Giáo án lớp 1 tuần 15 - Trường tiểu học Quang trung

Thứ 2

Tiết 1 – 2: HỌC VẦN

ƯU – ƯƠU

I/ Mục tiêu:

 HS đọc viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao

 Nhận ra ưu, ươu trong các tiếng từ. Đọc được từ, câu ứng dụng

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tranh minh họa từ, câu, phần luyện nói

 Học sinh: Bộghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Học sinh đọc, viết từ: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu. Vần: iêu, yêu (2HS)

-Đọc câu ứng dụng (2HS)

-Học sinh đọc toàn bài (1HS)

 

doc88 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 15 - Trường tiểu học Quang trung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP 1 TUẦN 11 (từ 03 đến 07/11) Thứ Phân môn Tên bài dạy II 03/11 Chào cờ Học vần ưu - ươu Học vần ưu - ươu Toán Luyện tập Thủ công Xé dán hình con gà con III 04/11 Học vần Ôn tập Học vần Ôn tập Toán Số 0 trong phép trừ Mỹ thuật Thể dục TDRLTT CB. Trò chơi vận động IV 05/11 Học vần On – an Học vần On – an Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kỳ I Âm nhạc V 06/11 Học vần Ân – ă – ăn Học vần Ân – ă – ăn Toán Luyện tập TNXH Gia đình VI 07/11 T.Viết H. vần Cái kéo, trái đào, sáo sậu T.Viết H. vần Chú cừu, rau non. Thợ hàn Toán Luyện tập chung Sinh hoạt Thứ 2 Tiết 1 – 2: HỌC VẦN ƯU – ƯƠU I/ Mục tiêu: v HS đọc viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao v Nhận ra ưu, ươu trong các tiếng từ. Đọc được từ, câu ứng dụng v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh minh họa từ, câu, phần luyện nói v Học sinh: Bộghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc, viết từ: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu. Vần: iêu, yêu (2HS) -Đọc câu ứng dụng (2HS) -Học sinh đọc toàn bài (1HS) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Dạy vần: *Ưu: Ghi bảng Gắn: ưu Phân tích: ư trước u sau. Đánh vần: ư – u – ưu. Đọc: ưu Gắn: lựu Phân tích: l trước ưu sau, dấu nặng dưới ư Đánh vần: lờ – ưu – lưu – nặng – lựu Đọc: lựu Treo tranh: trái lựu. Hỏi: Trái gì? -> Trái lựu – Ghi bảng *Đọc phần 1 *Ươu: Phát âm: ươu Gắn: ươu So sánh ươu và iêu Giống: u cuối Khác: ươu bắt đầu bằng ươ Phân tích: ươ trước u sau. Đánh vần: ươ – u - ươu. Đọc: ươu Quan sát tranh Hỏi: Tranh vẽ con gì? Đọc từ: hươu sao *Đọc phần 2 *Đọc bài khóa *Nghỉ giữa tiết: *Viết bảng con: ưu,ươu, lựu, hươu Nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng: chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ Nhận biết tiếng có vần ưu, ươu. Luyện đọc từ *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 4: Luyện đọc. -Luyện đọc tiếng, từ, bài khóa. -Đọc bài ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi Nhận biết tiếng có ưu, ươu Giáo viên đọc mẫu. *Hoạt động5: Luyện viết. -Vừa viết Giáo viên vừa hướng dẫn cách viết Chấm điểm , nhận xét *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 6: Luyện nói: -Chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi -Treo tranh. - Hỏi: Tranh vẽ những con vật nào? - Hỏi: Chúng sống ở đâu? - Hỏi: Con nào thích ăn thịt, ăn cỏ, ăn mật? Hỏi: Em đã thấy con vật nào? Em thích con nào nhất? Đọc lại chủ đề. Đọc bài trong SGK -Đọc: cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Trái lựu Cá nhân Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. So sánh -Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Con hươu. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Học sinh viết bảng con Đọc cả lớp 2 – 3 Học sinh đọc cưu, mưu, rượu, bướu Học sinh lên gạch chân Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân cừu, hươu Cá nhân, lớp Viết vào vở. Hát múa Cá nhân, lớp. Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi Trong rừng Ăn thịt: Hổ, báo. Ăn cỏ: Hươu, nai, voi. Ăn mật: gấu Tùy theo Học sinh trả lời Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: Chơi trò chơi tìm tiếng mới: sưu thuế, lưu loát... 5/ Dặn dò: Dặn Học sinh về học thuộc bài. ----------------------o0o---------------------------- Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: v Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. v So sánh các số trong phạm vi 5. Quan sát tranh, nêu bài toán và biểu thị bằng phép tính thích hợp. v Học sinh cẩn thận khi làm bài. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Dụng cụ để tổ chức trò chơi. v Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp 2. Bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng làm 5 – 1 = 4 4 + 1 = 5 5 – 2 = 3 3 + 2 = 5 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2 3 + 1 = 4 1 + 4 = 5 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của Giáo viên: *Hoạt động của Học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập. -Lần lượt làm bài tập SGK. Bài 1: Tính: 5 4 5 3 5 4 - - - - - - 2 1 4 2 3 2 3 3 1 1 2 2 Bài 2: Tính: 5 -1-1 = Bài 3: Điền dấu: 5-3 ... 2 Bài 4: Viết phép tính thích hợp: Bài 5: Yêu cầu Học sinh tính phép tính bên trái dấu bằng: 5-1 = 4. Rồi nêu 4+? = 4. Từ đó điền số 0 vào chỗ chấm. Nhắc đề. Nêu yêu cầu, làm bài. Trao đổi, sửa bài. Nêu yêu cầu, làm bài. Trao đổi, sửa bài. Học sinh nêu lại cách làm: Trước khi điền dấu phải thực hiện phép tính nếu có rồi so sánh kết quả với nhau. Quan sát và nêu đề toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh. 5-1 = 4+0 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tiếp sức. 3 +2 5 -1 4 +1 5 -3 2 +2 4 -1 3 5/ Dặn dò: -Học thuộc các phép tính cộng, trừ trong phạm vi đã học. ----------------------o0o---------------------------- Tiết 4: THỦ CÔNG XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ I/ Mục tiêu: v Học sinh dán được hình con gà. vHình dáng cân đối, trang trí đẹp. v Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Hình mẫu con gà con, các bước xé. v Học sinh: Giấy màu, vở, bút chì. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Củng cố thao tác. -Giới thiệu bài: Xé, dán hình con gà con. -Quan sát mẫu. H: Hãy nêu các bước xé dán con gà con? -Xé hình thân gà. +Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, ngắn 8 ô. +Xé 4 góc của hình chữ nhật. +Xé, chỉnh sửa để giống hình thân gà. -Xé hình đầu gà. +Xé hình vuông mỗi cạnh 5 ô. +Xé 4 góc của hình vuông. +Chỉnh sửa cho gần tròn giống hình đầu gà. -Xé hình đuôi gà. +Xé hình vuông mỗi cạnh 4 ô. +Vẽ rồi xé hình tam giác. -Xé hình mỏ, chân và mắt gà. *Hoạt động:Học sinh thực hành Học sinh thực hành xé con gà theo từng bước *Hoạt động 3: Dán hình. -Sau khi xé xong các bộ phận giáo viên làm thao tác bôi hồ và dán theo thứ tự: Thân, đầu, đuôi, mỏ, mắt, chân gà lên giấy nền. Nhắc đề. Theo dõi. Học sinh nhắc lại các bước. 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. -Đánh giá sản phẩm. 5/ Dặn dò:-Dặn học sinh chuẩn bị bài sa Thứ 3: Tiết 1- 2: HỌC VẦN ÔN TẬP I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng u – o. v Nhận biết các tiếng có vần kết thúc là u – o. Đọc được các từ, câu ứng dụng. v Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: “Sói và Cừu”. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Bảng ôn phóng to, tranh minh họa từ, câu ứng dụng. Truyện kê: Sói và Cừu. v Học sinh: Sách, vở tập viết III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Đọc viết từ: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ, vần: ưu – ươu. (1HS) v Đọc bài câu ứng dụng. (1HS) v Đọc bài trong SGK. (1HS) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: *Hoạt động 2:Ôn tập H : Ta đã học những vần nào âp5 - Gíao viên ghi lại các vần học sinh vừa nêu ở góc bảng. - Gíao viên gắn bảng ôn phóng to để học sinh đối chiếu. -Hướng dẫn Học sinh đọc -Ghép âm thành vần: Ghép được từ các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3 Đọc từ ứng dụng. -Ao bèo, cá sấu, kì diệu. * Viết bảng con.- Giáo viên treo chữ mẫu Tập viết từ, lưu ý các nét nối và dấu thanh trong từ. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 4 Luyện đọc. -Đọc lại bài ôn, từ tiết 1. -Đọc câu ứng dụng: Treo tranh – hỏi. Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có chiều châu chấu, cào cào. -Nhận ra các tiếng có vần kết thúc là o – u. -Đọc hoặc đánh vần. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 5 Luyện viết: -Lưu ý độ cao, khoảng cách. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Kể chuyện: Sói và Cừu. -Giáo viên kể chuyện lần 1. -Treo tranh, kể chuyện lần 2 -Tranh1: Một con chó sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp cừu. Nó chắc mẩm được 1 bữa ăn ngon lành. Nó tiến lại và nói: -Này cừu, hôm này mày tận số rồi. -Trước khi chết mày có mong ước gì không? -Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được. Nó liền hắng giọng rồi cất tiếng sủa lên thật to. -Tranh 3: Tận cuối bãi, người chăn cừu bỗng nghe tiếng sủa của chó sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống ông ổng. Người chăn cừu giáng cho nó 1 gậy. -Tranh 4: Cừu thoát nạn. v Ý nghĩa: Con sói chủ quan và kiêu căng nên phải đền tội. Con cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát nạn. -Học sinh kễ chuyện theo tranh. * HS đọc bài trong SGK. Nhắc đề Học sinh nêu tên các vần đã học . Đọc vần Học sinh đọc không theo thứ tự. Đọc: a, e, â, ê, ơ, i , ư, iê, yê, ươ, au, ao. Âu, ao, eo, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu: Đánh vần, đọc cá nhân, nhóm, lớp. Hát múa Cá nhân, nhóm, lớp. Viết từ vào bảng con: ao bèo, cá sấu, kì diệu. Hát múa. Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh quan sát và trả lời. 2 em đọc. Sáo, sậu, sau, , ráo, nhiều, châu chấu, cào cào. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vở tập viết. Hát múa. Theo dõi. Quan sát tranh. Mỗi em kể nội dung 1 tranh. Một em kể toàn câu chuyện. 4/ Củng cố: vTìm tiếng mới có vần kết thúc là u và o. 5/ Dặn dò: v HS về học thuộc bài. ----------------------o0o---------------------------- TIẾT 3: Toán SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu: -Bước đầu nắm được: 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau, 1 số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó. -Biết thực hiện phép trừ có chữ số 0 hoặc có kết quả là 0. -Tập biểu thị tranh bằng phép tính trừ thích hợp. II/ Chuần bị: - Giáo viên: mẫu vật, số. - Học sinh: bộ đồ dùng Toán 1. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm 1 số bài tập về phép trừ. 4-2 = 5-4 = 3+0 = 5 3 4 - - + 1 2 0 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của Giáo viên: *Hoạt động của Học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Số 0 trong phép trừ. *Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau - Học sinh quan sát tranh vẽ nêu đề toán: Có 1 con vịt, 1 con chạy ra khỏi chuồng.Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt? - Giáo viên viết bảng: 1 – 1 = 0 -Tương tự giới thiệu 2 - 2, 3 - 3... -Kết luận: 1 số trừ đi số đó thì bằng 0. *Hoạt động 3: Giới thiệu phép trừ: 1 số trừ đi 0. - Học sinh quan sát tranh và nêu đề Toán: Tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông? - Giáo viên viết bảng: 4 - 0 = 4 -Kết luận: 1 số trừ đi 0 thì bằng chính số đó. *Thực hành: Làm bài tập: Bài 1: Tính: 1-0 = 1 2 – 0 = 2 5 – 0 = 5 Bài 2: Tính: 4+1 = 5; 2 + 0 = 2; 3 + 0 = 3; 4 + 0 = 4 Bài 3: cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi thực hiện phép tính thích hợp trong tranh: 3 – 3 = 0 2 – 2 = 0 Cá nhân, lớp. 1 bớt 1 còn 0 con vịt. 1 – 1 = 0 Cá nhân, lớp. Dùng bộ đồ dùng học Toán. Cá nhân, lớp. Còn 4 hình vuông. 4 – 0 = 4 Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Nêu yêu cầu, làm bài. Trao đổi, sửa bài. Nêu yêu cầu. Làm bài, đổi vở sửa bài. Trả lời: Còn 0 con 3 – 3 = 0 Còn 0 con cá 2 – 2 = 0 4/ Củng cố: -Hỏi: Một số trừ đi số đó thì bằng mấy? -Hỏi: Một số trừ đi 0 thì bằng máy? 5/ Dặn dò: -Dặn Học sinh học thuộc công thức. ----------------------o0o---------------------------- Tiết 4: MỸ THUẬT (GV bộ môn soạn) ----------------------o0o---------------------------- Tiết 5: Thể dục RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I/ Mục tiêu: -Ôn 1 số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác - Học động tác “Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Làm quen với trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II/ Nội dung và phương pháp Nội dung Thời gian Phương pháp 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Trò chơi “ Diệt các con vật” 2Phần cơ bản. * Đứng đưa 1 tay ra trước, hai tay chống hông. N1: Chân trái đưa về trước, hai tay chống hông. N2: Về tư thế chuẩn bị. N3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông. N4: Về tư thế chuẩn bị - GV vừa hướng dẫn, vừa thị phạm. - Cho HS luyện tập theo nhóm tổ - Cho các nhóm trình diễn trước lớp - GV nhận xét, thuyên dương * Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức - GV phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi thử, chơi thật - GV nhận xét, tuyên dương 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp 2. - GV hệ thống bài học - Nhận xét giờ học 5 phút 18- 22 phút 3– 5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Thứ 4 Tiết 1 - 2: HỌC VẦN ON - AN I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc – viết được on, an, mẹ con, nhà sàn. v Nhận biết tiếng có vần on - an trong các từ, câu. Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh, từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói. v Học sinh: Bộ ghép Tiếng Việt, sách, bảng con, vở tập viết. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (3HS) v Học sinh đọc, viết các tiếng: ao, au, bèo, iêu, ao bèo, cá sấu, kì diệu. v Đọc câu ứng dụng v Đọc bài ôn 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1:Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Dạy vần *Gắn bảng vần on H : Đố bạn đây là vần gì -Phát âm: on. -Gắn: on. -Phân tích: o trước n sau. -Đánh vần: o – nờ – on. -Đọc: on. -Gắn: con. -Phân tích: âm c trước, vần on sau. -Đánh vần: cờ – on – con. -Đọc: con. -Giới thiệu từ: Mẹ con. -Đọc phần 1. *Gắn bảng vần an -Phát âm: an. -Gắn: an. -Phân tích: a trước n sau. -Đánh vần: a – nờ – an. -Đọc: an. -Treo tranh. -Hỏi : Đây gọi là nhà gì? -Giới thiệu từ: nhà sàn. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: * Viết bảng con -Lưu ý: Nét nối giữa các chữ. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng: rau non hòn đá thợ hàn bàn ghế -Nhận biết có tiếng on, an. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 4: Luyện đọc. -Luyện vần, tiếng, từ vừa học. -Đọc câu ứng dụng: +Treo tranh. + Hỏi: Bức tranh vẽ gì? ->Giới thiệu câu: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. -Nhận biết tiếng có vần on – an. -Giáo viên đọc mẫu. -Lưu ý: Khi hết 1 câu phải nghỉ hơi. *Hoạt động 5: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và khoảng cách. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 6: Luyện nói: -Chủ đề: Bé và bạn bè. -Treo tranh. - Hỏi: Các bạn con là những ai? Họ ở đâu? - Hỏi: Con có quý các bạn đó không? - Hỏi: Các bạn ấy là những người như thế nào? - Hỏi: Con và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì? -Đọc lại chủ đề. * Đọc bài trong SGK Vần on Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn cá nhân. Cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. nhà sàn. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Hát múa Học sinh viết bảng con. : on, an, mẹ con, nhà sàn. Đọc cả lớp 2 – 3 em đọc non, hòn, hàn, bàn. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, nhóm, lớp. Gấu mẹ, gấu con đang cầm đàn. Thỏ mẹ, thỏ con đang nhảy múa. Cá nhân, nhóm, lớp. con, đàn. Cá nhân, nhóm, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Học sinh kể tên bạn và cho biết bạn ở đâu? Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố:v Chơi trò chơi tìm tiếng mới có on – an: con ngan, nón lá, bạn Lan... 5/ Dặn dò:v Học sinh về học thuộc bài. ----------------------o0o---------------------------- TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG I/ Mục tiêu: v Học sinh nắm được nội dung ôn tập. v Rèn kĩ năng đọc thuộc nội dung to, rõ ràng. v Giáo dục học sinh tính mạnh dạn. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: nội dung ôn tập. v Học sinh: Đề cương ôn tập. III/ Hoạt động dạy và học: 1/Ổn định lớp: 2/Nội dung ôn tập: Giáo viên hỏi – học sinh trả lời. -Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? (Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là có trang phục, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.) -Em cần phải làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? (Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập em không nên làm bẩn, làm hỏng, làm mất sách vở, đồ dùng học tập.) -Đối với ông bà, cha mẹ, anh chị...em phải biết ứng xử như thế nào? (Đối với ông bà, cha mẹ, anh chị...em phải biết nói năng, chào hỏi lễ phép) Đối vơi anh chị em cân phải làm gì? (Vâng lời , lễ phép) Vơi em nhỏ em cần làm gì? (yêu thương, nhường nhịn) 3/ Củng cố: -Giáo viên gọi một số em trả lời cá nhân. 4/Dặn dò: Học thuộc nội dung, tập trả lời to, rõ, mạch lạc. ----------------------o0o---------------------------- Tiết 4: ÂM NHẠC (GV bộ môn soạn) Thứ 5 Tiết 1 – 2: HỌC VẦN ÂN-ĂN I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc – viết được ân, ăn, cái cân, con trăn. v Nhận biết tiếng có vần ân-ăn trong các từ, câu. Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh, từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói. v Học sinh: Bộ ghép Tiếng Việt, sách, bảng con, vở tập viết. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (3HS) -Học sinh đọc, viết các tiếng: rau non, hòn đá, thơ hàn, bàn ghế, đàn ngan, lan can, núi non, cái nón. -Đọc câu ứng dụng. -Đọc cả bài. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Dạy vần *Viết bảng: ân -Phát âm: ân. -Gắn: ân. -Phân tích: â trước n sau. -Đánh vần: â – nờ – ân. -Đọc: ân. -Gắn: cân. -Phân tích: c trước, ân sau. -Đánh vần: cờ – ân – cân. -Đọc: câu. -Giới thiệu từ: Cái cân. -Đọc phần 1. *Viết bảng: ăn. -Phát âm: ăn. Giới thiệu âm ă -Gắn: ăn. -Phân tích: ă trước n sau. -Đánh vần: ăn – nờ – ăn. -Đọc: ăn. -Treo tranh. -H: Đây là con gì? -Giới thiệu từ: con trăn. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: * Viết bảng con: ân, ăn, cái cân, con trăn -Lưu ý: Nét nối giữa các chữ. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng: bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò -Nhận biết có tiếng ân, ăn. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 4: Luyện đọc. -Luyện vần, tiếng, từ vừa học. -Đọc câu ứng dụng: +Treo tranh. +H: Bức tranh vẽ gì? +H: Lớp mình có muốn biết 2 bạn nhỏ trong tranh đang nói với nhau những gì? -Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh ->Giới thiệu câu: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. -Nhận biết tiếng có vần ân – ăn. -Giáo viên đọc mẫu. -Lưu ý: Khi hết 1 câu phải nghỉ hơi. *Hoạt động 5: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và khoảng cách. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 6: Luyện nói: -Chủ đề: Nặn đồ chơi. -Treo tranh. -H: Bứa tranh vẽ gì? -H: Nặn đồ chơi có thích không? -H: Lớp mình có những ai đã nặn được đồ chơi? -H: Bây giờ các em hãy kể về công việc nặn đồ chơi của mình cho cả lớp cùng nghe? -H: Đồ chơi thường được nặn bằng gì? -H: Em đã nặn đồ chơi gì? -H: Sau khi nặn đồ chơi xong, em phải làm gì? -Đọc lại chủ đề. *Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn cá nhân. Cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. con trăn. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Hát múa HS viết bảng con. 2 – 3 em đọc thân, gần, khăn, rằn, dặn. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, nhóm, lớp. 2 bạn nhỏ đang ngồi trò chuyện. Cá nhân. Thân, lặn. Cá nhân, nhóm, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Quan sát và trả lời Các bạn nhỏ đang nặn đồ chơi. Thích HS giơ tay HS tự kể. Đất sét, bột gạo nếp... Chuột, mèo, quả... Thu dọn lại ngăn nắp, sạch sẽ, rửa tay chân... Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố:-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: lăn tăn, múa lân... 5/ Dặn dò:-Học thuộc bài. ----------------------o0o---------------------------- Ttiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Củng cố về phép trừ 2 số bằng nhau và phép trừ 1 số đo 0. -Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. -Quan sát tranh, nêu được bài toán và phép tính tương ứng. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: nội dung bài, tranh bài 5. -Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (2 hs) 1-0 = 1 3-1 = 2 2-0 = 2 3-0 = 3 1-0 = 1+0 0+0 = 4-4 5-2 > 4-2 3-0 = 3+0 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của Giáo viên: *Hoạt động của Học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập. Bài 1: Tính: 5 – 4 = Bài 2: Tính: 5 Viết kết quả thẳng cột với - 1 các số trên. Bài 3: Tính: 2 – 1 – 1 = -Hỏi : Nêu cách làm. Bài 4: Điền dấu > < = 5 – 3 ... 2 -Hỏi: Nêu cách làm. Bài 5: Viết phép tính thích hợp ô vuông. 4 4 = 0 3 3 = o -Chữa bài. -Thu chấm, nhận xét. Nhắc đề. Nêu yêu cầu, làm bài. Nối tiếp lên bảng làm bài. Nêu yêu cầu, làm bài. - HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở Thực hiện phép trừ thứ nhất được kết quả lại trừ đi số tiếp theo rồi viết kết quả sau dấu =. Học sinh làm bài.1 học sinh lên bảng .Học sinh tự sửa bài Thực hiện phép tính trước rồi so sánh kết quả với số ở bên phải dấu chấm để điền dấu. Nêu đề bài, tự giải vào vở . 4 – 4 = 0 3 – 3 = 0 4/ Củng cố:-Gọi Học sinh nhắc lại các bảng cộng trừ với 0 (Có số 0). 5/ Dặn dò: Dặn Học sinh học thuộc và làm 1 số dạng bài tập. ----------------------o0o---------------------------- Tiết 4: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu: - Học sinh biết gia đình là tổ ấm của em. -Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em... là những người thân yêu nhất của em. -Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương chăm sóc. Kể được về những người trong gia đình. -Giáo dục Học sinh biết yêu quý gia đinh và những người thân trong gia đình. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Bài hát: Cả nhà thương nhau. - Học sinh: Vở bài tập TN – XH, giấy, bút vẽ. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Cơ thể người gồm mấy phần? (Đầu, mình, tay, chân) -Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể? (Da, mắt, tai, mũi, lưỡi) -Em hãy kể lại trong 1 ngày mình đã làm gì? (Đánh răng, rửa mặt...) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của Giáo viên: *Hoạt động của Học sinh: *Giới thiệu bài: Gia đình *Hoạt động 1: -Quan sát tranh: +Hỏi: Gia đình Lan có những ai? +Hỏi: Lan và những người trong gia đình đang làm gì? +Gia đình Minh có những ai? +Hỏi: Minh và những người trong gia đình làm gì? -Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có bố mẹ và những người thân. Mỗi người đều sống chung trong 1 mái nhà đó là gia đình? *Hoạt động 2: -Vẽ tranh về những người thân trong gia đình. -Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ, ông bà, và anh hoặc chị em là những người thân yêu nhất của em. *Hoạt động 3: -Dựa vào tranh đã vẽ giới thiệu cho các bạn về những người thân trong gia đình. -Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương, chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân. Cá nhân, lớp. Thảo luận nhóm. Bố, mẹ, Lan và em. Ăn cơm. Ông bà, cha mẹ, Minh, em. Đang quây quần ăn quả mít. Nhắc lại. Trao đổi theo cặp và kể về gia đình mình. Nhắc lại. Từng em trình bày. 4/ Củng cố: -Giáo dục Học sinh biết yêu quý gia đình và những người thân. -Làm vở bài tập. 5/ Dặn dò: -Dặn Học sinh biết yêu quý, chăm sóc những người thân trong gia đình. Thứ 6: Tiết 1: TẬP VIẾT CÁI KÉO – TRÁI ĐÀO – SÁO SẬU – LÍU LO – HIỂU BÀI..... I/ Mục tiêu: v Học sinh viết được các từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài,yêu cầu.. v Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng độ cao, khoảng cách, tư thế ngồi, cách cầm bút. v GD Học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận, rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: mẫu chữ, trình bày bảng. v Học sinh: vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (2-3 HS) -Học sinh viết bảng lớp: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. -Học sinh đọc câu ứng dụng. -Học sinh đọc sách giáo khoa. 3/Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Viết các từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. - Giáo viên giảng từ. *Hoạt động 2: Viết bảng con. - Giáo viên hướng dẫn cách viết và viết mẫu: Cái kéo: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3 viết chữ xê, lia bút viết chữ a, nối nét viết chữ i, lia bút viết dấu chấm trên chữ i, lia b

File đính kèm:

  • docGA LOP1 TUAN1115day du.doc
Giáo án liên quan