Giáo án lớp 1 tuần 16 chuẩn kiến thức kỹ năng

Tiết 1 : Chào cờ :

Tiết 2 & 3 : Học vần : Bài : im- um

I/. Mục tiêu :

 - Đọc được: im,um, cim câu, trùm khăn; từ va 2câu ứng dụng.Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.

 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, dỏ, tím, vàng

 - Học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt thông qua các hoạt động học.

II/. Đồ dùng dạy-học.

 1/. Giáo viên: Tranh, chữ mẫu, bộ thực hành .

 2/. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành

III/.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 16 chuẩn kiến thức kỹ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16: Thứ hai................................................................. Tiết 1 : Chào cờ : Tiết 2 & 3 : Học vần : Bài : im- um I/. Mục tiêu : - Đọc được: im,um, cim câu, trùm khăn; từ va 2câu ứng dụng.Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, dỏ, tím, vàng - Học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt thông qua các hoạt động học. II/. Đồ dùng dạy-học. 1/. Giáo viên: Tranh, chữ mẫu, bộ thực hành . 2/. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành III/.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:êu cầu : -YC Học sinh đọc bài cũ - Học sinh vần ,từ : - Đọc cả bài -Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng: “Que kem – mềm mại” Nhận xét : 3/. Bài mới: Giới thiệu bài: Những bài học trước chúng ta đã được học 2 vần em – êm . Hôm nay, cô và các em sẽ học tiếp 2 vần mới đó là vần :im– um Giáo viên ghi tựa : * vần im: a- Nhận diện : Giáo viên gắn vần im Vần im được tạo bởi những âm nào ? So sánh im và am Tìm và ghép vần im? à Nhận xét : b- Đánh vần : Giáo viên phân tích vần : im Giáo viên đánh vần mẫu: i - m - im Cô có vần im cô thêm âm gì trước vần im thì cô được tiếng chim ? Giáo viên viết bảng : chim GV đánh vần mẫu: ch – i - m – chim Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ con gì ? Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : con chim è Nhận xét : Chỉnh sửa . c- Hướng dẫn viết: *- Giáo viên viết mẫu : chữ im ,con chim Lưu ý: Nét nối và khoảng cách giữa các con chữ. è Nhận xét : * um: ( Quy trình tương tự nhưvần im ) Đọc từ ứng dụng: ð Giáo viên ghi bảng: con nhím , trốn tìm, tủm tỉm ,mũm mĩm, è Nhận xét : Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng dụng? Thư giãn chuyển tiết. Tiết 2: luyện tập. a/ Luyện đọc: Quan sát giúp đỡ học sinh đọc còn yếu Học sinh đọc toàn bài ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng. Giáo viên đọc mẫu: - Giáo viên chỉnh sửa lỗi của học sinh. b/ luyện viết: - Quan sát uốn nắn chữ viết cho học sinh. c/ Luyện nói. 4/ củng cố-dặn dò. - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc lại bài - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài. - Xem trước bài:iêm,yêm - Nhận xét tiết học. Hát Học sinh mở SGK 2 Học sinh đọc 2 Học sinh đọc 1 Học sinh đọc cả bài Học sinh viết mỗi con chữ 1 lần Học sinh nhắc lại nội dung bài Học sinh quán sát Ghép bởi 2 âm: i – m Giống : Có âm m Khác: im bắt đầu âm i am bắt đầu âm a HS tìm ghép trong bộ thực hành Học sinh lắng nghe. i đứng trước và âm m đứng sau Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh. Ghép âm ch trước vần im được tiếng cchim Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh. 1 Học sinh đọc :con chim Đọc theo dãy bàn Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con : im,con chim Học sinh viết 1 lần 4 Học sinh đọc từ ứng dụng . Gạch dưới tiếng chứa vần im, um : Nhím,tìm,tủm tỉm ,mũm mĩm Học sinh đọc :im,chim, chim câu ,um, trùm, trùm khăn Đọc toàn bài + Đọc theo nhóm . + Học sinh viết vào vở tập viết: Im, um, chim câu ,trùm khăn + Học sinh đọc tên bài luyện nói:Xanh,đỏ, tím, vàng Các nhóm thi đua đọc bài Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Khắc phục. *Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 : Toán : Luyện tập I / Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục HS chính xác , khoa học II / Đồ dùng dạy học : 1/ GV: vật thật , mô hình 2/ HS : vở BBT III/ . Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1 .Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu hs đọc phép trừ, cộng trong phạm vi 10 - HS sửa BT 3: 3 + 4 + 2 = 4 + 3 + 3 = 9 – 4 – 3 = - GV chấm vở , nhận xét 2 /Bài mới : Luyện tập Giới thiệu bài : Để giúp các em củng cố lại kiến thức về phép trừ trong phạm vi 10 . Tiết học hôm nay, ta sẽ đi vào bài : Luyện tập - ghi tựa * HĐ 1: Thực hiện phép trừ trong phạm vi 10,viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài 1: Tính - GV nêu yêu cầu - yêu cầu ( GV theo dõi - hướng dẫn HS yếu ) - GV nhận xét chung - Bài 2: Số ( Thực hiện cột 1,2 ) - GV tổ chức trò chơi “ Rung chuông vàng” - GV lần lượt đưa kết quả đúng - Nhận xét bảng * Lưu ý: Khi thực hiện phép tính cần nhắc nhở HS đặt số thẳng cột - Bài 3: - GV sửa bài ở bảng - Bài 4: Viết phép tính thích hợp(HSKG) - Yêu cầu - GV hướng dẫn - GV nhận xét chung - yêu cầu - GV nhận xét - đánh giá Củng cố - dặn dò ; - Yêu cầu - GV nhận xét chung - đánh giá - Dặn HS về nhà thực hành ở vở BTT - Chuẩn bị bài : Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 - Nhận xét chung - HS sửa BT 3: 3 + 4 + 2 = 4 + 3 + 3 = 9 – 4 – 3 = - Lắng nghe - nhắc lại Cá nhân - Theo dõi - thực hành ở VBT - HS thực hiện đố vui ( câu a) 10-2=8 10-4=6 10-3=7 10-7=3 10-9=1 10-6=4 10-1=9 10-0=10 10- 5=5 10-10=0 ( lớp theo dõi - nhận xét - bổ sung ) - Đọc các phép tính vừa hoàn thành - Cá nhân thực hành ở bảng con 10 10 10 10 10 10 - - - - - - 5 4 8 3 2 6 5 6 2 7 8 4 - Sửa sai ( nếu có ) - Đọc phép tính đúng ở bảng Nhóm đôi - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện - Cá nhân thực hành ở VBT 5 + 5 = 10 8 - 2 = 6 8 + 7 = 1 10 + 0 = 10 2 + 7 = 9 4 + 5= 9 - Đổi vở - kiểm tra chéo - Kiểm tra - nhận xét Nhóm - Cá nhân nêu nội dung tranh , bài toán ứng với tranh (lớp theo dõi - nhận xét - bổ sung) - HS tập phân tích đề - Nhóm thảo luận - thi đua viết phép tính thích hợp + Câu a 7 + 3 = 10 + Câu b 10 - 2 = 8 - Treo bảng - kiểm tra chéo - nhận xét - Cá nhân xung phong đọc phép cộng , phép trừ trong phạm vi 10 ( Lớp theo dõi - nhận xét - bổ sung ) - Nhận việc - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5 : Đạo đức : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC I/ . Mục tiêu: Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp . Thực hiện xếp hàng ra vào lớp trật tự, biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện . II / Đồ dùng dạy học GV: Nội dung bài học , tranh HS: Vở bài tập đạo đức III/ . Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 / Kiểm tra bài cũ: - Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì? - Muốn đi học đều và đúng giờ cần phải làm gì? -Nhận xét – đánh giá 2/Bài mới :Trật tự trong trường học * HĐ 1 : Nêu – nhận xét được những biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp . - GV chia nhóm - yêu cầu Nội dung : Thảo luận về việc ra, vào lớp của các bạn trong tranh + Em có suy nghĩ gì việc làm của các bạn trong tranh 2? + Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? - GV nhận xét - chốt ý : chen lấn nhau khi ra vào lớp , hoặc xô đẩy nhau gây mất trật tự ồn ào , làm ảnh hưởng đến các lớp học khác .Có khi bị vấp ngã gây đau tay, đau chân . * HĐ 2 : Thực hiện xếp hàng ngay ngắn, trật tự khi ra vào lớp - GV thành lập ban giám khảo : gồm GV và cán sự lớp - GV nêu yêu cầu cuộc thi : + Tổ trưởng điều khiển : 1 điểm + Ra vào lớp không chen lấn : 1 điểm + Đi cách đều nhau , cầm hoặc đeo cặp gọn gàng : 1 điểm + Không lê giày , dép : 1 điểm - Yêu cầu - Ban giám khảo nhận xét , cho điểm - GV công bố kết quả và khen thưởng các tổ khá nhất * Lưu ý: HS thực hành xếp hàng vào lớp nghiêm túc, không chen nhau, không nói chuyện riêng, không xô đẩy. Củng cố -dặn dò; + Khi xếp hàng ra vào lớp, em phải thế nào? + Chúng ta phải làm gì khi bạn gây ồn ào ? - Nhận xét chung - chốt ý . - Dặn HS thực hiện tốt những điều đã được học ở lớp , nhắc nhở bạn cùng thực hiện - Chuẩn bị bài cho tiết 2 - Nhận xét chung - nhắc nhở -2 HS trả lời Lắng nghe - nhắc lại Nhóm đôi - Nhóm quan sát tranh - thảo luận theo nhóm đôi nội dung tranh được phân công ( bài tập 1) - Đại diện nhóm nêu nội dung tranh + Tranh 1: Các bạn đang xếp hàng vào lớp rất ngay ngắn, trật tự, không chen lấn nhau + Tranh 2: Các bạn chen lấn ,xô đẩy nhau khi xếp hàng ra về . ( Lớp theo dõi - n hận xét - bổ sung ) + Các bạn chen lấn nhau như thế sẽ làm mất trật tự, làm ngã bạn + HS trả lời ( nhắc nhở bạn, đỡ bạn bị ngã đứng dậy Nhóm - Lớp theo dõi - Từng nhóm lên thực hiện ( Lớp theo dõi - nhận xét ) - Tuyên dương nhóm thực hiện tốt + Phải nghiêm túc, không chen lấn, xô đẩy nhau, không ồn ào mất trật tự + Nhắc nhở bạn - Nhận việc - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 6: Ôn Tiếng Việt :LUYỆN ĐỌC VIẾT: EM, ÊM I/ . Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc vần em, êm, đọc, viết được các tiếng, từ có vần em, êm - Làm đúng các bài tập trong vở bài tập. II / Đồ dùng dạy học Vở bài tập . III/ . Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn tập: em, êm - GV ghi bảng: em, êm, con tem, sao đêm, trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại,... Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao - GV nhận xét. 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. b. Bài 2: - Cho HS xem tranh vẽ. - Gọi 3 HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét. c. Bài 3: - Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng. - GV quan sát, nhắc HS viết đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn: luyện đọc, viết bài - HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - 1 HS nêu: nối chữ. - HS nêu miệng kết quả ® nhận xét. - HS xem tranh BT. - 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét. - HS viết bài: que kem ( 1 dòng) mềm mại ( 1 dòng) - HS nghe và ghi nhớ. *Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 7 :ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Rèn kĩ năng làm tính trừ trong phép trừ tong phạm vi 10. II. Đồ dùng dạy - học: - G: Sách giáo khoa - H: Bảng con, vở ô li III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 1 + 9 = 10 – 8 = - 2H: lên bảng làm. - HSG: nhận xét - đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài * Bài tập 1: Tính a) 10 – 2 = 10 – 4 = 10 – 9 = 10 – 8 = b) 10 10 10 - - - 5 4 8 *Bài tập 2: Số ? Cột 1,2 5 + ... = 10 ... – 2 = 8 8 - ... = 1 ... + 0 = 10 Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Nhận xét, bổ sung, đánh giá -Nhận xét, bổ sung, đánh giá . Củng cố, dặn dò: -chốt nội dung bài - Nêu yêu cầu BT - H: Nêu miệng nối tiếp - H- G: nhận xét - chữa bài - H: Nêu yêu cầu BT - làm vào bảng con - H- G: nhận xét => đánh giá - HS: Nêu yêu cầu BT, cách làm - Làm bài vào vở ô li - lên bảng chữa bài - HSG: nhận xét -> đánh giá - Nêu yêu cầu - H: Quan sát kênh hình SGK - Nêu miệng phép tính.( 2 em) -H làm bài vào vở HS: Ôn lại và hoàn thành BT ở nhà *Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 8 :HDHS TỰ HỌC:LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. Mục tiêu Sau bài học HS có thể: - Làm được tính trừ trong phạm vi 10,viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy - học: Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Dạy - Học bài mới: a- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b- Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1 HS nêu: Tính - GV cho HS làm bài . - HS làm vào bài vào vở BT . - Gọi HS chữa bài trên bảng. - GV nhận xét nêu kết quả đúng. - HS chữa bài. - HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: Điền số - Cho HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét - HS nêu: Điền số. - HS làm bài vào vở BT - HS chữa bài. Bài 3: Điền dấu ><,= - Cho HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét - HS nêu: Điền dấu . - HS làm bài vào vở BT - 3 HS chữa bài trên bảng. Bài 4: - Cho HS quan sát tranh. - Gọi HS nêu đề toán theo tranh vẽ. - Cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. - HS quan sát tranh SGK. - 2 HS nêu đề toán, nhận xét. - HS chữa bài trên bảng. II- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong PV 10. - Nhận xét giờ học. Dặn về nhà ôn bài. - 1 vài em đọc - HS nghe. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba............................................................... Tiết 1 : TOÁN:BẢNG CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. Mục tiêu: Thuộc bảng cộng , trừ Biết làm tính cộng , trừ trong phạm vi 10 Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . Hoàn thành bài tập chính xác II. Đồ dùng dạy - học 1/. Giáo viên : Mẫu vật , SGK , bộ thực hành . 2/. Học sinh : Vở bài tập , bộ thực hành , SGK , que tính . III/Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS BÀI MỚI: - GV ghi tựa: Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 * HĐ 1: Đọc được các phép tính cộng trừ trong các phạm vi đã học - GV yêu cầu ( GV lần lượt gắn bảng các bảng phép tính cộng trong phạm vi HS đọc được ) - GV nhận xét chung - GV hướng dẫn để HS nhận biết quy luật sắp xếp các công thức - GV yêu cầu * Lưu ý: HS cần ghi nhớ bảng cộng, trừ để áp dụng tính nhẩm * HĐ 2: Ghi nhớ bảng cộng trừ trong phạm vi 10 - GV giới thiệu bảng cộng trong phạm vi 10 ( như ở sách giáo khoa ) - GV yêu cầu + Ở phép cộng các số đứng trước dấu cộng như thế nào ? Số đứng sau dấu cộng như thế nào ? + Kết quả ở bảng trừ như thế nào ? - GV hướng dẫn * HĐ 3 Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 Bài 1: Tính - GV nêu yêu cầu - yêu cầu ( câu a ) ( GV theo dõi - lần lượt đưa kết quả đúng ) - GV nhận xét chung + Khi thực hiện phép tính theo cột dọc, ta cần lưu ý điều gì? - GV tổ chức trò chơi ( câu b) à Nhận xét bảng Nhận xét chung - đánh giá Bài 3: Viết phép tính thích hợp ( Theo dõi – hướng dẫn HS ) Sửa bài ở bảng Nhận xét chung Củng cố- dặn dò: - GV tổ chức trò chơi “ Tiếp sức” ( câu b ) - GV nêu cách thực hiện - luật chơi ( GV có thể kể câu chuyện toán học ) GV nhận xét - đánh giá trò chơi Về nhà học thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 Hoàn thành bài tập ở VBT - Chuẩn bị : Bài “ Luyện tập” - Nhận xét tiết học Lắng nghe - nhắc lại Cá nhân - Cá nhân xung phong đọc các bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học ( phạm vi 3, 4 ,5 ,6 ,7 ,8, 9, 10 ) ( Lớp theo dõi - nhận xét - bổ xung ) - HS quan sát nhận diện + Ở bảng cộng đổi vị trí các số trong phép cộng ( kết quả không đổi ) + Số thứ nhất trong phép cộng giảm dần và số thứ hai tăng dần + Ở bảng trừ: từ phép cộng viết được phép trừ tương ứng dựa vào mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Cá nhân thực hành tính nhẩm một số phép tính ( trong phạm vi 10 ) Nhóm đôi - Theo dõi - nhóm đôi thảo luận - Từng đại diện xung phong đọc tuần tự các kết quả của từng phép cộng ( lớp theo dõi - nhận xét - bổ xung ) - HS từ kết quả của phép cộng đọc nhanh kết quả của phép trừ + Số đứng trước tăng dần , số đứng sau giảm dần + Số đứng sau dấu trừ tăng dần, kết quả giảm dần - HS ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 Nhóm đôi - Nhóm đôi thực hành đố vui 3+7=10 4+5=9 7-2=5 8-1=7 6+3=9 10-5=5 6+4=10 9-4=5 ( Lớp theo dõi - nhận xét - sửa sai ) + Ta cần phải viết số thẳng cột -Thực hiện trò chơi rung chuông vàng - Tự sửa sai - đọc phép tính Nhóm Nêu yêu cầu bài toán Thực hiện ở phiếu ( đại diện làm bảng lớp ) 4 + 3 = 7 - HS tự kiểm phiếu - Theo dõi - Nhóm chọn số - đính phép tính 10 - 3 = 7 - Tuyên dương nhóm thắng cuộc - Nhận việc - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -------------------------------- Tiết 2 & 3 : Học vần :Bài 65 : iêm- yêm I/. Mục tiêu: - Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và câu ứng dụng. Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Điểm mười. - Học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/. Đồ dùng dạy-học: -Tranh, chữ mẫu, bộ thực hành . - SGK, bảng con , bộ thực hành III/. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của học HS 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu : - Học sinh đọc bài vần và từ - Học sinh đọc cả bài - Đọc cả 2 trang : -Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng: “Con nhím – mũm mĩm “ Nhận xét : 2/. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học trước chúng ta đã được học 2 vần im – um . Hôm nay, cô và các em sẽ học tiếp 2 vần mới đó là vần :iêm– yêm Giáo viên ghi tựa : * Học vần iêm: Phương pháp : Thực hành , trực quan, đàm thoại a- Nhận diện : Giáo viên gắn vần iêm Vần iêm được tạo bởi những âm nào? So sánh iêm và êm Tìm và ghép vần iêm? à Nhận xét : b- Đánh vần : Giáo viên phân tích vần : iêm Giáo viên đánh vần mẫu: i - ê - m - iêm Cô có vần iêm cô thêm âm x trước vần iêm thì cô được tiếng gì ? Giáo viên viết bảng : xiêm Giáo viên đánh vần mẫu: x –iê - m – xiêm Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ quả gì ? Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : dừa xiêm è Nhận xét : Chỉnh sửa . c- Hướng dẫn viết: *Giáo viên viết mẫu : Vần iêm,dừa xiêm Lưu ý: Nét nối và khoảng cách giữa các con chữ. è Nhận xét : Học vần yêm: ( Quy trình tương tự như vần iêm ) yêm Lưu ý:Nét nối giữa các con chữ, vị trí dấu thanh. Đọc từ ứng dụng: Phương pháp : Thực hành , trực quan, giảng giải. ð Giáo viên ghi bảng: Thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm ,yếm dải Thư giãn chuyển tiết. Tiết 2: luyện tập. a/ luyện đọc: Quan sát giúp đỡ học sinh đọc còn yếu Học sinh đọc toàn bài ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng. Giáo viên đọc mẫu: - Giáo viên chỉnh sửa lỗi của học sinh. b/ luyện viết:- Quan sát uốn nắn chữ viết cho học sinh. c/ Luyện nói. 3/ củng cố-dặn dò: - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc lại bài - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài. - Xem trước bài:uôm, ươm - Nhận xét tiết học. Học sinh mở SGK 2 Học sinh đọc 1 Học sinh cả bài Học sinh viết mỗi con chữ 1 lần Lắng nghe. Học sinh nhắc lại nội dung bài Học sinh quán sát Ghép bởi 3 âm: i - ê - m Giống : Có âm êm Khác: iêm bắt đầu âm i êm bắt đầu âm ê HS tìm ghép trong bộ thực hành Học sinh lắng nghe. iê đứng trước và âm m đứng sau Đọc cá nhân Được tiếng xiêm Đọc theo nhóm Tranh vẽ cảnh dừa xiêm Đọc theo dãy bàn Học sinh quan sát HS viết bảng con : iêm,dừa xiêm Học sinh viết 1 lần Vài học sinh đọc cá nhân Gạch dưới tiếng chứa vần vừa học :kiếm, hiếm, yếm, yếm Học sinh đọc :iêm, xiêm, dừa xiêm ,yêm, yếm, cái yếm Đọc toàn bài + Đọc theo nhóm . + Học sinh viết vào vở tập viết: Iêm yêm dừa xiêm cái yếm + Học sinh đọc tên bài luyện nói: Điểm mười Các nhóm thi đua đọc bài Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Khắc phục. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................. ---------------------------------------------------- TIẾT 4 :HDHS TỰ HỌC : TIẾNG VIỆT: im - um I. Mục tiêu : - HS viêt đúng ,đep các chữ: chúng mình ,bông súng ,bình minh ,cành chanh , om am ,chỏm núi , quả trám ,rừng tràm .Viết đúng quy trình .Viết đúng khoảng cách ,trỡnh bầy đẹp . -Rốn HS tớnh cẩn thận trong khi viết bài. II- Đồ dùng dạy học . -Bảng con , vở luyện viết. III-Các hoạt động dạy học . 1-Kiểm tra : GV kiểm tra vở viết của hs. 2-Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra : GV kiểm tra vở viết của hs. 2-Bài mới : a. Hướng dẫn học sinh viết bảng con -Giáo viên hướng dẫn HS viết từng chữ cú trong bài viết trờn bảng lớp. b. Hướng dẫn HS viết bài vào vở. -GV theo dừi giúp đỡ học sinh yếu. 3.Nhận xét bài. -GV kiểm tra khoảng 10 vở. 4.Củng cố dặn dò. -HS về nhà tiếp tục luyện viết. -HS đọc các chữ có trong bài viết. - HS quan sỏt. -HS viết lần lượt từng chữ vào bảng con. -HS mở vở viết bài. - HS thu vở . *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -------------------------------- Thứ tư ................................................................ Tiết 3 & 4 : HỌC VẦN :Bài:66 uôm-ươm I . Mục tiêu: - Đọc

File đính kèm:

  • docGIAO AN L1 TUAN 16CKTKNS 20132014 TRUNGTIN.doc
Giáo án liên quan