TIẾNG VIỆT: Bài 64: im – um ( 2 T )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Học sinh đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn, từ, đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “ Xanh, đỏ, tím, vàng”.
II/ CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Tranh,bộ đồ dùng.
-Học sinh: Bộ đồ dùng.
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 16 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
TIẾNG VIỆT: Bài 64: im – um ( 2 T )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Học sinh đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn, từ, đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “ Xanh, đỏ, tím, vàng”.
II/ CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Tranh,bộ đồ dùng..
-Học sinh: Bộ đồ dùng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
-Học sinh viết bài: em, êm
3/ Bài mới
Tiết 1:
*Hoạt động 1 Dạy các vần
Dạy vần im : Viết bảng: im.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: im.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần im.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần im.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần im.
-Đọc: im.
-Hương dẫn học sinh gắn: chim.
-Hương dẫn học sinh phân tích tiếng chim.
-Viết bảng: chim.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chim.
-Đọc: chim.
-Treo tranh giới thiệu: Chim câu, giảng từ.
-Viết bảng: chim câu, đọc từ: chim câu.
-Đọc phần 1.
Dạy vần im : ( quy trình tương tự).
-So sánh: im, um.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Hoạt động2: Đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên viết bảng:
con nhím tủm tỉm
trốn tìm mũm mĩm
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có im, um.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 3: Viết bảng con
-Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết: im, um, chim câu, trùm khăn.
-Yêu cầu học sinh viết bảng con.
-Nhận xét, sửa sai những em viết chưa đúng, chưa đẹp. Khen ngợi những em viết đạt, đẹp.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Giới thiệu, viết câu ứng dụng
Khi đi em hỏi
Khi về em chào
Miệng em chúm chím
Mẹ có yêu không nào?
-Gọi học sinh đọc trơn.
-HD HS nhận biết tiếng có vần im, um.
-Đánh vần tiếng, đọc trơn bài.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện nói
-Chủ đề: “Xanh, đỏ, tím, vàng”
-Giáo viên đưa giấy màu để học sinh nhận xét.
H: Bức tranh vẽ những thứ gì?
H: Lá màu gì? Quả gấc màu gì? Quả cà màu gì? Quả thị màu gì?
H: Ngoài ra em còn biết những màu nào?
H: Các màu xanh, đỏ, tím, vàng gọi là gì?
-Nêu lại chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng.
*Hoạt động 3: Luyện viết
-Hướng dẫn cách viết: im, um, chim câu, trùm khăn.
-Lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối giữa các chữ.
-Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trongSGK.
-Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: lim dim, chú thím, cây kim, sum sê, chùm nho, um tùm .
5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài im, um.
Viết bảng con.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Vần im.
-Cá nhân, lớp.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Vần im có âm i đứng trước, âm m đứng sau: cá nhân.
-i- mờ- im: cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Tiếng chim có âm ch đứng trước, vần im đứng sau: cá nhân.
-chờ- im- chim: cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Quan sát.
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, lớp.
-Giống: m cuối.
Khác: i, m đầu.
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
-Nhận biết tiếng có im, um: nhím, tìm, tủm tỉm, mũm mĩm.
-Cá nhân, lớp.
-Theo dõi.
-Viết bảng con: im, um, chim câu, trùm khăn.
-Cá nhân, lớp.
-Quan sát tranh
-Em chào mẹ.
-2 em đọc.
-Nhận biết tiếng có um, im: chúm chím.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Lá, gấc, cà tím, quả thị.
-Lá màu xanh, quả gấc màu đỏ, quả cà màu tím, quả thị màu vàng.
-Đen, trắng...
-Màu sắc.
-Cá nhân, lớp.
-Lấy vở Tập viết.
-Viết vào vở: im, um, chim câu, trùm khăn.
-Lấy SGK.
-Cá nhân, lớp.
Chơi trò chơi.
ĐẠO ĐỨC: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp .
- Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp .
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Một số cờ thi đua màu đỏ, tranh.
-HS: Vở bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ KT bài cũ -Đọc phần ghi nhớ (Trò ngoan đến lớp đúng giờ. Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì?
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Trật tự trong trường học.
*Hoạt động 1: Quan sát tranh BT1
H:Các bạn trong tranh ra vào lớp như thế nào?
H:Các bạn có trật tự không? Trật tự như thế nào?
-Yêu cầu các nhóm trình bày nội dung thảo luận.
Kết luận:Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào,mất trật tự và có thể xẩy ra vấp ngã..
*Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ
- Thành lập ban giám khảo.
- Nêu YC cuộc thi.
- Tiến hành cuộc thi.
- Nhận xét cho điểm.
Kết luận:
4/ Củng cố:
-Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch.
-Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
-Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
5/ Dặn dò: Dặn học sinh thực hiện: Trật tự trong trường học
Đọc CN.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Quan sát tranh trong sách, thảo luận.
-2 nhóm trình bày.
-Nhắc lại kết luận.
Theo dõi và lắng nghe.
Các tổ lần lượt thực hành.
Lắng nghe.
________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
TIẾNG VIỆT: Bài 65: iêm – yêm ( 2 T )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm, từ, đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “ Điểm mười”.
II/ CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Tranh,bộ đồ dùng.
-Học sinh: Bộ đồ dùng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh viết bài: im, um.
3/ Bài mới
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy các vần
Dạy vần im : Viết bảng: iêm.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: iêm.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần iêm.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần iêm.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần iêm.
-Đọc: iêm.
-Hương dẫn học sinh gắn: xiêm.
-Hương dẫn học sinh phân tích tiếng xiêm.
-Viết bảng: xiêm.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xiêm.
-Đọc: xiêm.
-Treo tranh giới thiệu: dừa xiêm, giảng từ.
-Viết bảng: dừa xiêm, đọc từ: dừa xiêm.
-Đọc phần 1.
Dạy vần im : ( Quy trình tương tự).
-So sánh: iêm, yêm.
-Đọc phần 2..
-Đọc bài khóa
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên viết bảng:
thanh kiếm âu yếm
quý hiếm yếm dãi
-Gọi học sinh đọc trơn.
-HD HS nhận biết tiếng có iêm, yêm.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động3: Viết bảng con
-Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
-Yêu cầu học sinh viết bảng con.
-Nhận xét, sửa sai những em viết chưa đúng, chưa đẹp.Khen ngợi những em viết đạt, đẹp
Tiết 2
*Hoạt động 1 Luyện đọc
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Giới thiệu, viết câu ứng dụng:
Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
-Gọi học sinh đọc trơn.
-HD HS nhận biết tiếng có vần iêm, yêm.
-Đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Luyện nói
-Chủ đề: “ Điểm mười”.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ những ai?
H: Em nghĩ bạn học sinh như thế nào khi cô cho điểm 10?
H: Nếu là em, em có vui không?
H: Khi em nhận điểm 10, em muốn khoe ai đầu tiên?
H: Phải học như thế nào thì mới có điểm 10?
H: Lớp mình, bạn nào hay được điểm 10? Bạn nào được nhiều điểm 10 nhất?
H: Em đã được mấy điểm 10?
-Nêu lại chủ đề: Điểm mười.
*Hoạt động 3: Luyện viết
-Hướng dẫn cách viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
-Lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối giữa các chữ.
-Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trongSGK.
-Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
-Gọi những học sinh đọc chậm để kịp thời phụ đạo, thường xuyên kiểm tra.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: cái liềm, kiếm mồi, tiêm chủng, yểm trợ, âu yếm ...
5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài iêm, yêm.
Viết bảng con
-Nhắc đề: cá nhân.
-Vần iêm.
-Cá nhân, lớp.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Vần iêm có âm đôi iê đứng trước, âm m đứng sau: cá nhân
-iê- mờ- iêm : cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Tiếng xiêm có âm x đứng trước, vần iêm đứng sau: cá nhân.
-xờ- iêm-xiêm: cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Quan sát.
-Cá nhân, nhóm.
Cá nhân, lớp.
-Giống: m cuối.
Khác yê, iê đầu.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-2 em đọc.
-Tiếng có iêm, yêm: kiếm, hiếm, yếm, yếm.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp
-Lấy bảng con.
-Theo dõi.
-Viết bảng con: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
-Cá nhân, lớp.
-Quan sát.
-Chim Sẻ đang âu yếm đàn con.
-2 em đọc.
-Nhận biết tiếng có iêm, yêm: kiếm, yếm.
Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Cô và các bạn.
-Rất vui mừng.
-Có.
-Mẹ...
-Chăm chỉ, siêng năng, cần cù...
-Giơ tay.
-Tự trả lời.
-Cá nhân, lớp.
-Lấy vở Tập viết.
-Theo dõi và nhắc lại cách viết.
-Viết vào vở: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
-Lấy SGK.
-Cá nhân, lớp.
Chơi trò chơi.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Bìa ghi số từ 0 -> 10.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
-Đọc bảng trừ trong phạm vi 10
3/ Bài mới
Giới thiệu bài: Luyện tập
Hướng dẫn làm bài tập trong SGK
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Yêu cầu học sinh tính nhẩm.
-Gọi học sinh nêu cách đặt tính.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Treo tranh, yêu cầu học sinh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
-Có thể hướng cho học sinh đặt các đề toán và viết phép tính thích hợp.
-Thu chấm, nhận xét.
4/ Củng cố:
- Chơi trò chơi: Giáo viên phát các mảnh bìa ghi số từ 0 -> 10. Giáo viên đọc phép tính đội nào giơ kết quả nhanh sẽ thắng (2 đội).
5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
Đọc CN
-Nhắc đề: cá nhân.
-Tính
a/ Nêu yêu cầu bài.
+Nối tiếp nêu KQ.
Nhận xét..
b/ Nêu yêu cầu, làm bài
_
_
_
_
_
_
10 10 10 10 10 10
5 4 8 3 2 6
-Viết số thẳng cột dọc. Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị. Viết số hàng chục trước
(bên trái) số hàng đơn vị
Làm vào vở
-Điền số
+Nêu yêu cầu, làm bài.
Làm bài vào bảng con..
5 + 5 = 10 8 – 2 = 6
8 – 7 = 1 10 + 0 =10
- Viết phép tính thích hợp
+Học sinh quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp..
-2 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp làm vào vở.
-Trao đổi, sửa bài.
Thi đua giữa 2 đội.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI : HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I/ MỤC TIÊU
- Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
-Giáo dục học sinh biết hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp.
II/ CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Các hình trong bài 16 sách giáo khoa.
-Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
-Em hãy kể về lớp học của mình?
-Lớp học là nơi để làm gì?
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Hoạt động ở lớp.
*Hoạt động 1: Quan sát tranh.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 2.
H: Em hãy nêu các hoạt động nào được tổ chức ở lớp? Ở sân trường?
H: Trong từng hoạt động trên, cô làm gì? Học sinh làm gì?
-Gọi từng nhóm lên trình bày nội dung thảo luận trước lớp.
Kết luận: Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có những hoạt động được tổ chức trong lớp học và có những hoạt động được tổ chức ở sân trường.
*Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
-Gọi từng cá nhân liên hệ thực tế.
H: Em nói với bạn về các hoạt động ở lớp học của mình.
H: Em hãy nêu hoạt động mình thích nhất?
H: Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt?
Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp.
*Hoạt động 3: Tập hát bài: Lớp chúng mình.
-Giáo viên tập cho học sinh hát.
4/ Củng cố:
-Nêu các hoạt động được tổ chức trong lớp? Sân trường?
5/ Dặn dò: -Dặn học sinh học thuộc bài và thực hiện tốt các hoạt động của lớp, của trường
Trả lời.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Quan sát tranh trong SGK.
-Thảo luận nhóm 2.
-Viết, làm toán, vẽ, hát, trò chơi...
-Cô dạy, trò học.
-Từng nhóm trình bày.
-Cả lớp bổ sung nhận xét ý kiến của bạn.
-Nhắc lại kết luận: cá nhân.
-Cá nhân trình bày.
-Tự trả lời theo sự hiểu biết của mình.
-Nhắc lại kết luận: Cá nhân.
-Cả lớp hát.
_____________________________________________________
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
TIẾNG VIỆT: Bài 66: uôm – ươm ( 2 T )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm, từ, đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “ Ong, bướm, chim, cá cảnh.”.
II/ CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Tranh,bộ đồ dùng.
-Học sinh: Bộ đồ dùng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh viết bài:iêm, yêm
3/ Bài mới:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần uôm, ươm
Dạy vần uôt : Viết bảng: uôm
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: uôm
-Hướng dẫn học sinh gắn chữ uôm
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần uôm
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uôm
-Đọc: uôm
-Hướng dẫn học sinh gắn: buồm
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng buồm
-Viết bảng: buồm
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng buồm
-Đọc: buồm
-Treo tranh giới thiệu: cánh buồm, giảng từ.
-Viết bảng: cánh buồm. Đọc từ: cánh buồm.
-Đọc phần 1.
*Dạy vần ươt : ( Quy trình tương tự)
-So sánh: uôm, ươm
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
Hoạt động 2 Đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên viết lên bảng:
ao chuôm vườn ươm
nhuộm vải cháy đượm
-Gọi học sinh đọc trơn.
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uôm, ươm
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài
*Hoạt động 3: Viết bảng con
-Giáo viên vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn cách viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm
Lưu ý học sinh độ cao các con chữ.
-Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho HS viết chưa đúng. Cho HS xem bảng những em viết đẹp để cả lớp học tập.
Tiết 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Viết bảng, giới thiệu bài ứng dụng
Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánhđồng. Trên trời , bướm bay lượn từng đàn.
-Gọi học sinh đọc trơn.
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uôm, ươm
-Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng.
-Giáo viên đọc mẫu (hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài ứng dụng)
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2:Luyện nói
-Chủ đề: “Ong, bướm, chim, cá cảnh”.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Qua tranh, em thấy ong, bướm, chim , cá cảnh như thế nào?
H: Em có làm những con vật đó chết hay không ?
H: Em có thích con vật nào nhất ?Vì sao?
-Nêu lại chủ đề: “Ong, bướm, chim, cá cảnh”
*Hoạt động 3: Luyện viết
-Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm
Lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối, tư thế ngồi viết, cách cầm bút…
-Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
-Thu chấm, nhận xét. Nhắc nhở những em viết chưa đúng mẫu, chưa đẹp. Tuyên dương, trình bày 1 số bài viết đẹp để cả lớp học tập.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.
-Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
-Kiểm tra những em đọc còn chậm thường xuyên. Động viên khuyến khích những em đọc nhanh, hay.
4/ Củng cố:dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài
Viết vào bảng con.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Vần uôm.
-Cá nhân, lớp.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Vần uôm có âm đôi uô đứng trước, âm m đứng sau: Cá nhân.
-uô- mờ- uôm: cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Tiếng buồm có âm b đứng trước, vần uôm đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ô:
-bờ- uôm buôm huyền buồm: cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Quan sát.
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, lớp.
-Giống: m ở cuối.
Khác : uô, ươ đầu.
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
-Tiếng có uôm, ươm: ươm, đượm, nhuộm, chuôm
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Lấy bảng con.
-Theo dõi, nhắc cách viết.
-Viết bảng con: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
-Cá nhân, lớp.
-Quan sát.
-Bông cải nở hoa vàng rộ. Đàn ong bướm bay lượn hút mật
-2 em đọc.
-Tiếng có uôm, ươm:nhuộm, bướm
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
-Quan sát.
-...chim, ong, bướm, cá cảnh
ong đang hút nhụy hoa, chim đang hót, bướm đang bay, cá cảnh đang bơi tung tăng
-Tự trả lời
Tự trả lời
Cá nhân –Đồng thanh
-Lấy vở Tập viết.
-Viết vào vở: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
-Lấy SGK.
-Cá nhân, lớp.
TOÁN : BẢNG CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I/ MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng cộng và bảng trừ , biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 10; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Giáo dục học sinh yêu thích toán học, rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: 1 số mẫu vật. Bộ đồ dùng học toán.
-Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
3/ Bài mới
Giới thiệu bài: Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
*Hoạt động 1: Lập bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
-Giáo viên treo tranh phóng to.
-Chơi trò chơi tiếp sức để lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
-Hướng dẫn học sinh đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
Hoạt động 2: Thực hành
Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu
a/ Tính nhẩm và ghi kết quả:
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Treo tranh, yêu cầu học sinh nêu đề toán và
viết phép tính thích hợp.
Thu chấm, nhận xét.
4/ Củng cố - Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
Đọc CN( Hoà, Mai, Tiên)
- Nhắc đề: cá nhân.
-Chia 2 đội thi tiếp sức.
-Thi đua 2 nhóm.
1 + 9 = 10 10 – 1 = 9
2 + 8 = 10 10 – 2 = 8
3 + 7 = 10 10 – 3 = 7
4 + 6 = 10 10 – 4 = 6
5 + 5 = 10 10 – 5 = 5
6 + 4 = 10 10 – 6 = 4
7 + 3 = 10 10 – 7 = 3
8 + 2 = 10 10 – 8 = 2
1 + 9 = 10 10 – 9 = 1
-Đọc cả lớp, nhóm, cá nhân.
-HS mở SGK làm bài tập
-Tính
a/ Nêu yêu cầu,
Nối tiếp nêu KQ.
Nhận xét.
b/Nêu yêu cầu, làm bài
+Thi tiếp sức: tổ chức thi 2 nhóm..
-Viết phép tính thích hợp.
+Quan sát tranh, nêu đề toán
a/ Có 4 thuyền buồm xanh và 3 thuyền buồm trắng. Hỏi có tất cả mấy thuyền?
4 + 3 = 7
b/ Có: 10 quả bóng
Cho: 3 quả bóng
Còn: … quả bóng?
10 – 3 = 7
+2 học sinh lên bảng giải.
Lớp làm bài vào vở.
+Chữa bài.
THỦ CÔNG: GẤP CÁI QUẠT (Tiết2)
I/ MỤC TIÊU
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
- Giáo dục học sinh rèn tính thẩm mĩ, cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Mẫu (Quạt).
-Học sinh: Giấy màu, vở, dụng cụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
-Học sinh để trên bàn những dụng cụ thực hành gấp cái quạt.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Gấp cái quạt.
*Hoạt động 1) Nêu qui trình gấp quạt
-Gọi học sinh nêu qui trình gấp quạt.
-Giáo viên chốt các bướcthực hiện gấp cái quạt.
*Hoạt động 2: Thực hành
-Yêu cầu học sinh thực hành gấp quạt.
-Các nét gấp phải được miết kĩ và bôi hồ ít, đều. Buộc dây đảm bảo, chắc đẹp.
-Giáo viên kiểm tra và giúp học sinh
4/ Củng cố: Thu bài nhận xét.
-Trình bày sản phẩm đẹp để cả lớp học tập.
5/ Dặn dò: -Tập gấp nhiều lần để các nếp gấp
đều và đẹp.
-Nhắc đề: cá nhân.
Bước 1: Gấp nếp cách đều.
Bước 2: Gấp đôi hình để lấy dấu giữa.
Bước 3: Dán 2 nếp giữa hoàn thành chiếc quạt.
-Lấy dụng cụ thực hành gấp quạt: giấy màu, keo, len(chỉ), vở thủ công.
-Thực hành theo từng cá nhân.
-Hoàn thành sản phẩm, dán vào vở.
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
¢M NH¹C: ( C« HiỊn d¹y)
TOÁN LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác, yêu thích môn toán.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Giáo viên trình bày lên bảng.
– 7 – 3
10
+ 2 + 8
-Tổ chức trò chơi:Thi tiếp sức.
-Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Thực hiện phép tính rồi so sánh
Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Giáo viên ghi tóm tắt:
Tổ 1 : 6 bạn
Tổ 2 : 4 bạn
Cả 2 tổ: ... bạn?
H: Bài toán cho ta biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
-Hướng dẫn học sinh cách giải.
H: Muốn biết hai tổ có bao nhiêu bạn, ta làm phép tính gì?
Thu chấm, nhận xét.
4/ Củng cố: Học sinh đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc các phép tính trong các phạm vi đã học.
Đọc CN
-Nhắc đề: cá nhân.
-Tính
+Nhẩm và nối tiếp nêu KQ.
Nhận xét.
-Điền số
+Nêu yêu cầu, làm bài.
+Thi đua theo nhóm 4.HS lên làm
-Điền dấu > < =
+Cả lớp làm bài vào vở.
-Viết phép tính thích hợp.
+Nhìn tóm tắt đọc đề bài.
Tổ 1 có 6 bạn. Tổ 2 có 4 bạn. Cả 2 tổ có bao nhiêu bạn.
+Tổ 1 có 6 bạn. Tổ 2 có 4 bạn.
+Cả 2 tổ có bao nhiêu bạn?
+Tính cộng.
+Cả lớp làm bài vào vở
+1 em lên bảng làm bài: 6 + 4 = 10
TIẾNG VIỆT: Bài 67: ÔN TẬP ( 2 T )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc được các vần kết thúc bằng m, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.
-Nghe, hiểu và kể được 2- 3 đoạn theo tranh câu truyện kể: “Đi tìm bạn”.
II/ CHUẨN BỊ: Tranh
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:-Đọc bài sách giáo khoa
3/ Bài mới
Tiết 1
Giới thiệu bài: Ôn tập.
*Hoạt động 1: Ôn các vần đã học
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Tiếng cam có vần gì?
-Phân tích vần am?
-Đánh vần vần am?
-Đọc: am
H: Hãy nêu những vần đã học có m ơ cuối?
-Giáo viên ghi vào góc bảng.
-Giáo viên treo bảng ôn.
-Hướng dẫn học sinh ghép âm thành vần.
-Giáo viên viết vào bảng ôn.
*Hoạt động 2 Đọc từ ứng dụng
lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa
-Gọi học sinh đọc trơn.
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có vần vừa ôn.
-Đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
*Hoạt động 3 : Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn cách viết: xâu kim, lưỡi liềm
Lưu ý học sinh độ cao các con chữ.
-Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh viết chưa đúng. Cho học sinh xem bảng những em viết đẹp để cả lớp học tập.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
-Đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng.
-Treo tranh:
+H: Tranh vẽ cái gì?
-Viết bảng, giới thiệu bài ứng dụng:
Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.
-Gọi học sinh đọc trơn.
Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có vần kết thúc là m
-Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng.
-Giáo viên đọc mẫu (hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài ứng dụng)
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Kể chuyện
-Giới thiệu câu chuyện: “Đi tìm bạn”-Kể chuyện lần 1.
-Kể chuyện lần 2 có tranh minh họa.
-Tranh1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân.
-Tranh 2: Nhưng có 1 ngày gió lạnh...Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn, Sóc buồn lắm.
-Tranh 3: Gặp bạn Thỏ...Sóc lại chạy tìm Nhím ở khắp nơi.
-Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân...
-Hướng dẫn học sinh kể.
->Ý nghĩa: Câu chuyện nói lên tình cảm thắm thiết của Sóc và Nhím, mặc dù mỗi người có hoàn cảnh sống riêng.
*Hoạt động 3: Luyện viết
-Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết: xâu kim, lưỡi liềm
-Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
Lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối, tư thế ngồi viết, cách cầm bút…
-Thu chấm, nhận xét. Nhắc nhở những em viết chưa đúng mẫu, chưa đẹp nhất là đối với các em viết còn chậm. Tuyên dương, trình bày 1 số bài viết đẹp để cả lớp học tập.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.
-Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
-Kiểm tra những em đọc còn chậm thường xuyên. Động viên khuyến khích những em đọc nhanh, hay.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi đặt câu trong đó có tiếng mang vần kết thúc là m
Đồng lúa bát ngát nhuộm một mùa xanh mơn mởn. . .
5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài ôn, tập đặt câu.
Đọc CN
-Nhắc đề: cá nhân.
-Quan sát.
-Quả cam
- Vần am
-Vần am có âm a đứng trước, âm mờ đứng sau: cá nhân.
-a- mờ am : cá nhân.
-Cá nhân, lớp.
-am, ăm, âm, om, ôm, ơm, um, em, êm, im, iêm, yêm, uôm, ươm :cá nhân.
-Ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần.
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-2 em đọc.
-Tiếng có vần vừa ôn: lưỡi liềm, kim, nhóm -
- Cá nhân, lớp.
-Lấy bảng con.
-Theo dõ
File đính kèm:
- giao an lop 1 tuan 16.doc