Giáo án lớp 1 tuần 13 - Trường tiểu học Phan Rí Cửa 2

 Bài: Học hát: Sắp đến Tết rồi

 SGK trang 14 – 15 Thôøi gian: 35phuùt

A/ Mục tiêu:

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca.

- Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu.

- Giáo dục hs yêu thích âm nhạc.

* Lồng ghép GDNGLL. Nội dung: giới thiệu về ngày tết cổ truyền ở Việt Nam.

B/ Đồ dùng dạy học: Bộ gõ.

C/ Các hoạt động dạy học:

 * Gọi hs hát bài: Đàn gà con – Nhận xét.

1. Hoạt động 1: Dạy bài hát.

- Gv hát mẫu lần 1.

- Dạy hs đọc lời ca (2 lần)

- Hướng dẫn hs hát từng câu đến hết bài.

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 13 - Trường tiểu học Phan Rí Cửa 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 13 Thöù hai ngaøy 18 thaùng 11 naêm 2013 Moân: AÂm nhaïc ( T 13 ) Bài: Học hát: Sắp đến Tết rồi SGK trang 14 – 15 Thôøi gian: 35phuùt A/ Mục tiêu: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca. - Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu. - Giáo dục hs yêu thích âm nhạc. * Lồng ghép GDNGLL. Nội dung: giới thiệu về ngày tết cổ truyền ở Việt Nam. B/ Đồ dùng dạy học: Bộ gõ. C/ Các hoạt động dạy học: * Gọi hs hát bài: Đàn gà con – Nhận xét. 1. Hoạt động 1: Dạy bài hát. - Gv hát mẫu lần 1. - Dạy hs đọc lời ca (2 lần) - Hướng dẫn hs hát từng câu đến hết bài. Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui. Sắp đến tết rồi, về nhà rất vui. Mẹ mua ch áo mới nhé! Ai cũng vui mừng ghê. Mùa xuân nay em đã lớn, biết đi thăm ông bà. - Sau câu cuối bài. Hướng dẫn hs vỗ tay theo tiết tấu ở 4 nhịp cuối. 2. Hoạt động 2: Hát hết hợp vỗ tay và nhún chân. - Gv hướng dẫn và làm mẫu – Hs làm theo. - Từng tổ tập hát kết hợp gõ và nhún chân. 3. HĐ3: Tuyên truyền giới thiệu truyền thống văn hóa. . Nội dung : Giới thiệu về ngày tết cổ truyền ở Việt Nam * Cách tiến hành : Giới thiệu về ngày tết cổ truyền ở Việt Nam - Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, Tết Nguyên Đán trước hết là Tết của gia đình. Chiều 30 Tết, nhà nhà làm lễ “rước” gia tiên và gia thần, thể hiện tình cảm uống nước nhớ nguồn. - Ý nghĩa của ngày tết : Người Việt ăn mừng Tết với niềm tin thiêng liêng Tết là ngày đoàn tụ, là ngày làm mới, ngày tạ ơn và là ngày hi vọng. D/ Phần bổ sung: HS thuộc và hiểu được ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Môn: Học vần ( T111+112 ) Bài : Bài 51: Ôn tập SGK / 104 Thời gian: 70phút A. Mục tiêu: - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến 51. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến 51. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần. B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra HS Bài 50 2. Hoạt động 2: a. Giới thiệu: ôn tập b. Hình thành bảng ôn: - Giáo viên đưa bảng phụ - Học sinh lần lược nêu lại các âm đã được học từ đầu năm đến nay. - Học sinh đọc thuộc bảng ôn cá nhân ( âm - vần ) - Cho cả lớp đọc bảng ôn. * Thư giãn: * Đọc từ ứng dụng: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản c. Hướng dẫn học sinh viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn Tiết 2 * Đọc lại bài tiết 1 * Đọc câu ứng dụng : * Đọc bài ở sách giáo khoa * Thư giãn: * Luyện tập: Học sinh làm bài tập * Kể chuyện : Quan sát tranh và kể chuyện “ Chia phần” - Học sinh tự kể - Rút ý nghĩa câu chuyện. 3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: Gọi học sinh đọc bài D. Phần bổ sung: HS nghe và hiểu được nội dung câu chuyện Chia phần. Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013 Môn: Học vần ( T 113+114 ) Bài : Bài 52: ong - ông SGK trang 106 Thôøi gian: 70phuùt A. Mục tiêu: - Đọc được: ong, ông, cái vng, dịng sơng; từ v đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ong, ông, cái vng, dịng sơng. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Đá bóng. B. Phương tiện dạy học: Bảng cài, bộ thực hành . C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Bài 51: ôn tập 2. Hoạt động 2: Bài mới: Tiết 1 a. Giới thiệu : Bài 52: ong - ông. a1. Dạy vần ong : Giáo viên viết bảng vần ong . - Giáo viên hướng dẫn HS phát âm ong - Học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh một lần. * Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần ong - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên đính vần ong lên bộ đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần ong. * Học sinh ghép tiếng: - Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên đính tiếng - HS đọc. - Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập. * Giáo viên cung cấp từ: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ lên – HS đọc trơn a2. Dạy vần ông : tương tự như vần ong a3. So sánh: ong - ông * Thư giãn: b. Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa - Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) c. Hướng dẫn viết bảng con: ong, ông, cái võng, dòng sông Tiết 2 d. Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng , từ , từ ứng dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần. e. Đọc câu ứng dụng: g. Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng . * Thư giãn: h. Luyện tập: Học sinh làm bài tập. i. Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai. 3. Hoạt động 3: Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét: D. Phần bổ sung: HS biết phân biệt và so sánh đúng vần ong – ông. Môn: Toán ( T49 ) Bài: Phép cộng trong phạm vi 7 SGK/68 Thời gian: 35phút A. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bi 1, bi 2 (dịng 1), bi 3 (dịng 1), bi 4 B. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bộ thực hành C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Hình thành phép cộng trong phạm vi 7. a. Thành lập bảng cộng: Giáo viên thao tác vật mẫu hình thành bảng cộng: 6 + 1 = 7 1 + 6 = Chia nhóm thành lập phép cộngtrên que tính phép cộng còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 4 + 3 = 3 + 4 = Đại diện nhóm báo cáo - nhận xét. - Học sinh đọc thuộc bảng cộng cá nhân - Giáo viên thao tác xoá dần. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:Biết tính Học sinh tự làm bảng con - Đọc kết quả nối tiếp. Bài 2: ( dòng 1 ) Biết tính phép cộng trong phạm vi 7. Học sinh tự làm bảng con - Đọc kết quả. Bài 3: ( dòng 1 ) Biết tính kết quả trong phạm vi đ học Thảo luận nhóm đôi cùng làm bài – Chữa bài ở bảng lớp. Bài 4: Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh Học sinh tự làm - 1 học sinh làm bảng phụ. 3. Hoạt động 3: - Trò chơi: Tìm kết quả đúng. - Nhận xét. D. Phần bổ sung: HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. T.Việt ( BS ) Thời gian : 35 phút Bài: ong - ông A.Mục tiêu: - HS đọc các vần, từ, tiếng trong bài ong, ông. - Rèn kĩ năng đọc thành thạo. B. Đồ dùng dạy học: Sgk, bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Nhìn bảng đọc bài - Cá nhân – Giáo viên sửa sai –ĐT. - Đọc bài trong sgk. ( đọc nối tiếp, nhóm, thi đọc giữa cá nhân ). N/x, tuyên dương - Chú ý nhiều đến những em đọc yếu. 2. Hoạt động 2: Học sinh luyện viết bảng con. - Giáo viên đọc vần, tiếng từ có vần đã học cho các em ghi bảng. (hs yếu nhìn bảng vit). N/x, sửa sai, tuyn dương. * CHIỀU T.Việt ( BS ) Thời gian : 35 phút Bài: ong - ông A.Mục tiêu: - HS đọc các vần, từ, tiếng trong bài ong, ông. - Rèn kĩ năng đọc thành thạo. B. Đồ dùng dạy học: Sgk, bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Nhìn bảng đọc bài - Cá nhân – Giáo viên sửa sai –ĐT. - Đọc bài trong sgk. ( đọc nối tiếp, nhóm, thi đọc giữa cá nhân ). N/x, tuyên dương - Chú ý nhiều đến những em đọc yếu. 2. Hoạt động 2: Học sinh luyện viết bảng con. - Giáo viên đọc vần, tiếng từ có vần đã học cho các em ghi bảng. (hs yếu nhìn bảng viêt). N/x, sửa sai, tuyên dương. Toán (BS) TGDK: 35 phút BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 A.Mục tiêu: - Nắm lại bảng cộng trong phạm vi 7. Vận dụng bảng cộng để làm bài tập. - Kèm thêm cho các em yếu tính toán chậm, biết lặp được phép tính và thực hiện phép tính. B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy: 1. Hoạt động 1: Học sinh ôn lại bảng trừ - Học thuộc . - Gọi học sinh đọc cá nhân - Ap dụng thực hiện môt vài phép tính trên bảng con. 2. Hoạt động 2: Học sinh làm bài vào vở – Giáo viên kiểm tra chấm chữa và khắc phục ngay khi thấy những thiếu sót của học sinh kịp thời chắn chỉnh ngay tại chỗ. 3. Hoạt động 3: Chữa sai ở bảng – Gọi những em hay làm bài sai lên bảng làm. Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013 Nghỉ lễ 20/11 Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013 Môn: Toán ( T50 ) Bài: Phép trừ trong phạm vi 7 SGK/69 Thời gian dự kiến: 35phút A. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7; - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài 1, bi 2, bi 3 (dịng 1), bi 4 B. Phương tiện dạy học: Bảng cài, bộ thực hành C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Phép cộng trong phạm vi 7. 2. Hoạt động 2: a. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 7. b. Thành lập bảng trừ: Giáo viên và học sinh thực hiện thao tác trên que tính + chấm tròn + quả cam: Rút ra phép trừ: 7 - 1 = 6 Chia nhóm học sinh tự thành lập bảng trừ: 7 - 2 = 7 - 3 = 7 - 4 = 7 - 5 = 7 - 6 = Học sinh đọc thuộc bảng trừ 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:Biết làm tính trừ trong phạm vi 7 Học sinh tự làm bảng con - Đọc kết quả nối tiếp. Bài 2:Biết tínhphép trừ trong phạm vi đ học( dòng 1) Học sinh tự thảo luận nhóm đôi cùng làm bài – Chữa bài ở bảng lớp. Bài 3( dịng 1): Biết làm tính trừ trong phạm vi 7 Bài 4: Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Học sinh tự làm - 1 học sinh làm bảng phụ. 3. Hoạt động 3: - Học thuộc bảng trừ - Nhận xét D. Phần bổ sung: HD học sinh yếu thuộc và làm được bài thực hành. Môn: Học vần( T115+116) Bài: Bài 53: ăng - âng SGK trang 108 Thời gian: 70phút A. Mục tiêu: - Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. B. Phương tiện dạy học: Bảng cài, bộ thực hành . C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài 52: ong - ông 2. Hoạt động 2: Tiết 1 a. Giới thiệu : Bài 53: ăng - âng a1. Dạy vần ăng : Giáo viên viết bảng vần ăng . - Giáo viên hướng dẫn HS phát âm ăng - học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh. * Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần ăng - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên đính vần ăng lên bộ đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần ăng. * Học sinh ghép tiếng : - Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên đính tiếng - Học sinh đọc. - Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập * Giáo viên cung cấp từ: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ lên – HS đọc trơn a2. Dạy vần âng : tương tự như vần ăng. a3. So sánh: ăng - âng * Thư giãn: b. Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa - Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) c. Hướng dẫn viết bảng con: Tiết2 d. Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần. e. Đọc câu ứng dụng: g. Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng, từ , từ ứng dụng, câu ứng dụng . * Thư giãn: h. Luyện tập: Học sinh làm bài tập. i. Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai. 3. HĐ3. Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học . - Nhận xét: D. Phần bổ sung: Biết phân tích vần, tiếng chứa ăng – âng. * CHIỀU Toán (BS) TGDK: 35 phút BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 A/ Mục tiêu: HS biết thực hiện phép trừ trong phạm vi 7. So sánh các số trong phạm vi đ học. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng php tính thích hợp. B/ ĐDDH: 1/ GV: Bphụ chép bài tập. 2/ HS: Bảng con, vở. C/ Các hoạt động dạy và học: 1/ HĐ1: Làm bảng con. - GV viết lần lượt từng bài tập lên bảng. HS làm vào bảng con. GV theo di hdẫn thm. ( y/c h/s yếu sử dụng que tính để tính ) 2/ HĐ2: Trị chơi: Đố bạn - HS tham gia trị chơi. ( khuyến khích h/s TB – Y tham gia trị chơi ). Nhận xét 3/ HĐ3: Làm bài tập vào vở. - GV viết bi tập ln bảng. HS lm vo vở. GV theo di gip đỡ HS yếu hoàn thành bài tập. - Thu chấm, nhận xét. Môn: Âm nhạc ( Bổ sung ) Tên bài : Học bài hát: Sắp đến tết rồi A. Muc tiêu: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc được lời cả bài hát. . - Ht kết hợp g phch v thể hiện 1 vi động tác vận động phụ họa. B. Các hoạt động dạy học: - Hs hát bài hát : CN, nhóm, tổ - Hs ht, g đệm theo phách - GV HD các động tác vận động đơn giản - Các nhóm luyện tập - HS biểu diễn theo tổ: Ht, g nhịp, ma - Đại diện từng tồ lên biểu diễn → Tuyên dương. Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013 Môn: Học vần ( T 117+118 ) Bài: Bài 50: ung - ưng SGK trang 110/111 Thời gian: 70phút A. Mục tiêu - Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối đèo. B. Phương tiện dạy học: Bảng cài, bộ thực hành . C.Tiến trình dạy học: 1. HĐ1: Bài 53: ăng, âng 2. HĐ2: Tiết 1 a. Giới thiệu : Bài 54 : ung, ưng a1. Dạy vần ung : Giáo viên viết bảng vần ung. - Giáo viên hướng dẫn HS phát âm ung - học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh một lần. * Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần ung - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên đính vần ung lên bộ đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần * Học sinh ghép tiếng: - Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên đính tiếng - Học sinh đọc. - Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập * Giáo viên cung cấp từ: Bông súng - Giải thích ngắn gọn – Đính từ lên – HS đọc trơn a2. Dạy vần ưng : tương tự như vần ung. a3. So sánh: ung - ưng * Thư giãn: b. Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa - Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) c. Hướng dẫn viết bảng con: ung, ưng, súng, sừng . Tiết 2 d. Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần. e. Đọc câu ứng dụng: g. Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng dụng, câu ứng dụng . * Thư giãn: h. Luyện tập: Học sinh làm bài tập. i. Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai. 3. HĐ3: Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học . - Nhận xét: D.Phần bổ sung: HS so sánh giống và khác nhau ung/ưng. Môn: Toán ( T 51 ) Bài: Luyện tập SGK/70 Thời gian: 35phút A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. - Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (cột 1, 3), bài 4 (cột 1, 2) B.Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ, SGK, bút dạ HS: Bảng con, SGK C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập. 2. Hoạt động 2: a. Giới thiệu bài: Luyện tập b. Thực hành: Bài 1: Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. Tính – Học sinh tự làm bài vào bảng con - Đọc kết quả. Bài 2 ( cột 1, 2 ):Biết tính phép cộng trừ trong phạm vi các số đ học - Học sinh làm bảng phụ - Cả lớp làm bài. Bài 3: (cột 1, 3 )Biết điền Số vào dấu chấm Thảo luận nhóm đôi – Làm bài vào bảng phụ. Bài 4: ( cột 1,2 ) Biết điền dấu >, <, = Học sinh làm bài bảng con –Đọc kết quả. 3. Hoạt động 3: - Học sinh đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 7. D. Phần bổ sung: HS dựa vào bảng trừ trong phạm vi 7 để làm bài tập * CHIỀU T.Việt ( BS ) Thời gian : 35 phút Bài: ung - ưng A.Mục tiêu: - HS đọc các vần, từ, tiếng trong bài ung, ưng. - Rèn kĩ năng đọc thành thạo. B. Đồ dùng dạy học: Sgk, bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Nhìn bảng đọc bài - Cá nhân – Giáo viên sửa sai –ĐT. - Đọc bài trong sgk. ( đọc nối tiếp, nhóm, thi đọc giữa cá nhân ). N/x, tuyên dương - Chú ý nhiều đến những em đọc yếu. 2. Hoạt động 2: Học sinh luyện viết bảng con. - Giáo viên đọc vần, tiếng từ có vần đã học cho các em ghi bảng. (hs yếu nhìn bảng viêt). N/x, sửa sai, tuyên dương. Toán ( BS ) TGDK: 35 phút BÀI: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: HS biết thực hiện tính cộng, trừ trong phạm vi 7. So sánh các số trong phạm vi đ học. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng php tính thích hợp. B/ ĐDDH: 1/ GV: Bphụ chép bài tập. 2/ HS: Bảng con, vở. C/ Các hoạt động dạy và học: 1/ HĐ1: Làm bảng con. - GV viết lần lượt từng bài tập lên bảng. HS làm vào bảng con. GV theo di hdẫn thm. ( y/c h/s yếu sử dụng que tính để tính ) 2/ HĐ2: Trị chơi: Ai nhanh ai đúng - HS tham gia trị chơi. ( khuyến khích h/s TB – Y tham gia trị chơi ). N/x 3/ HĐ3: Làm bài tập vào vở. - GV viết bi tập ln bảng. HS lm vo vở. GV theo di gip đỡ HS yếu hoàn thành bài tập. -Thu chấm, nhận xét. Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013 Môn: Tập viết ( 11+12 ) Bài: nền nhà, nhà in, cá biển, cây thông, vầng trăng, con ong, cây sung… Thời gian: 70phút A. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây,vườn nhãn,con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một B. Phương tiện dạy học: Bảng phụ chữ viết mẫu C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Viết lại các chữ viết sai ở tiết trước. 2. Hoạt động 2: Tiết 1 a. Giáo viên giới thiệu chữ viết mẫu - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn cách viết. - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích. - Học sinh nêu lại khoảng cách các con chữ. b. Viết bảng con : Học sinh đọc từ, phân tích - Học sinh viết bảng con - nhận xét - Giúp học sinh hiểu từ * Thư giãn : 3. Hoạt động 3: Luyện viết: Tiết 2 - Học sinh viết vào vở - Giáo viên yêu cầu học sinh viết từng bài - Giáo viên theo dõi sửa tư thế ngồi và cầm bút cho các em. - Nhận xét bài viết trước lớp. 4. Hoạt động 4: - Gọi học sinh lên bảng viết lại từ viết sai - Về nhà rèn viết thêm ở nhà. D. Phần bổ sung: HD học sinh phân biệt chữ in và chữ thường trong bài. Môn: Toán ( T 52 ) Bài: Phép cộng trong phạm vi 8 SGK/ 71 Thời gian: 35phút A. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8; - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bi 1, bi 2 (cột 1, 3,4), bi 3 (dịng 1), bài 4 (a) B. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bộ thực hành C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Chữa bài tập - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7 2. Hoạt động 2: a. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 8. b. Thành lập bảng cộng: - Giáo viên và học sinh thao tác vật mẫu ( que tính, quả cam ) hình thành bảng cộng: 7 + 1 = 8 7 + 1 = 8 - Chia nhóm thành lập phép cộng trên que tính phép cộng còn lại: 2 + 6 = 6 + 2 = 3 + 5 = 5 + 3 = 4 + 4 = - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét. - Học sinh đọc thuộc bảng cộng cá nhân - Giáo viên thao tác xoá dần. 2. Hoạt động 2: Thực hành Học sinh làm bài tập SGK Bài 1: Biết làm tính cộng trong phạm vi 8. Tính - Học sinh tự làm bảng con - NX Bài 2: (cột 1,3,4 ) Biết Tính phép trừ trong phạm các số đ học - Học sinh làm miệng - NX Bài 3: ( dòng 1 ) Biết tính kết quả các số đ học. Bài 4 (a) Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Học sinh làm bảng con - 1 học sinh làm bảng phụ. 3. Hoạt động 3: - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8. - Nhận xét. D. Phần bổ sung: HS biết thành lập phép tính trên bảng cài. Sinh hoạt tập thể: KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN Thời gian: 35phút A. Mục tiêu: - Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp và khắc phục những sai sót trong tuần. - Học sinh tự biết những khuyết điểm của mình. - Giáo dục các em sửa chữa sai sót. B. Tiến hành: * Nhận xét tình hình chung: - Học tập: Các em đọc viết phần tiến bộ. Quần áo sạch sẽ gọn gàng. - Xếp hàng:ngay ngắn, và đi từng hàng 1 vào lớp. - Đi học chuyên cần * Kế hoạch tuần tới: Khắc phục những hạn chế, nêu phương hướng tuần sau . C. Bổ sung: Nhắc nhở HS đi học đúng giờ, ôn tập chuẩn bị thi KTĐK lần 2. * CHIỀU T.ViẾT(BS ) Thời gian dự kiến 35 phút BÀI: VỪƠN NHN, VẦNG TRĂNG A.Mục tiêu: - HS viết các vần, từ, tiếng trong bài. - Rèn kĩ năng viết thành thạo. B. Đồ dùng dạy học: Sgk, bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1:Học sinh luyện viết bảng con. - Giáo viên đọc vần, tiếng từ có vần đã học cho các em ghi bảng. (hs yếu nhìn bảng viêt). N/x, sửa sai, tuyên dương. 2. Hoạt động 2: Viết bài vào vở số 2. - Giáo viên đọc cho học sinh tự nhẩm tiếng, từ để ghi cho đúng; chú ý khoảng cách các chữ. Toán (BS) TGDK: 35 phút BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 A.Mục tiêu: - Nắm lại bảng cộng trong phạm vi 8. Vận dụng bảng cộng để làm bài tập. - Kèm thêm cho các em yếu tính toán chậm, biết lặp được phép tính và thực hiện phép tính. B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy: 1. Hoạt động 1: Học sinh ôn lại bảng trừ - Học thuộc . - Gọi học sinh đọc cá nhân - Ap dụng thực hiện môt vài phép tính trên bảng con. 2. Hoạt động 2: Học sinh làm bài vào vở – Giáo viên kiểm tra chấm chữa và khắc phục ngay khi thấy những thiếu sót của học sinh kịp thời chắn chỉnh ngay tại chỗ. 3. Hoạt động 3: Chữa sai ở bảng – Gọi những em hay làm bài sai lên bảng làm. * CHIỀU Sinh họat lớp : Kiểm điểm cuối tuần Thời gian : 35 phút 1 . Kiểm điểm cuối tuần : - Đánh giá họat động trong tuần : ưu ,khuyết điểm . - Đưa ra phương hướng tuần tiếp theo . 2 . Tiến hành : a. Đánh giá hoạt động trong tuần: * Ưu điểm : HS có chuẩn bị bài trước khi đến lớp, trong lớp có chú ý nghe GV giảng bài. * Khuyết điểm : Một số học sinh còn nói chuyện trong giờ học, làm việc riêng nên viết bài rất chậm. b. Phương hướng tuần tiếp theo : Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ, ôn tập cho HS chuẩn bị thi KTĐK lần 2. **********************

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 1314 thanh xuan.doc
Giáo án liên quan