Giáo án lớp 1 tuần 13 - Trường tiểu học Đông Thới I

Học vần

Bài 51: ÔN TẬP

I.Mục tiêu:

-Đọc được các vần có kết thúc bằng n , các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 44 đến 51 .

- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 .

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện : Chia phần

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng

 -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Chia quà

-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III.Hoạt động dạy học: Tiết1

 1.Khởi động : Hát tập thể

 2.Kiểm tra bài cũ :

 -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn ( 2 em)

 -Đọc câu ứng dụng:

 Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.

 -Nhận xét bài cũ

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 13 - Trường tiểu học Đông Thới I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai Ngày dạy : 16 /11/2009 Học vần Bài 51: ÔN TẬP I.Mục tiêu: -Đọc được các vần có kết thúc bằng n , các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 44 đến 51 . - Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 . - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện : Chia phần II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Chia quà -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn ( 2 em) -Đọc câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : -Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? -GV gắn Bảng ôn được phóng to 2.Hoạt động 2 :On tập: +Mục tiêu:On các vần đã học +Cách tiến hành : a.Các vần đã học: b.Ghép chữ và vần thành tiếng c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: cuồn cuộn con vượn thôn bản d.Hướng dẫn viết bảng con : -Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh. -Đọc lại bài ở trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng. - Kể chuyện lại được câu chuyện: Chia phần +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “ Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun” . -GV chỉnh sửa phát âm cho HS c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện:“Chia phần” +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Có hai người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có ba chú sóc nhỏ. Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau đó đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. Tranh 3: Anh lấy củi lấy số sóc vừa săn được ra và chia. Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy. + Ý nghĩa : Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò HS nêu HS lên bảng chỉ và đọc vần HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn Đọc (cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: cuồn cuộn ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) Quan sát tranh. Thảo luận về tranh cảnh đàn gà HS đọc trơn (cá nhân– đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết HS đọc tên câu chuyện Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài Toán Tên Bài Dạy : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. MỤC TIÊU : - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 , biết làm tính cộng trong phạm vi 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các tranh giống SGK + Bộ thực hành toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Sửa bài tập 4/ 51, 5 / 51 vở bài tập toán . +Giáo viên treo tranh. Yêu cầu Học sinh nêu bài toán +2 em lên bảng giải đặt phép tính phù hợp với bài toán. Nhận xét, sửa sai cho học sinh . + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7. Mt : Thành lập bảng cộng trong phạm vi 7 . -Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán - Sáu cộng một bằng mấy ? -Giáo viên ghi phép tính : 6 + 1 = 7 -Giáo viên hỏi : Một cộng sáu bằng mấy ? -Giáo viên ghi : 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc lại -Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7 - 1 + 6 = 7 -Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ? Dạy các phép tính : 5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 , 3 + 4 = 7 -Tiến hành như trên Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng . Mt : Học sinh thuộc được công thức cộng tại lớp . -Giáo viên cho học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần -Hỏi miệng : 5 + 2 = ? , 3 + 4 = ? , 6 + ? = 7 1 + ? = 7 , 2 + ? = 7 , 7 = 5 + ? , 7 = ? + ? -Học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 7 -Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Tính theo cột dọc -Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột Bài 2 : ( HS làm dòng 1 )Tính : 7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 = 0 + 7 = 6 + 1 = 4 + 3 = -Khi chữa bài giáo viên cần cho học sinh nhận xét từng cặp tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng Bài 3 : ( HS làm dòng 1) Hướng dẫn học sinh nêu cách làm -Tính : 5+1 +1 = ? -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài Bài 4 : Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp -Giáo viên cho học sinh nêu bài toán. Giáo viên chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh. -Cho học sinh tự đặt được nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra -Gọi học sinh lên bảng ghi phép tính dưới tranh.Lớp dùng bảng con -Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh -Có 6 hình tam giác. Thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ? 6 + 1 = 7 -Học sinh lần lượt đọc lại phép tính . Tự điền số 7 vào phép tính trong SGK 1 + 6 = 7 -Học sinh đọc phép tính : 1 + 6 = 7 và tự điền số 7 vào chỗ trống ở phép tính 1 + 6 = -Giống đều là phép cộng, đều có kết quả là 7, đều có các số 6 , 1 , 7 giống nhau. Khác nhau số 6 và số 1 đổi vị trí - không đổi -Học sinh đọc lại 2 phép tính -Học sinh đọc đt 6 lần -Học sinh trả lời nhanh - 5 em -Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài -Tự làm bài và chữa bài -Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu : 5 + 1 = 6 , lấy 6 cộng 1 bằng 7 . -Viết 7 sau dấu = -4a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi có tất cả mấy con bướm ? 6 + 1 = 7 -4b) Có 4 con chim. 3 con chim bay đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim ? 4 + 3 = 7 -2 em lên bảng -Cả lớp làm bảng con 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 7 ( 5 em ) - Dặn học sinh về ôn lại bài và làm bài tập vào vở bài tập . - Chuẩn bị trước bài hôm sau. Đạo đức Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 2). I-Mục tiêu: -- Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì , Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam . -Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ nón mũ , đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì . - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần . - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam . II-Đồ dùng dạy học: .GV: - 1 lá cờ Việt nam. - Bài hát “Lá cờ việt Nam” .HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút màu giấy vẽ. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? -Trẻ em có quyền gì? -Quốc tịch của chúng ta là gì? .Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 3.1-Hoạt động 1: +Mục tiêu: Cả lớp tập chào cờ. +Cách tiến hành: Gv hướng dẫn cả lớp chào cờ. .Gv chào mẫu cho Hs xem. .Sau đó hướng dẫn các em chào cờ. .Gv cho hoạt động theo tổ, cho thi đua giữa các tổ. 3.2-Hoạt động 2: +Mục tiêu: Hs làm BT4, vẽ và tô màu lá quốc kỳ. +Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT và hướng dẫn Hs làm BT→vẽ và tô màu lá quốc kỳ không quá thời gian quy định. -Gv thu bài và chấm và chọn ra hình vẽ đẹp nhất. -Gv hướng dẫn Hs đọc câu thơ cuối bài. +Kết luận: -Trẻ em có quyền có quốc tịch. -Quốc tịch của chúng ta là Việt nam. -Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam. 3.3-Hoạt động 3: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: .Về nhà xem lại bài đã học và hát bài “Lá cờ Việt Nam” . Xem trước bài “Đi học đều và đúng giờ” -Hs theo dõi Gv. -Hs làm theo→cả lớp tập chào cờ. -Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Các tổ khác theo dõi và cho nhận xét. -Hs vẽ và tô màu lá quốc kỳ. -Hs đọc câu thơ. -Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận. -2Hs nhắt lại kết luận. -Hs trả lời câu hỏi của Gv Thứ ba Ngày dạy: 17 /11/2009 Học vần Bài 52 : ong - ông I.Mục tiêu: - Đọc được : ong , ông , cái võng , dòng sông ; từ và đoạn thơ ứng dụng . -Viết được : ong , ông , cái võng , dòng sông. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : bóng đá II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cái võng, dòng sông. -Tranh câu ứng dụng: Sóng nối sóng… -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Đá bóng. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng và viết bảng con : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản ( 2 – 4 em đọc) -Đọc bài ứng dụng: “Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, …” -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ong, ông – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: ong, ông, cái võng, dòng sông +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ong -Nhận diện vần : Vần ong được tạo bởi: o và ng GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ong và on? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : võng, cái võng -Đọc lại sơ đồ: ong võng cái võng b.Dạy vần ông: ( Qui trình tương tự) ông sông dòng sông - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: con ong cây thông vòng tròn công viên 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời”. c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Đá bóng”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Em thường xem bóng đá ở đâu? -Em thích cầu thủ nào nhất? -Trong đội bóng, em là thủ môn hay cầu thủ? -Trường học em có đội bóng hay không? -Em có thích đá bóng không? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích. Ghép bìa cài: ong Giống: bắt đầu bằng o Khác : ong kết thúc bằng ng Đánh vần ( c nhân - đthanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: võng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình.Viết b.con: ong, ông, cái võng,dòng sông. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Toán Tên Bài Dạy : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. MỤC TIÊU : -Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các tranh mẫu vật như SGK ( 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn) + Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Sửa bài tập 4a, b / 52 vở Bài tập toán . +Học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp +2 em lên bảng ghi phép tính . + Giáo viên nhận xét sửa bài chung. + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 7. Mt : Thành lập bảng trừ trong phạm vi 7 . -Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán -Gọi học sinh lặp lại -Giáo viên nói : bảy bớt một còn sáu -Giáo viên ghi : 7 - 1 = 6 -Cho học sinh viết kết quả vào phép tính trong SGK -Hướng dẫn học sinh tự tìm kết quả của : 7 – 6 = 1 -Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính Hướng dẫn học sinh học phép trừ : 7 – 5 = 2 ; 7 – 2 = 5 ; 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 -Tiến hành tương tự như trên Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . Mt : Học sinh thuộc bảng trừ phạm vi 7 . -Gọi học sinh đọc bảng trừ -Cho học sinh học thuộc. Giáo viên xoá dần để học sinh thuộc tại lớp -Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ -Hỏi miệng : 7 – 3 = ? ; 7 – 6 = ? 7 – 5 = ? ; 7 - ? = 2 ; 7 - ? = 4 Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 7 -Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập (miệng ) Bài 1 : Hướng dẫn học sinh vận dụng bảng trừ vừa học, thực hiện các phép tính trừ trong bài Bài 2 : Tính nhẩm -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài Bài 3 : ( HS làm dòng 1) Tính -Hướng dẫn học sinh cách làm bài -Sửa bài trên bảng lớp Bài 4 : Quan sát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. -Cho học sinh nêu nhiều cách khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán đã nêu -Cho 2 em lên bảng ghi 2 phép tính -Giáo viên sửa bài chung trên bảng lớp -Có 7 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ? ” 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác “ -Học sinh lần lượt lặp lại . -Học sinh đọc lại phép tính -Học sinh ghi số 1 vào chỗ chấm - 10 em đọc : 7 – 6 = 1 , 7 – 1 = 6 - 3 em đọc -Học sinh đọc đt nhiều lần -5 em đọc -Học sinh trả lời nhanh -Học sinh mở SGK -Lần lượt từng em tính miệng nêu kết quả các bài tính -Học sinh làm bài tập 2 , 3 / 53 vở Btt -Cho học sinh tự sửa bài -Học sinh nêu được cách làm bài - 7 – 3 – 2 = lấy 7 – 3 = 4 Lấy 4 – 2 = 2 -Học sinh làm vào vở Btt -4a) Trên đĩa có 7 quả cam. Hải lấy đi 2 quả . Hỏi trên đĩa còn lại mấy quả cam ? 7 – 2 = 5 -4b) Hải có 7 cái bong bóng, bị đứt dây bay đi 3 bong bóng. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bóng ? 7 – 3 = 4 4.Củng cố dặn dò : - Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7 - Nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động. -Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ phạm vi 7 . Làm bài tập ở vở Bài tập - Chuẩn bị trước bài hôm sau. Thứ tư Ngày dạy : 18 /11/2009 Học vần Bài 53: ăng - âng I.Mục tiêu: -Đọc được : ăng , âng , măng tre , nhà tầng ; từ và câu ứng dụng . -Viết được : ăng , âng , măng tre , nhà tầng . - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: măng tre, nhà tầng -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Vâng lời cha mẹ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng và viết bảng con : con ong,vòng tròn, cây thông, công viên ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: “Sóng nối sóng Mãi không thôi …” -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ăng, âng – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ăng -Nhận diện vần : Vần ăng được tạo bởi: ă và ng GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ăng và ong? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : măng, măng tre -Đọc lại sơ đồ: ăng măng măng tre b.Dạy vần âng: ( Qui trình tương tự) âng tầng nhà tầng - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào”. c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : “Vâng lời cha mẹ”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ những ai? -Em bé trong tranh đang làm gì? -Bố mẹ thường xuyên khuyên em điều gì? -Em có hay làm theo lời bố mẹ khuyên không? -Khi em làm đúng những lời bố mẹ khuyên, bố mẹ thường nói gì? -Đứa con biết vâng lời cha mẹ thường được gọi là đứa con gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vàghép bìa cài: ăng Giống: kết thúc bằng ng Khác : ăng bắt đầu bằng ă Đánh vần đọc trơn ( c n - đth) Phân tích và ghép bìa cài: măng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đ thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Đứa con ngoan Thể dục thÓ dôc rÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n - trß ch¬i Môc tiªu: Bieát caùch thöïc hieän tö theá ñöùng §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn: - S©n tr­êng. - GV chuÈn bÞ 1 cßi. - 2- 4 qu¶ bãng nhì ( b»ng nhùa, cao su, hoÆc b»ng da). III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp: néi dung ph­¬ng ph¸p tæ chøc 1. PhÇn më ®Çu: - G nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc. - Khëi ®éng - C¸n sù tËp hîp líp thµnh 2- 4 hµng däc, sau ®ã quay thµnh hµng ngang. §Ó G nhËn líp. - Ch¹y thµnh 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng 40 - 50 m, sau ®ã ®i th­êng vµ hÝt thë s©u (theo vßng trßn). - ¤n trß ch¬i "DiÖt con vËt cã h¹i" 2. PhÇn c¬ b¶n: - ¤n ®øng ®­a mét ch©n ra sau, hai tay gi¬ cao th¼ng h­íng - §øng ®­a mét ch©n sang ngang, hai tay chèng h«ng. * ¤n phèi hîp: - ¤n trß ch¬i: "ChuyÒn bãng tiÕp søc" - H ®øng theo vßng trßn nh­ lóc khëi ®éng. - TËp 1 - 2 lÇn, 2 X 4 nhÞp + LÇn 1: G nªu tªn ®éng t¸c ®øng ®­a mét ch©n sang ngang, hai tay chèng h«ng, sau ®ã võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch ®éng t¸c. TiÕp theo dïng khÈu lÖnh "§øng ®­a mét ch©n sang ngang, hai tay chèng h«ng...b¾t ®Çu!" ®Ó H thùc hiÖn ®éng t¸c: Tõ TT§CB ®­a ch©n tr¸i sang ngang chÕch mòi bµn ch©n xuèng ®Êt (c¸ch mÆt ®Êt kho¶ng mét gang tay), ®Êu gèi vµ mòi bµn ch©n duçi th¼ng, hai tay chèng h«ng. Träng t©m c¬ thÓ dån vµo ch©n ph¶i, th©n ng­êi th¼ng, m¾t nh×n theo ch©n tr¸i. - TËp 3 -5 lÇn, 2 X 4 nhÞp: + NhÞp 1: §­a ch©n tr¸i sang ngang, hai tay chèng h«ng. + NhÞp 2: VÒ TT§CB. +NhÞp 3: §­a ch©n ph¶i sang ngang, hai tay chèng h«ng. + NhÞp 4: VÒ TT§CB. . Sau mçi lÇn tËp, G nhËn xÐt, söa ch÷a ®éng t¸c sai cho H. - H tËp 1 - 2 lÇn + NhÞp 1: §­a ch©n tr¸i ra sau, hai tay chèng h«ng. + NhÞp 2: VÒ TT§CB. +NhÞp 3: §­a ch©n ph¶i ra sau, hai tay chèng h«ng. + NhÞp 4: VÒ TT§CB. - H ch¬i. 3. PhÇn kÕt thóc: - Håi tÜnh. - G cïng H hÖ thèng bµi häc. - NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ. - H ®i th­êng theo nhÞp (2 - 4 hµng däc) trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng vµ h¸t. -Tuyªn d­¬ng tæ, c¸ nh©n tËp tèt, nh¾c nhë nh÷ng H cßn mÊt trËt tù. Toán Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh bài tập 5/ 71 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : 7 7 0 7 + Gọi 3 lên bảng : 7 –5 = 7 - 5 - 2 = 7 –2 = 7 - 3 - 2 = +Nhận xét sửa sai chung +Nhận xét bài cũ. Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 7. Mt :Học sinh nhớ lại bảng cộng trừ trong phạm vi 7 . -Gọi học sinh đọc bảng cộng trừ phạm vi 7 -Giáo viên nhận xét – Ghi đ ? -Giới thiệu bài và ghi đầu bài . Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Củng cố về các phép tính cộng trừ phạm vi 7 . -Cho học sinh mở SGK , lần lượt cho các em làm toán Bài 1 : Tính -Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết thẳng cột Bài 2: ( HS làm cột 1,2 ) Tính nhẩm -Cho học sinh nêu cách làm bài -Cho học sinh nhận xét các cột tính để nhận ra quan hệ cộng trừ và tính giao hoán trong phép cộng -Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán / 54 -Sửa bài trên bảng lớp Bài 3 : ( HS làm cột 1,3 ) Điền dấu số còn thiếu vào chỗ chấm -Cho học sinh dựa trên cơ sở bảng + - để điền số đúng vào ô trống -Cho học sinh sửa bài chung Bài 4 : ( HS làm cột 1,2 ) Điền dấu = vào chỗ trống - Hướng dẫn học sinh thực hiện theo 2 bước -Bước 1 : Tính kết quả của phép tính trước -Bước 2 : So sánh kết quả vừa tìm với số đã cho rồi điền dấu = thích hợp Bài 5 : ( da2nh cho HS kha1 giỏi )Treo tranh -Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu bài toán -Học sinh tự đặt đề và ghi phép tính phù hợp -2 Học sinh lên bảng sửa bài Trò chơi : -Học sinh thi đua dùng 6 tấm bìa nhỏ, trên đó ghi số : 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 đặt các hình tròn trong hình vẽ bên Sao cho khi cộng 3 số trên mỗi cạnh đều được kết quả là 6 .( cá nhân hoặc nhóm ) -Học sinh nào làm xong trước sẽ được thưởng -4 em đọc -Học sinh lặp lại đầu bài -Học sinh mở SGK -Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài ( làm bài tập 1 / 54 vở Btt ) 6 + 1 = 5 + 2 = 4 + 3 = 1 + 6 = 2 + 5 = 3 + 4 = 7 – 1 = 7 – 2 = 7 – 3 = 7 – 6 = 7 – 5 = 7 – 4 = -Học sinh tự làm bài rồi chữa bài (làm vào vở Btt ) -Học sinh tự làm bài rồi chữa bài -Có 3 bạn thêm 4 bạn là mấy bạn ? 3 + 4 = 7 - Có 4 bạn có thêm 3 bạn nữa . Hỏi có tất cả mấy bạn ? 4 + 3 = 7 -Học sinh cử đại điện lên tham gia trò chơi 4.Củng cố dặn dò : - Gọi học sinh đọc lại bảng cộng và trừ phạm vi 7 - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về ôn lại bài, học thuộc các công thức . - Chuẩn bị bài hôm sau Thứ năm Ngày dạy : 19 /11/2009 MÔN : MĨ THUẬT BÀI : Vẽ cá I/. MỤC TIÊU : Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẽ đẹp của một số loại cá . Biết cách vẽ cá . Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích . II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: Một số mẫu tranh vẽ về các loài cá. Hướng dẫn học sinh vẽ cá 2/. Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì , bút màu III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. ỔN ĐỊNH (1’) 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) Nhận xét bài vẽ tự do tiết trước . è Nhận xét: Ghi điểm 3/. Bài mới (25’) Giới thiệu bài: Giáo viên hỏi : Ở nhà các em có nuôi cá cảnh không , chúng như thế nào , và có những màu sắc gì Tiết học hôm nay , cô sẽ dạy các em bài “VẼ CÁ “ Giáo viên ghi tựa bài : HOẠT ĐỘNG 1 (6’) Hướng dẫn Học sinh cách vẽ tranh Phương Pháp : Thực hành , trực quan, đàm thoại. ĐDDH :Tranh mẫu . Giáo viên treo tranh cá hỏi : Con cá có dạng hình gì ? Cá gồm có những bộ phận nào ? Màu sắc của chúng ra sao? Con có biết tên các loại cá nào ? hãy kể ? è Nhận xét ; HOẠT ĐỘNG 2 : (8’) VẼ CÁ Phương Pháp : Thực hành , trực quan. ĐDDH : Tranh vẽ , vở mỹ thuật ,bút chì , màu . Giáo viên hướng dẫn cách vẽ mình con cá: Vẽ từ dưới lên trên theo đường mũi tên : Vẽ theo dạng tròn : Hướng dẫn Học sinh vẽ thêm vây, đuôi cá và các chi tiết khác như : vẩy, mang , mắt cá. . . Giáo viên gợi ý cho Học sinh vẽ màu è Nhận xét chung: HOẠT ĐỘNG 2 : (8’) THỰC HÀNH Phương Pháp : Thực hành , trực quan. ĐDDH : Tranh vẽ , vở mỹ thuật ,bút chì , màu . Học sinh có thể vẽ 1 con hoặc nhiều con cá . Cá thường sống ở nước . Các con nên vẽ cảnh sông, biển hoăc dong,rêu, cây cỏ cho hình vẽ thêm sinh động. Chú ý:Bố cuc bài vẽ phải đẹp, tô màu không bị lem 4- CỦNG CỐ : (4’) Giáo viên thu vở chấm bài vẽ . è Nhận xét chung: 4/. DẶN DÒ: (2’) Học sinh về nhà tập vẽ cho thành thạo. Chuẩn bị : Xem trước bài tiếp theo Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Một số bài tô màu đẹp , sáng tạo . Một số bài chưa đẹp ,chưa biết cách phối hợp màu . Học sinh nhắc lại nội dung bài Học sinh quan sát trên bảng Hình quả trứng, hình thoi, hình hơi tròn . . . Đầu, mình, đuôi , vây, vảy. . . . Cá có nhiều màu sắc khác nhau. Học sinh tự kể. Học sinh quan sát Học sinh vẽ trên không theo sự hướng dẫn của Giáo viên . Học sinh vẽ trên không Học sinh vẽ trên không Học sinh vẽ vào bảng con . Học sinh vẽ vào vở mỹ thuật . Học vần Bài 54: ung - ưng I.Mục tiêu: - Đọc được : ung , ưng , bông súng , sừng hưu ; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : ung , ưng , bông súng , sừng hưu . - - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Rừng , thung lũng , suối , đèo . II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bông súng, sừng hươu

File đính kèm:

  • doc13 l1.doc
Giáo án liên quan