phát âm: ung. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần ung. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ung. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ung. -Đọc: ung. -Hương dẫn học sinh gắn: súng. -Hương dẫn học sinh phân tích tiếng súng. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng súng. -Đọc: súng. -Treo tranh giới thiệu: bông súng. -Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: ưng. -Hỏi: Đây là vần gì? -Phát âm: ưng. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần ưng. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ưng. -So sánh: ung – ưng. +Giống: ng cuối +Khác: u – ư đầu. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ưng. -Đọc: ưng. -Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng sừng. -Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng sừng. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng sừng. -Đọc: sừng. -Treo tranh giới thiệu: sừng hươu. - Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ sừng hươu. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. cây sung củ gừng trung thu vui mừng Giảng từ -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có ung - ưng. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. ung ưng súng sừng cây súng củ gừng -Đọc câu ứng dụng: cây sung củ gừng trung thu vui mừng - Đọc câu đố: Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng. (Là những gì?) -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng ung - ưng. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. -Treo tranh. -Hỏi: Tranh vẽ gì? -Hoỉ: Trong rừng thường có những gì? -Hỏi: Em thích nhất con vật nào trong rừng? -Hỏi: Em có biết thung lung, suối, đèo ở đâu không? -Hỏi: Chúng ta có cần phải bảo vệ rừng không? Để bào vệ rừng cần phải làm gì? -Nêu lại chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. *Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong SGK. Vần ung Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ung có âm u đứng trước, âm ng đứng sau: Cá nhân U – ngờ – ung: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng súng có âm s đứng trước vần ung đứng sau, dấu sắc đánh trên âm u. Sờ – ung – sung – sắc - súng: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần ưng. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ưng có âm ư đứng trước, âm ng đứng sau: cá nhân. Ư – ngờ – ưng: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng sừng có âm s đứng trước, vần ưng đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ư. Sờ- ưng – sưng – huyền – sừng: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa Học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc sung, gừng, trung, mừng. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. Lớp Ông mặt trời. Sấm sét. Mưa. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Cảnh núi, đồi, suối, đèo, thung lũng, rừng. Cây cối, thú rừng... núi, đồi, suối, đèo, thung lũng cây cối, thú rừng... con nai, hươu, con chim Học sinh chỉ vào tranh: trong rừng Cần bảo vệ rừng. Để bảo vệ rừng cần phải trồng rừng, không đốt rừng, phá rừng... Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: v Chơi trò chơi tìm tiếng mới: thúng gạo, sừng sững, cung tên, rừng núi, mừng tủi... 5/ Dặn dò: Dặn Học sinh về học bài. Mĩ thuật SGK: 46, SGV: 87 ----------------------o0o---------------------------- Bµi :V c¸ I: Mơc tiªu bµi hc - Giĩp Gv nhn bit h×nh d¸ng vµ c¸c b phn cđa con c¸ - Bit c¸ch v con c¸ - V ®­ỵc con c¸ vµ v mµu theo ý thÝch II: Chun bÞ. - GV: Tranh, ¶nh con c¸ - H×nh gỵi ý c¸ch v - Bµi cđa HS HS: § dng hc tp III: Tin tr×nh bµi d¹y- hc Ho¹t ®ng cđa thÇy Ho¹t ®ng cđa trß 1. Bài cũ: Gv kiĨm tra ® dng hc tp cđa hs GV ghi b¶ng 2. Bài mới: GV treo ¶nh c¸c lo¹i c¸ §©y lµ c¸c lo¹i c¸ g×? C¸c lo¹i c¸ nµy c h×nh d¸ng vµ ®Ỉc ®iĨm g×? C¸ c nh÷ng b phn nµo? Mµu s¾c cđa c¸ ntn? Em h·y kĨ 1 s lo¹i c¸ mµ em bit? Em s v lo¹i c¸ g×? GV nhn xÐt c©u tr¶ li cđa HS GV treo h×nh gỵi ý c¸ch v c¸ Em h·y nªu c¸ch v c¸? Tr­íc khi thc hµnh gv giíi thiƯu cho hs xem 1 s bµi v c¸ cđa hs kha tr­íc GV yªu cÇu HS v bµi Gv xung líp h­íng dn hs v bµi Gv nh¾c hs c thĨ v 1 hay nhiỊu con c¸. V c¸ ph hỵp víi giy Yªu cÇu hs kh¸ v thªm h×nh ¶nh phơ cho bµi v sinh ®ng V mµu theo ý thÝch , tr¸nh v ra ngoµi GV c thĨ v 1 s con c¸ kh¸c nhau lªn b¶ng cho hs yu hc tp GV chn 1 s bµi tt vµ ch­a tt Gv nhn xÐt bµi cđa hs. GV ®¸nh gi¸ vµ xp lo¹i bµi Cđng c- dỈn dß: Hoµn thµnh bµi cị, chun bÞ bµi sau HS ®Ĩ ® dng hc tp lªn bµn HS quan s¸t HSTL HSTL HSTL HSTL 2 HSTL 3 HSTL HS l¾ng nghe HSTL HS quan s¸t vµ ghi nhí HS quan s¸t vµ hc tp HS thc hµnh HS nhn xÐt H×nh v Mµu s¾c C¸ch thĨ hiƯn Thủ công SGK: 46, SGV: 87 CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I/ Mục tiêu: v Học sinh hiểu các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. v Gấp hình theo kí hiệu quy ước. v Giáo dục học sinh có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình. v Học sinh: Giấy nháp, bút chì, vở. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài: Để gấp hình người ta quy ước 1 số kí hiệu về gấp giấy. Giới thiệu từng mẫu kí hiệu. 1/ Kí hiệu đường giữa hình. Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm. -Giáo viên treo mẫu. 2/ Kí hiệu đường dấu gấp. Đường có nét đứt. 3/ Kí hiệu đường dấu gấp vào. Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. 4/ Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. -Hướng dẫn học sinh vẽ kí hiệu vào vở bài tập thủ công. Học sinh vẽ vào bảng con. Vẽ vào vở. 3/ Củng cố: v Nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị, mức độ hiểu biết về các kí hiệu quy ước. Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 4/ Dặn dò: Dặn dò học sinh chuẩn bị giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài sau. Học vần SGK: 46, SGV: 87 ----------------------o0o---------------------------- NỀN NHÀ – NHÀ IN – CÁ BIỂN – CON ONG – CÂY THÔNG I/ Mục tiêu: vHọc sinh đọc, viết các từ: nền nhà, nhà in, cá biển, con ong, cây thông. v Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng độ cao, khoảng cách tư thế ngồi, cách cầm bút. v Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận. II/ Chuẩn bị: v Học sinh: mẫu chữ, trình bày bảng. v Học sinh: vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v HS viết bảng lớp: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa (3 HS). 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Tiết 1: nền nhà, nhà in, cá biển *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nền nhà, nhà in, cá biển. - Giáo viên giảng từ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ *Hoạt động 2: Viết bảng con. -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Nền nhà: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ nờ(n) nối nét viết chữ ê nối nét viết chữ nờ (n) lia bút viết dấu sắc (\) trên chữ ê. Cách 1 chữ o viết chữ nờ (n) nối nét viết chữ hờ (h) lia bút viết viết chữ a, lia bút viết dấu huyền (\) trên chữ a. -Tương tự hướng dẫn viết từ: nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. -Hướng dẫn Học sinh viết bảng con: cuôn dây, vườn nhãn. *Hoạt động 3: viết bài vào vở -Hướng dẫn viết vào vở. -Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. Nhắc đề. cá nhân, cả lớp Theo dõi và nhắc cách viết. Viết bảng con. Lấy vở , viết bài. Tiết 2: con ong, cây thông. *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: con ong, cây thông. - Giáo viên giảng từ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ *Hoạt động 2: Viết bảng con. -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Con ong: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ cờ (c) lia bút viết chữ o nối nét viết chữ nờ (n). Cách 1 chữ o, viết chữ o nối nét viết chữ nờ (n) lia bút viết chữ gờ (g). -Tương tự hướng dẫn viết từ: cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng. -Hướng dẫn Học sinh viết bảng con: cây thông, vầng trăng. *Hoạt động 3 : viết bài vào vở -Hướng dẫn viết vào vở. -Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. Nhắc đề. cá nhân , cả lớp Theo dõi và nhắc cách viết. Viết bảng con. Hát múa . Lấy vở , viết bài. 4/ Củng cố: v Nhắc nhở những em viết sai. Toán SGK: 46, SGV: 87 ----------------------o0o---------------------------- PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I/ Mục tiêu: v Học sinh biết thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. v Biết làm tính cộng trong phạm vi 8. v Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính toán nhanh. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Mẫu vật (Mỗi loại: 8). v Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ (2 HS). v Học sinh làm bảng lớp. 7 – 6 + 3 = 4 – 3 + 5 = 5 + 2 – 4 = 3 + 4 – 7 = 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 8. *Hoạt động 2: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. -Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ, sử dụng các mẫu vật để hình thành công thức. 7 + 1 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 3 + 5 = 8 6 + 2 = 8 4 + 4 = 8 2 + 6 = 8 -Giáo viên xóa dần. *Nghỉ chuyển tiết: *Hoạt động 3: Thực hành: Làm bài tập Bài 1: Tính: 5 1 + 3 + 7 8 8 -Lưu ý viết các số thật thẳng cột. Bài 2: Tính: - 1 + 7 = 8 7 + 1 = 8 - HD HS thực hiện các phần còn lại trong SGK Bài 3: Tính: 1 + 2 + 5 = Lấy 1 + 2 = 3 và 3 + 5 = 8 -Vậy 1 + 2 + 5 = 8 Bài 4: Viết phép tính thích hợp: -Hướng dẫn học sinh đọc đề. -Thu chấm, nhận xét. Nhắc đề: Cá nhân, lớp. Sử dụng bộ đồ dùng học toán. Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh học thuộc. Hát múa. Nêu yêu cầu, làm bài và thực hiện cá phần còn lại / SGK theo hướng dẫn của GV. Tính nhẩm, làm bài. Tính nhẩm và viết kết quả. Tương tự với: 3 + 2 + 2 = 7; 2 + 3 + 3 = 8; 2 + 2 + 4 = 8 -Đọc kết quả, sửa bài. Đặt đề toán và giải. 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 4/ Củng cố: v Gọi học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8. 5/ Dặn dò: v Học, chuẩn bị bài mới. --

File đính kèm:

  • docgiao an(18).doc